Đến nội dung

lovethislife1997 nội dung

Có 13 mục bởi lovethislife1997 (Tìm giới hạn từ 10-05-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#505089 $f(x)=f(y)\Leftrightarrow x=y$

Đã gửi bởi lovethislife1997 on 08-06-2014 - 22:06 trong Hàm số - Đạo hàm

Cái này mình suy đại nha bạn  :luoi:

 

Nếu $x=0=>y=0$ (do $x=y$) 

$<=>f(x)=f(y)$

 

Nếu $x\neq0=>y\neq0$ (do $x=y$)

$<=>\frac{x}{y}=1<=>\frac{f(x)}{f(y)}=1$ tức là:

$\frac{x}{y}=1=\frac{f(x)}{f(y)}$

Vậy: Khi $f(x)=a.f(y)<=>\frac{f(x)}{f(y)}=a=1=\frac{x}{y}$

$=>x=a.y$  :mellow:




#505076 $y=\frac{1}{3}mx^{3}-(m-1)x^{2...

Đã gửi bởi lovethislife1997 on 08-06-2014 - 21:45 trong Hàm số - Đạo hàm

Lấy đạo hàm 

$y'=3x^2-6(2m+1)x+(12m+5)$

Để đồng biến trên $(-\infty;-1 )\bigcup (2;+\infty )$ thì $y'=3x^2-6(2m+1)x+(12m+5)\geq0,\forall x \in (-\infty;-1 )\bigcup (2;+\infty )$ 

Nhận thấy $y'$ là hàm số bậc 2 có $a=3>0$

Tính $\Delta'=36m^2-6$

 

TH1: $\Delta'\leq0<=>\frac{-1}{6}\leq m\leq \frac{1}{6}\forall x \in R$

$<=>\frac{-1}{6}\leq m\leq \frac{1}{6}(1), \forall x \in(-\infty;-1 )\bigcup (2;+\infty )$

 

TH2: $\Delta'\geq0<=>m<\frac{-1}{6}\vee m>\frac{1}{6}$

Khi đó, phương trình $y'=0$ có 2 nghiệm:

x_{1}=\frac{(6m+3)-\sqrt{36m^2-6}}{3};x_{2}=\frac{(6m+3)+\sqrt{36m^2-6}}{3} 

Do $a=3>0=>x_{1}<x_{2}$

Vẽ BBT, nhận thấy đưa miền khảo sát theo đề là $(-\infty;-1 )\bigcup (2;+\infty )$ vào miền nghiệm thấy các trường hợp sau khiến $y'\geq0$ tức hàm số $y$ đồng biến trên $(-\infty;-1 )\bigcup (2;+\infty )$:

 

$\begin{bmatrix}
x_{1}<x_{2}<-1\\ 
x_{2}>x_{1}>2
\end{bmatrix}$
Nhưng chỉ cần giải $x_{2}<-1$ và $x_{1}>2$ rồi GIAO chúng lại, ta được
$m\in(\frac{5}{12};\frac{1}{2})(2)$

 

$(1)(2)=>m\in[\frac{-1}{6};\frac{1}{2})$ thì hàm số $y$ đã cho đồng biến trên miền khảo sát $(-\infty;-1 )\bigcup (2;+\infty )$.




#421284 trường 218 Lý Tự Trọng - ĐỀ THI XẾP LỚP KHÓA HÈ NĂM HỌC 2013 - 2014 KHỐI 11

Đã gửi bởi lovethislife1997 on 26-05-2013 - 18:18 trong Tài liệu tham khảo khác

Câu 1: (2 điểm)

Giải các bpt sau:

a. $\frac{3x^2-19x+7}{x^2-4x+7}<1-x$

b. $\sqrt{x^2+2x+6}-\sqrt{x^2+3x}\geq 1$

 

Câu 2: (2 điểm)

a. Định m để bpt $\sqrt{x^2-2mx+2m+1}>\sqrt{m^2+1}$ có tập nghiệm là R

b. Cho pt: $x^4-(m^2+2m)x^2+m^3-8=0(1)$

Định m để pt $(1)$ có 4 nghiệm phân biệt và tổng bình phương các nghiệm nhỏ hơn 30

 

Câu 3: (3 điểm)

a. Cho $sinx=\frac{3}{5}(90^{\circ}<x<180^{\circ}$ Tính $cosx;sin2x;cos4x;cot(\frac{3.pi-4x}{2})$ (e ko bik gõ dấu pi sao nữa :D mọi ng` thông cảm)

b. Chứng minh $\frac{1}{sin2a}=cota-cot2a$ và áp dụng để tính:

$A=\frac{1}{sinx}+\frac{1}{sin2x}+\frac{1}{sin4x}+\frac{1}{sin8x}$ khi $x=\frac{2.pi}{15}$

c. Cho $\Delta ABC, \widehat{A}=60^{\circ}$ và 2 góc B, C thỏa: $\frac{1}{cosB}+\frac{1}{cosC}=4$. Tính các góc B, C.

 

Câu 4: (2 điểm)

Trong mp Oxy, cho 2 đường tròn:

$(C_{1}):x^2+y^2+2x-17=0;(C_{2}):x^2+y^2-8x-2y+9=0$

a. Chứng tỏ $A(2;3)$ là điểm chung của 2 đường tròn và viết pt đường thẳng qua A và điểm chung còn lại

b. Viết pt đường thẳng (d) qua A và lần lượt cắt $(C_{1});(C_{2})$ theo các dây cung $AM,AN$ sao cho $AM=AN$

 

Câu 5: (1 điểm)

Trong mp Oxy, cho elip $(E):\frac{x^2}{16}+\frac{y^2}{9}=1$ có 2 tiêu điểm $F_{1};F_{1}$ và gọi $M$ là điểm bất kì trên $(E)$

a. Tìm chu vi $\Delta F_{1}MF_{2}$

b. Tìm diện tích lớn nhất của hcn có 1 đường chéo là $OM$ và 2 cạnh ở trên các trục tọa độ

________________________________________

HẾT




#420191 (C): $x^2+y^2+x-4y+1=0$ và hình vuông ABCD. Biết A, D thuộc Ox, B,...

Đã gửi bởi lovethislife1997 on 22-05-2013 - 11:24 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

747H_nh_nh1200_1_.jpg

Em thấy $I$ dù ko là tâm hvuông nhưng điều này vẫn thỏa mà chị :) 

$\widehat{IBC}=\widehat{ICB}$(Do $IB=IC=R$)

Mà $\widehat{ABC}=\widehat{DCB}=90^{\circ}$

$=>\widehat{ICD}=\widehat{IBA}$

Từ $I$ kẻ $IH,IK$ vuông góc với $CD,AB=>\widehat{ICH}=\widehat{IBK}$

Xét 2 tam giác vuông $ICH,IBK$ có $\widehat{ICH}=\widehat{IBK}$(cmt) và $IC=IB=>\Delta ICH=\Delta IBK=>IH=IK=>d_{(I;BC)}=d_{(I;AB)}$




#419948 (C): $x^2+y^2+x-4y+1=0$ và hình vuông ABCD. Biết A, D thuộc Ox, B,...

Đã gửi bởi lovethislife1997 on 21-05-2013 - 11:23 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

$(C):x^2+y^2+x-4y+1=0=>$Tâm $I(-\frac{1}{2};2)$; Bán kính $R=\frac{\sqrt{13}}{2}$

Vì $A,D\in Ox=>$Tập hợp tọa độ A, D là $(a;0)=>AB, CD:x=a<=>AB, CD:x-a=0$

Ta có $d_{(I;AB)}=d_{(I;CD)}=R=>\frac{|-\frac{1}{2}+a|}{\sqrt{1^2+0^2}}=\frac{\sqrt{13}}{2}$

$=>$ Giải ra 2 giá trị của $a$ là tọa độ của $A,D=>$ Phương trình đường $AB,CD$

Tìm $B=AB\cap (C);C=CD\cap (C)$




#419720 chứng minh : sin^{2}x + sin^{2}y + sin^{2}z 2=1

Đã gửi bởi lovethislife1997 on 20-05-2013 - 13:52 trong Các bài toán Lượng giác khác

1/ Tính $\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cosx}}}}$

 

2/Cho $tan^{2}xtan^{2}y+tan^{2}xtan^{2}z+tan^{2}ytan^{2}z+2tan^{2}xtan^{2}ytan^{2}z =1$ Chứng minh :$sin^{2}x + sin^{2}y + sin^{2}z =1$




#419710 Tính $tan \ 20^o.tan \ 80^o + tan \ 80^o.tan \ 140^o...

Đã gửi bởi lovethislife1997 on 20-05-2013 - 12:42 trong Các bài toán Lượng giác khác

Đặt $t=80^{\circ}$

Biểu thức ban đầu$=tan(x-60^{\circ}).tanx+tanx.tan(x+60^{\circ})+tan(x-60^{\circ}).tan(x+60^{\circ})$

$=tanx[tan(x-60^{\circ})+tan(x+60^{\circ})]+tan(x-60^{\circ}).tan(x+60^{\circ})$

$=\frac{sinx}{cosx}.\frac{sin(x+60^{\circ}+x-60^{\circ})}{cos(x+60^{\circ}).cos(x-60^{\circ})}+\frac{sin(x-60^{\circ}).sin(x+60^{\circ})}{cos(x-60^{\circ}).cos(x+60^{\circ})}$

$=\frac{sinx}{cosx}.\frac{sin2x}{cos(x+60^{\circ}).cos(x-60^{\circ})}+\frac{sin^2x.cos^260-sin^260.cos^2x}{cos(x+60^{\circ}).cos(x-60^{\circ})}$

$=\frac{2sin^2x+sin^2.cos^260^{\circ}-sin^260^{\circ}.cos^2x}{cos^2x.cos^260^{\circ}-sin^2x.sin^260^{\circ}}$

$=\frac{sin^2x(2+\frac{1}{4})-\frac{3}{4}cos^2x}{\frac{1}{4}cos^2x-\frac{3}{4}sin^2x}$

$=\frac{9sin^2x-3cos^2x}{cos^2x-3sin^2x}=\frac{9-9cos^2x-3cos^2x}{cos^2x-3+3cos^2x}$

$=\frac{9-12cos^2x}{4cos^2x-3}=\frac{-3(4cos^2x-3)}{4cos^2x-3}=-3$




#419466 $x^2+y^2-2x-2y+1=0$. Lập phuong trình đường thẳng d.

Đã gửi bởi lovethislife1997 on 19-05-2013 - 14:08 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

$(C):x^2+y^2-2x-2y+1=0=>I(1;1);R=1$

$(C'):x^2+y^2+4x-5=0=>I'(-2;0);R'=3$

Kẻ $IH, I'K$ vuông góc với $d=>H,K$lần lượt là trung điểm $MA,MB$

Với $d:A(x-x_{0})+B(y-y_{0})=0$

Vì $M(1;0)\in d=>d:A(x-1)+By=0$

Ta có: $MA=2MB$

$=>\frac{MA}{2}=2\frac{MB}{2}=>MH=2MK=>MH^2=4MK^2$

$=>IH^2+R^2=I'K^2+R'^2$

$=>IH^2+1=I'K^2+9$

$=>IH^2=I'K^2+8=>d_{(I;d)}^2=d_{(I';d)}^2+8$

$=>\frac{[A(1-1)+B.1]^2}{\sqrt{A^2+B^2}}=\frac{[A(-2-1)+B.0]^2}{\sqrt{A^2+B^2}}+8$

$=>A,B=>$Phương trình đường thẳng d :)




#418947 hình thang cân ABCD, $CD=2AB$

Đã gửi bởi lovethislife1997 on 17-05-2013 - 16:36 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

$AC:x+y-4=0;BD:x-y-2=0$

$=>\overrightarrow{n_{AC}}=(1;1);\overrightarrow{n_{BD}}=(1;-1)$

$CD=2AB$

Đặt $AB=a=>CD=2a$

Gọi $I=AC\cap BD$

Xét $cos(\overrightarrow{AC};\overrightarrow{BD})=\frac{|1.1-1.1|}{2}=0=>cos(\overrightarrow{AC};\overrightarrow{BD})=0=>(\overrightarrow{AC};\overrightarrow{BD})=90^{\circ}$ 

Từ $\Delta AIB=>cos\widehat{IAB}=cos45^{\circ}=\frac{|\overrightarrow{n_{AB}}.\overrightarrow{n_{AI}}|}{|\overrightarrow{n_{AB}}|.|\overrightarrow{n_{AI}}|}=\frac{|A+B|}{\sqrt{2}.\sqrt{A^2+B^2}}=\frac{1}{\sqrt{2}}$ (Với $\overrightarrow{n_{AB}}=(A;B)$)

$=>A=0$hoặc$B=0=>$Chọn $B=1$hoặc$A=1$=> Có 2 pt AB: $y+m=0$hoặc$x+m=0$

Gọi H, K lần lượt là đường vuông góc hạ từ I xuống AB, CD

Vì $\Delta AIB$ vuông cân tại I $=>IH=\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}$

Tương tự: $IK=\frac{CD}{2}=\frac{2a}{2}=a$

Vậy: IH+IK=đường cao hthang ABCD=$\frac{3a}{2}$

Có 2 đáy $AB=a;CD=2a;S=36$

$=>a=>d(I;AB)=IH=\frac{a}{2}=>m=>$Phương trình AB$=>A=AB\cap AC;B=AB\cap BD$

Tương tự: Tìm C, D bằng cách tính CD.




#418713 $AB=2AD$, M là trung điểm của CD, $G\left ( 2;\frac...

Đã gửi bởi lovethislife1997 on 16-05-2013 - 11:36 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

$H=CG\cap BM;K=MG\cap BC$

Đặt $AB=CD=a=>AD=BC=\frac{a}{2}$

$=>AM=BM=AD\sqrt{2}=\frac{a\sqrt{2}}{2}$

Vậy: $MH=\frac{MB}{2}=\frac{a\sqrt{2}}{4}$

$GH=\frac{CH}{3}=\frac{BC\sqrt{2}}{3}=\frac{a\sqrt{2}}{6}$

$MG=\frac{2MK}{3}=\frac{2}{3}\sqrt{MC^2+CK^2}=\frac{2}{3}\sqrt{\frac{a^2}{4}+\frac{a^2}{16}}=\frac{a\sqrt{5}}{6}$

Theo định lý hàm Cos trong $\Delta HMG=>HG^2=MH^2+MG^2-2MH.MG.cos\widehat{HMG}$

$=>cos\widehat{HMG}=\frac{MH^2+MG^2-HG^2}{2MG.MH}$

$=>cos\widehat{HMG}=\frac{\frac{2a^2}{16}+\frac{2a^2}{36}-\frac{5a^2}{36}}{2.\frac{a\sqrt{2}}{4}.\frac{a\sqrt{2}}{6}}$

$=>cos\widehat{HMG}=cos(\overrightarrow{MH};\overrightarrow{MG})=\frac{1}{4}(1)$ 

Ta có: $AM:x-1=0=>\overrightarrow{n_{AM}}=(1;0)=>\overrightarrow{AM}=(0;1)=\overrightarrow{n_{MH}}(2)$

Đặt: $\overrightarrow{n_{MG}}=(A;B)(3)$

Thay $(2)(3)\rightarrow (1)=>cos(\overrightarrow{MH};\overrightarrow{MG})=\frac{|0.A+1.B|}{\sqrt{1}.\sqrt{A^2+B^2}}=\frac{1}{4}=>A^2=15B^2$

Chọn $B=1=>A=15;A=-15$

$=>$ Phương trình đường MG (bằng cách thay A, B và tọa độ G vào pt tổng quát)

$=>M=AM\cap MG=>$Tọa độ điểm M$=>$Điểm H$=>$Điểm B$=>$Các điểm còn lại. 

P/s: Hình như đây là một dạng bài thi ĐH của Hình học phẳng phải ko chị? Mới thi HK xog thầy cho em làm dạng bài này rồi có ghi là ĐH khối A, B gì đó :)




#418524 d: $x+y-2=0$; $A(-2;-2)$. Lap phương trình đường tròn đi...

Đã gửi bởi lovethislife1997 on 15-05-2013 - 12:20 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

$d:x+y-2=0=>\overrightarrow{n_{d}}=(1;1)$

Có: $A(-2;-2)$

Đặt tọa độ tập hợp điểm B, C cùng thuộc (d) là (a;b)

$=>\overrightarrow{AB}=(a+2;b+2)=>\overrightarrow{n_{AB}}=(-b-2;a+2)$

Ta có: Nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^{\circ}$

Mà (a;b) là tọa độ tập hợp điểm B,C

$=>$ Thoả mãn đẳng thức: 

$cos45^{\circ}=\frac{1}{\sqrt{2}}=\frac{|\overrightarrow{n_{d}}.\overrightarrow{n_{AB}}|}{|\overrightarrow{n_{d}}|.|\overrightarrow{n_{AB}}|}=\frac{|-b-2+a+2|}{\sqrt{2}.\sqrt{[-(b+2)]^2+(a+2)^2}}$

$=>(b+2)^2+(a+2)^2=a^2-2ab+b^2=>2a+2b+ab+4=0(1)$

Mà B, C thuộc (d) $=>a+b-2=0=>a=2-b(2)$

$(2)\rightarrow (1)=>2(2-b)+2b+(2-b)b+4=0=>b=4;b=-2=>a=-2;a=4$

=>Tọa độ B, C là $(-2;4)$ và $(4;-2)$

Có tọa độ A là $(-2;2)$

Thay cả ba vào $(C):x^2+y^2-2ax-2by+c=0=>a;b;c$=> Phương trình đường tròn




#418373 $(C_1):(x+1)^2+(y-1)^2=5$ $(C_2)$ có tâm $I_2(3;5)...

Đã gửi bởi lovethislife1997 on 14-05-2013 - 18:10 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bạn tính H làm gì, đề yêu cầu viết pt AB thôi mà. Theo mình thì:

$(C_{1})=>I_{1}(-1;1);R_{1}=\sqrt{5}$

Có $I_{2}(3;5)$

$=>\overrightarrow{I_{1}I_{2}}=(1;1)=\overrightarrow{n_{AB}}$

$=>AB:x+y+m=0$

Có $AB=\sqrt{2}=>AH=\frac{\sqrt{2}}{2};AI_{1}=R_{1}=\sqrt{5}$

Từ tam giác vuông $AI_{1}H=>I_{1}H=\frac{3}{\sqrt{2}}$

Có: $I_{1}H=d_{(I_{1};AB)}$

$=>\frac{3}{\sqrt{2}}=\frac{|-1+1+m|}{\sqrt{2}}$

$=>|m|=3=>m=3;m=-3$

=> Có 2 pt AB thỏa điều kiện đề bài là: $x+y+3=0;x+y-3=0$

Bạn thử xem lại Cách 1 nhé :) Chúc vui.




#418367 chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc x

Đã gửi bởi lovethislife1997 on 14-05-2013 - 17:29 trong Các bài toán Lượng giác khác

$B=\sqrt{sin^4x+4cos^2x}-\sqrt{cos^4x+4sin^2x}-cos2x$

$B=\sqrt{sin^4x+4(1-sin^2x)}-\sqrt{cos^4x+4(1-cos^2x)}-cos2x$

$B=\sqrt{sin^4x+4-4sin^2x}-\sqrt{cos^4x+4-4cos^2x}-cos2x$

$B=\sqrt{(2-sin^2x)^2}-\sqrt{(2-cos^2x)^2}-cos2x$

$B=2-sin^2x-2+cos^2x-cos2x$$B=(cos^2x-sin^2x)-cos2x=cos2x-cos2x=0$