Đến nội dung

hoainamcx nội dung

Có 22 mục bởi hoainamcx (Tìm giới hạn từ 28-04-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#708198 Chứng minh định lý Lagrange

Đã gửi bởi hoainamcx on 13-05-2018 - 01:45 trong Giải tích

giả thiết fx liên tục và khả vi trên khoảng a,b

${f_{a}}^{'} = {f_{b}}^{'} => {f_{a}} = {f_{b}}$




#708197 Cần trợ giúp 2 bài toán gấp ạ !

Đã gửi bởi hoainamcx on 13-05-2018 - 00:40 trong Giải tích

Bài một là dạng phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 có hệ số không đổi 
Bài không tồn tại giới hạn => Phân kỳ




#535309 tính kỳ vọng của biến cố X

Đã gửi bởi hoainamcx on 29-11-2014 - 11:35 trong Xác suất - Thống kê

Bạn lập bảng phân phối thôi




#535303 Trò chơi bầu cua tôm cá dưới góc độ toán học

Đã gửi bởi hoainamcx on 29-11-2014 - 11:26 trong Xác suất - Thống kê

EM thấy họ chơi nhưng không chơi giờ anh viết bài này tết em làm cái mới được @@




#535302 Bài Tập Về Phân Phối Nhị Thức

Đã gửi bởi hoainamcx on 29-11-2014 - 11:22 trong Xác suất - Thống kê

Bạn chỉ cần lập bảng phân phối cho số lần đúng với bnn X {0,1,2,3,4,5} 




#510910 $I=\int_1^e \frac{\ln x}{e^x}dx$

Đã gửi bởi hoainamcx on 05-07-2014 - 11:51 trong Giải tích

Hàm này tuần hoàn em.
Gợi ý khúc sau:
Em đặt ngược lại 
U= $\frac{1}{e^{x}}$
dv= $\frac{1}{x}dx$




#510906 $\int\limits_1^3 \frac{ln(x+3)}{x} dx...

Đã gửi bởi hoainamcx on 05-07-2014 - 11:42 trong Giải tích

Bạn dặt U,V 2 lần là ra ( hàm tuần hoàn)




#505749 Bài toán về biến ngẫu rời rạc

Đã gửi bởi hoainamcx on 11-06-2014 - 12:59 trong Giải tích

http://upfile.vn/6dfr/1212.jpg

Hình gửi kèm

  • 1212.jpg



#503935 x =$(a_{1},a_{2},a_{3})$; fx = $...

Đã gửi bởi hoainamcx on 04-06-2014 - 11:57 trong Tài liệu và chuyên đề Đại số tuyến tính và Hình học giải tích

Phần a,b và phần C ý 2 thì sao ban




#503734 giới hạn của hàm số

Đã gửi bởi hoainamcx on 03-06-2014 - 11:05 trong Giải tích

Đặt: A=$\left ( \frac{sinx}{x} \right )^{\frac{1}{3x^{3}}}$
hay lnA= $\frac{\frac{sinx}{x}-1}{3x^{3}}$ $\frac{ln (1+(\frac{sinx}{x}))}{(\frac{sinx}{x})-1}$
Xét $\lim_{x \to 0}\frac{\frac{sinx}{x}-1}{3x^{3}}$ =$\infty$ => ... => =$\infty$




#503587 x =$(a_{1},a_{2},a_{3})$; fx = $...

Đã gửi bởi hoainamcx on 02-06-2014 - 18:21 trong Tài liệu và chuyên đề Đại số tuyến tính và Hình học giải tích

Cho ánh xạ f: $R^{3}$ -> $R^{2}$, xác định như sau:
Với mọi x =$(a_{1},a_{2},a_{3})$; fx = $(a_{1},a_{2})$
a, chứng minh rằng f là ánh xạ tuyến tính
b. Tìm kerf
c. tìm ma trận của f đối với cặp cơ sở chính tắc của $R^{3}$ và  $R^{2}$. Viết biểu thức toạ độ của f dưới dạng ma trận




#503120 $\bigl(\begin{smallmatrix} 0 & b\\ a+b...

Đã gửi bởi hoainamcx on 31-05-2014 - 23:28 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

anh Fun xem hộ em cái:
Cho M(R) là không gian vecto của các ma trân vuông cấp 2 và M có dạng: $\bigl(\begin{smallmatrix} 0 & b\\ a+b& 0 \end{smallmatrix}\bigr)$
a) CM M là một không gian vecto con của $M_{2x2}$ (R)
b) Tìm một cơ sở và tính số chiều của M
Câu a: $\begin{bmatrix} 0 &b \\ a+b& 0 \end{bmatrix}$ 
Xét U = $\begin{bmatrix} 0 &b \\ a & 0 \end{bmatrix}$, V = $\begin{bmatrix} 0 &0 \\ b & 0 \end{bmatrix}$ $\in$ $W$
ta có $U+V =W$ 
Lại có Với K = 1 thì KU $\in$ W 
=> Con W
Câu b: Để U,V là một cơ sở của W thì αU+βV = 0 (*)
và T =αab nếu =0 thì pt có nghiệm không tầm thừơng vậy điều kiện cần và đủ là T khác 0 => Họ U,V là một cơ sở
Hay dim(w) =2




#503049 $\bigl(\begin{smallmatrix} 0 & b\\ a+b...

Đã gửi bởi hoainamcx on 31-05-2014 - 20:22 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho M(R) là không gian vecto của các ma trân vuông cấp 2 và M có dạng: $\bigl(\begin{smallmatrix} 0 & b\\ a+b& 0 \end{smallmatrix}\bigr)$
a) CM M là một không gian vecto con của $M_{2x2}$ (R)
b) Tìm một cơ sở và tính số chiều của M




#501871 Với mọi x,y xác định tạo thành 1 tích phân đường loại 2 với miền là giao của...

Đã gửi bởi hoainamcx on 26-05-2014 - 23:44 trong Giải tích

Tính tích phân đường sau: $\oint(x^{2}+y)dx + (y+2x^{2}y)dy$ với C là biên độ của miền giới hạn bởi 2 parabol: $y^{2}=-x$ và $y^{2}=-x$




#501798 Với mọi x,y xác định tạo thành 1 tích phân đường loại 2 với miền là giao của...

Đã gửi bởi hoainamcx on 26-05-2014 - 19:14 trong Giải tích

Với mọi x,y xác định tạo thành 1 tích phân đường loại 2 với miền là giao của 2 đường parabol: $y=x^{2}$ và  $y=-x^{2}$ thì nó có luôn luôn bằng 0 ?




#501612 $\iint_D(x^{2}+y^{2}+1)dydx$

Đã gửi bởi hoainamcx on 25-05-2014 - 23:05 trong Giải tích

$\iint_D(x^{2}+y^{2}+1)dydx$ với miền $D =(x,y) \in R|x^{2}+y^{2}-x\leq 0$

@Mrnhan: Khi gửi bài cần xem lại đề có đúng không :D

Gợi ý: Dùng tọa độ cực


 




#501573 Bằng cách thay số gia của hàm bởi vi phân hãy tính gần đúng $acrtan...

Đã gửi bởi hoainamcx on 25-05-2014 - 21:35 trong Giải tích

Câu 1: a) Bằng cách thay số gia của hàm bởi vi phân hãy tính gần đúng $acrtan \frac{1.05}{0.98}$
b) Tìm cực trị của hàm số: Z = $2x^{4}+y^{4} -x^{2} - 2y^{2}$
Đ/s: a) 1.05
b) (0, $\frac{-9}{8}$




#501196 Topic về Tích phân đường - Tích phân mặt

Đã gửi bởi hoainamcx on 24-05-2014 - 14:30 trong Giải tích

2 bài của bạn Xù
7, $\int_{L}(2a-y)dx + xdy$; L là đường $x= a(1 - sin t); y= a(1 - cost); 0\leqslant t\leqslant 2\pi ; a>0$

 

8, $I=\int_{L} xyz ds$; L là đường cung của đường cong $x=t; y=\frac{1}{3}\sqrt{8t^3}; z=\frac{1}{2}t^2$ giữa các điểm $t=0; t=1$



#501193 Topic về Tích phân đường - Tích phân mặt

Đã gửi bởi hoainamcx on 24-05-2014 - 14:21 trong Giải tích

Up topic:
6. $\oint_{c}[(3xy+y^{2})dx + (2xy+x^{2})dy]$ C được giới hạn bởi đường tròn $x^{2} + y^{2} =4$ theo chiều ngược kim đồng hồ.




#501185 Topic về Tích phân đường - Tích phân mặt

Đã gửi bởi hoainamcx on 24-05-2014 - 13:21 trong Giải tích

 

mọi người giúp e giải những bài này nhé. E ko hiểu lắm. Mà thầy cũng không giảng. Nên chả bik làm thế nào.

1, $\int_{AB} (x-y)ds$; AB là đoạn thẳng nối hai điểm $A(0,0) B(4,3)$
2, $\int_{L} y dx - (y+ x^{^{2}}) dy$; L là cung parapol $y=2x - x^2$ nằm trên trục Ox theo chiều đồng hồ
3, $\int_{L}(2a-y)dx + xdy$; L là đường $x= a(1 - sin t); y= a(1 - cost); 0\leqslant t\leqslant 2\pi ; a>0$

 

4, $I=\int_{L} xyz ds$; L là đường cung của đường cong $x=t; y=\frac{1}{3}\sqrt{8t^3}; z=\frac{1}{2}t^2$ giữa các điểm $t=0; t=1$

 

 
5, $I=\int_{L} (x^2 - y^2)dx$; là đường cung của parapol $y=x^2$ với x trong khoảng $x=0$ đến $x=2$
mọi người giúp em nhá. Em sắp thi cuối kì. Mà phần này em không hiểu rõ
 
MoD: Công thức kẹp trong cặp dấu $
 
$Công thức$

 

Có thể bạn thắc mắc:
1. Y'(x) = $\frac{3}{4}$
$x \mapsto f(x,y(x))\sqrt{1 + y'^{2}(x))}$
2. Trên parabôn $y=2x - x^2$ ta có $dy = (2-2x)dx$  . Do đó:

 $\int_{L} y dx - (y+ x^{^{2}}) dy$ = $\int_{2}^{0}[(2x - x^{2})- 2x(2 - 2x)]dx$ => bài 5
 




#501184 Topic về Tích phân đường - Tích phân mặt

Đã gửi bởi hoainamcx on 24-05-2014 - 13:01 trong Giải tích

1. Em xin cảm ơn anh ongtroi đã ủng hộ topic.

2. Mình tha thiết kêu gọi mọi người hãy dành chút thời gian quan tâm đến box Toán Cao cấp

3. Mình có câu hỏi nhỏ: Làm thế nào để tạo được hứng thú cho các bạn với Toán Cao cấp?

4. Hơi lạc đề tí.

5. Xin chân thành cảm ơn các bạn.

---

Thực sự thì toán cao cấp nếu mò thì rất khó, vì thế bọn em rất dễ nản. Chỉ khi cảm thấy toán cao cấp đơn giản thì bọn em sẽ tự khắc sẽ yêu toán hơn




#499349 Tính $I=\iiint_{V}\left ( x+y+z \right )^2dV$

Đã gửi bởi hoainamcx on 16-05-2014 - 12:19 trong Giải tích

Cho em hỏi bài này có Cần tính x,y ra không ạ