Đến nội dung

A09 nội dung

Có 9 mục bởi A09 (Tìm giới hạn từ 28-04-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#519659 Ở trong hình vuông ABCD dựng tam giác ABE cân đỉnh E có góc đáy 15 độ.CM tam...

Đã gửi bởi A09 on 15-08-2014 - 14:58 trong Hình học

vẽ tam giác đều ADK(K và B cùng phía với AD)

=>$\widehat{DAK }$=$60^{\circ}$=>$\widehat{KAB}$=$90^{\circ}$-$60^{\circ}=30^{\circ}$.

 

$\Delta ABK$ cân tại A=>$\widehat{ABK}=75^{\circ}$=>KBC=$90^{\circ}-75^{\circ}=15^{\circ}$

tương tự 

$\Delta DKC$cân tại D=>$\widehat{DKC}=\frac{180^{\circ}-30^{\circ}}{2}=75^{\circ}$=>$\widehat{KCB}=15^{\circ}$

 

có $\Delta AEB=\Delta BKC$(g.c.g)=>AE=BK=KC

$\Delta ADE=\Delta KDC$(c.g.c)=>DE=DC(1), $\widehat{ADE}=\widehat{KDC}=30^{\circ}$=>$\widehat{EDC}=60^{\circ}$ (2)

 

$\overset{(1),(2)}{\rightarrow}$$\Delta EDC$ đều

Hình gửi kèm

  • hghh.png



#518985 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Bất đẳng thức - Cực trị

Đã gửi bởi A09 on 11-08-2014 - 16:56 trong Bất đẳng thức và cực trị

206) tìm max: $\sqrt{2x^2+5x+2}+2\sqrt{x+3}-2x (x\geq \frac{-1}{2})$




#518456 [TOPIC] Luyện tập biến đổi căn thức

Đã gửi bởi A09 on 08-08-2014 - 18:00 trong Đại số

bạn ơi mình giải với x$\geq 1$ nhé :lol:

$Có: x^3+3x^2-4=x^3-x^2+4x^2-4=x^2(x-1)+4(x^2-1)=(x-1)(x^2+4x+4)=(x-1)(x+2)^2)$

$x^3-3x^2+4=(x+1)(x-2)^2$

P=$\frac{(x-1)(x+2)^2+(x-2)(x+2)\sqrt{(x-1)(x+1)}}{(x+1)(x-2)^2+(x-2)(x+2)\sqrt{(x-1)(x+1)}}$

  =$\frac{(x+2)\sqrt{x-1}[(x+2)\sqrt{x-1}+\sqrt{x+1}(x-2)]}{(x-2)\sqrt{x+1}[\sqrt{x+1}(x-2)+(x+2)\sqrt{x-1}]}$

  =$\frac{(x+2)\sqrt{x-1}}{(x-2)\sqrt{x+1}}$




#518444 Bài 2: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử $(x, y >=0)$ a....

Đã gửi bởi A09 on 08-08-2014 - 17:06 trong Đại số

Bài 1:

$A=\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}$

$=\frac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}} =\frac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}}+\frac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}} =\frac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}}+\frac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{(\sqrt{3}-1)^2}} =\frac{2+\sqrt{3}}{2+\left | \sqrt{3}+1 \right |}+\frac{2-\sqrt{3}}{2-\left | \sqrt{3}-1 \right |} =\frac{2+\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}+\frac{2-\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}} =\frac{6-2\sqrt{3}+3\sqrt{3}-3+6+2\sqrt{3}-3\sqrt{3}-3}{9-3}$$=\frac{6}{6}=1$




#518439 Bài 2: Phân tích biểu thức sau thành nhân tử $(x, y >=0)$ a....

Đã gửi bởi A09 on 08-08-2014 - 16:43 trong Đại số

bạn ơi hình như đề bài bài 1 là: $\frac{1+\tfrac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\tfrac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}$ mới đúng thì phải.




#518428 Gọi E, F, G, H lần lượt là các điểm trên tia đối của các tia BA, CB, DC, AD s...

Đã gửi bởi A09 on 08-08-2014 - 16:15 trong Hình học

Kẻ AH và CK vuông góc với BD.

Có AH=AO.$\sin 45^{\circ}$, CK=OC.$\sin 45^{\circ}$ => AH+CK=(AO+OC).$\sin 45^{\circ}$=AC.$\frac{1}{\sqrt{2}}$=13.$\frac{1}{\sqrt{2}}$

SABCD=SABD+SBDC=$\frac{(AH+CK).BD}{2}$=$\frac{17.\frac{13}{\sqrt{2}}}{2}$=$\frac{221}{2\sqrt{2}}$.

Ta có:

SCGF=2SCDF=2SBDC (1)

SHEA=2SHAB=2SABD (2)

$\overset{(1),(2)}{\rightarrow}$ SHAE+SCGF=2SABCD

tương tự SHGD+SBEF=2SADC+2SABC=2SABCD

Có: SEFGH=SHAE+SHDG+SGCF+SBFE+SABCD=5SABCD=$\frac{5.221}{2\sqrt{2}}=\frac{1105}{2\sqrt{2}}$

 

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#518232 Hai hằng đẳng thức bằng nhau

Đã gửi bởi A09 on 07-08-2014 - 14:28 trong Toán Tiểu học

là 2 số đối nhau thì bình phương của nó bằng nhau




#518164 Tìm max $A=(1-\sqrt{1-x^{2}})(1-\sqrt{1-y^{2}})(1-\sqrt{1...

Đã gửi bởi A09 on 07-08-2014 - 08:45 trong Bất đẳng thức - Cực trị

giúp mình:(đây là bài thi chuyên KHTN năm 2012)

tìm max:3$\sqrt{2x-1}+x\sqrt{5-4x^2}$ với $\frac{1}{2}\leq x\leq \frac{\sqrt{5}}{2}$




#518161 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Bất đẳng thức - Cực trị

Đã gửi bởi A09 on 07-08-2014 - 08:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

204.tìm Max:

$3.\sqrt{2x-1}+x\sqrt{5-4x^2}$ với $\frac{1}{2}\leq x\leq \frac{\sqrt{5}}{2}$