Jump to content

Chika Mayona's Content

There have been 284 items by Chika Mayona (Search limited from 24-05-2020)



Sort by                Order  

#710257 Tìm lỗi sai

Posted by Chika Mayona on 07-06-2018 - 23:05 in Hàm số - Đạo hàm

Giải vậy đúng rồi. Chọn đáp án $A$ chứ còn ngần ngại gì nữa :like

Nhưng vẫn có đáp án $C$ đúng mà ạ? @@




#710251 Tìm lỗi sai

Posted by Chika Mayona on 07-06-2018 - 22:20 in Hàm số - Đạo hàm

Cho các hàm số $f(x)$, $g(x)$, $h(x)=\frac{f(x)}{3-g(x)}$ Hệ số góc của các tiếp tuyến của các đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ $x_0=2018$ bằng nhau và khác $0$. Khẳng định đúng là:

A. $f(2018)\geq -1/4$

B. $f(2018)\leq -1/4$

C. $f(2018)\geq 1/4$

D. $f(2018)\leq 1/4$

 

Bài này mình giải thế này.

$f'(x_0)=g'(x_0)=h'(x_0)\neq 0$ với $x_0=2018$

$h'(x)=\frac{f'(x)\left ( 3-g(x) \right )+g'(x).f(x)}{\left [ 3-g(x) \right ]^2}$

$h'(x_0)=\frac{f'(x_0)\left ( 3-g(x_0) \right )+g'(x_0).f(x_0)}{\left [ 3-g(x_0) \right ]^2}$

$\Leftrightarrow \left [ 3-g(x_0) \right ]^2=3-g(x_0)+f(x_0)$
$\Leftrightarrow f(x_0)=g^2(x_0)-5g(x_0)+6=\left ( g(x_0)-\frac{5}{2} \right )^2-\frac{1}{4}\geq -\frac{1}{4}$
Vậy $f(2018)\geq -\frac{1}{4}$
Thực sự là bài này mình không biết đã sai ở đâu nữa mà ra tận hai đáp án đúng >.< Mong các bạn/ anh chị giúp đỡ với ạ !

 




#710249 Tìm khẳng định đúng

Posted by Chika Mayona on 07-06-2018 - 21:46 in Hàm số - Đạo hàm

Cho hàm số $y=x^4-2mx^2+m$ có đồ thị $(C)$ Gọi $M$ là điểm thuộc đồ thị $(C)$ có hoành độ bằng $1$. Biết tiếp tuyến của $(C)$ tại M cắt đường tròn $(T):x^2+(y-1)^2=4$ tạo thành dây cung có độ dài nhỏ nhất. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. $m\in (0;1)$

B. $m\in (1;2)$

C. $m\in (-1;0)$

D. $m\in (-2;-1)$




#710245 Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số $m$

Posted by Chika Mayona on 07-06-2018 - 21:02 in Hàm số - Đạo hàm

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số $m$ để phương trình $e^{3m}+e^m=2(x+\sqrt{1-x^2})(1+x\sqrt{1-x^2})$ có nghiệm là:

A. $\left ( 0;\frac{1}{2}\ln2 \right )$

B. $\left [ \frac{1}{2}\ln2;+\infty \right )$

C. $\left ( 0;\frac{1}{e} \right )$

D. $\left ( -\infty ; \frac{1}{2}\ln2 \right ]$




#710244 Số giá trị nguyên của $m$

Posted by Chika Mayona on 07-06-2018 - 20:58 in Hàm số - Đạo hàm

Tìm số giá trị nguyên của $m$ trên đoạn $[0;3]$ để phương trình $x^4-6x^3+mx^2-12x+4=0$ có nghiệm:

A. $14$

B. $15$

C. $16$

D. $17$

 




#709255 Số giá trị nguyên $m$

Posted by Chika Mayona on 25-05-2018 - 22:25 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Có bao nhiêu giá trị nguyên $m$ để bất phương trình $2^{|2x^2+m(x+1)+15|}\leq 2-(m+8)(x^2-3x+2)$ nghiệm đúng với $\forall x\in [1;3]$

A. $0$

B. $1$

C. $2$

D. vô số




#709254 Tìm giá trị gần $a_0$ nhất

Posted by Chika Mayona on 25-05-2018 - 22:22 in Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho $a$ là số thực và $z$ là số phức thỏa mãn $z^2-2z+a^2-2a+5=0$ Biết $a=a_0$ là giá trị để số phức $z$ có modun nhỏ nhất. Khi đó $a_0$ gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?

A. $-3$

B, $-1$

C. $4$

D. $2$




#709197 Tìm khoảng $S$

Posted by Chika Mayona on 24-05-2018 - 14:44 in Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho $f(x)$ liên tục trên $[0;1]$ thỏa $\left\{\begin{matrix} f(x)=f(|-x|)=1\\ f(x)>0, \forall x\in [0;1] \end{matrix}\right.$ và $\int_{0}^{1}\frac{dx}{1+f(x)}=\frac{b}{c}$ ($b,c$ nguyên dương; $b/c$ tối giản) Đặt $S=b+c$ Chọn câu đúng:

A. $S\in (11;22)$

B. $S\in (0;9)$

C. $S\in (7;21)$

D.  $S\in (2017;2022)$




#709159 Số giá trị thực của tham số $m$

Posted by Chika Mayona on 23-05-2018 - 22:35 in Phương pháp tọa độ trong không gian

Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$ cho hai điểm $A(3;1;2)$ và $B(5;7;0)$ Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số $m$ để phương trình $x^2+y^2+z^2-4x+2my-2(m+1)z+m^2+2m+8=0$ là phương trình của một mặt cầu $(S)$ sao cho qua hai điểm $A, B$ cs duy nhất một mặt phẳng cắt mặt cầu $(S)$ đó theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng $1$

A. $1$

B. $4$

C. $3$

D. $2$

 




#709158 Tính $b-\frac{5}{7}a$

Posted by Chika Mayona on 23-05-2018 - 22:29 in Hàm số - Đạo hàm

Tập tất cả các giá trị của tham số thực $m$ để phương trình $m(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}+3)+2\sqrt{1-x^2}-5=0$ có đúng hai nghiệm thực phân biệt là một nửa khoảng $(a;b]$ Tính $b-\frac{5}{7}a$

A. $\frac{6-5\sqrt{2}}{35}$

B. $\frac{6-5\sqrt{2}}{7}$

C. $\frac{12-5\sqrt{2}}{35}$

D. $\frac{12-5\sqrt{2}}{7}$




#709157 Tính cạnh $AB$

Posted by Chika Mayona on 23-05-2018 - 22:26 in Hình học không gian

 

đặt $AA' =x$
$A'ABD$ là hình tứ diện đều nên hình chiếu $G$ của $A'$ lên $(ABCD)$ là trọng tâm $\triangle ABD$
gọi $E$ là trung điểm $BD$
$S_{ABCD} =2S_{ABD} =2 .\frac12 .x .x\frac{\sqrt3}2 =\frac{x^2\sqrt3}2$
$AE =x\frac{\sqrt3}2$
$\Rightarrow AG =x\frac{\sqrt3}3$
$A'G^2 =AA'^2 -AG^2 =x^2 -\frac{x^2}3 =\frac{2x^2}3$
$A'G =\frac{x\sqrt6}3$
$V_{ABCD.A'B'C'D'} =S_{ABCD} .A'G =\frac{x^3\sqrt2}2 =\frac{a^3\sqrt2}2$
$\Rightarrow x =a$

 

Em cảm ơn. Nhân tiện anh giúp em bài này với ạ ^^

 

Cho khối chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là tứ giác lồi, tam giác $ABD$ đều cạnh $a$, tam giác $BCD$ cân tại $C$ và $\widehat{BCD}=120^0$. $SA \perp (ABCD)$ và $SA=a$. Mặt phẳng $(P)$ đi qua $A$ và vuông góc với $SC$ cắt các cạnh $SB, SC, SD$ lần lượt tại $M, N, P$ Tính thể tích của khối chóp $S.AMNP$

A. $\frac{a^3\sqrt{3}}{42}$

B. $\frac{2a^3\sqrt{3}}{21}$

C. $\frac{a^3\sqrt{3}}{14}$

D. $\frac{a^3\sqrt{3}}{12}$




#709155 Tìm mặt phẳng $(Q)$

Posted by Chika Mayona on 23-05-2018 - 22:20 in Hình học không gian

có $AC\geqslant AD$

$\Rightarrow\widehat{ABC}\geqslant\widehat{ABD}$
$\Rightarrow(Q)$ tạo với $(P)$ góc nhỏ nhất khi $d'\perp BD$

 

 

Em vẫn chưa hiểu chỗ này cho lắm ạ.
Tại sao biết được $AC \geqslant AD$ ạ??



#709139 Tính cạnh $AB$

Posted by Chika Mayona on 23-05-2018 - 20:08 in Hình học không gian

1.png

Lần đầu tiên mình gặp câu này, mọi người giúp mình giải chi tiết với ạ !




#709137 Tìm mặt phẳng $(Q)$

Posted by Chika Mayona on 23-05-2018 - 20:02 in Hình học không gian

Cho đường thẳng $d:\frac{x}{1}=\frac{y+1}{-2}=\frac{z-2}{-1}$ và mặt phẳng $(P):2x-y-2z-2=0$ Mặt phẳng $(Q)$ chứa đường thẳng $d$ và tạo với $(P)$ một góc nhỏ nhất có phương trình là:

A. $x+y-z+3=0$

B. $x-2y-z=0$

C. $2x-y-2z+3=0$

D. $2x-z-3=0$

 




#708742 Tìm $a_{2018}$

Posted by Chika Mayona on 19-05-2018 - 10:59 in Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Gọi $a_{2018}$ là hệ số của số hạng chứa $x^{2018}$ trong khai triển nhị thức Niuton $(x-\sqrt{x})^n$ với $x\geq 0$; $n$ là số nguyên dương thỏa mãn $\frac{1}{2!2017!}+\frac{1}{4!2015!}+\frac{1}{6!2013!}+...+\frac{1}{2016!3!}+\frac{1}{2018!}=\frac{2^{2018}-1}{P_n}$.  Tìm $a_{2018}$

A. $2017$

B. $-C^3_{2018}$

C. $2019$

D. $C^2_{2019}$

 

 




#708282 Tính tích phân $I=\int_{0}^{\frac{\pi...

Posted by Chika Mayona on 13-05-2018 - 20:10 in Tích phân - Nguyên hàm

Không biết vì sao bị lỗi

Cậu thử gõ lại bằng công cụ gõ công thức của VMF đi. Kí hiệu $fx$ ở trên thanh công cụ ấy. Vị trí thứ 2 tính từ phải sang nằm ở hàng 2 ...




#708277 Tính tích phân $I=\int_{0}^{\frac{\pi...

Posted by Chika Mayona on 13-05-2018 - 19:59 in Tích phân - Nguyên hàm

.

Bạn có thể viết lại ko? Bị lỗi rồi...




#708123 Số nghiệm thực phân biệt

Posted by Chika Mayona on 11-05-2018 - 23:27 in Tích phân - Nguyên hàm

Ta có: 

$$\dfrac{-(x+4)(11x^2-8x+8)}{\sqrt{(x^2+8)^3}=m-1$$

 

Xét hàm $f(x)=VT$

 

Rồi vẽ BBT hàm này sẽ có đc: $-16<m-1<-11 \rightarrow$ có 4 giá trị $m$ thỏa mãn

Hình:   

32257883_692768334227180_846205146831519

 

p/s: nh t thấy cách này ko ổn cho lắm

Nếu có đáp thì cho t xin key vs đáp án tham khảo với nhé

Lỗi rồi Nghĩa. 

Có bài giảng câu này. Để mai mk đưa qua mail cho cậu




#708011 Số nghiệm thực phân biệt

Posted by Chika Mayona on 10-05-2018 - 11:01 in Tích phân - Nguyên hàm

Cho phương trình $(m-1)\sqrt{(x^2+2)^3}+(x+4)(11x^2-8x+8)=0$ Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của $m$ để phương trình có $4$ nghệm thực phân biệt?

A. $6$

B. $5$

C. $4$

D. Vô số 




#707867 Tính giá trị $P=1+f(1)+f(2)+...+f(2017)$

Posted by Chika Mayona on 07-05-2018 - 22:08 in Hàm số - Đạo hàm

Cho $f(x)$ có đạo hàm liên tục trên khoảng $\left ( 0;+\infty \right )$ biết $f'(x)+(2x+3)f^2(x)=0, f(x)>0,\forall x>0$ và $f(1)=\frac{1}{6}$ Tính giá trị $P=1+f(1)+f(2)+...+f(2017)$

A. $\frac{6059}{4038}$

B. $\frac{6055}{4038}$

C. $\frac{6053}{4038}$

D. $\frac{6047}{4038}$




#707866 Tìm $a$ thuộc khoảng

Posted by Chika Mayona on 07-05-2018 - 22:03 in Hàm số - Đạo hàm

Cho hàm số $y=\frac{x^3}{3}-ax^2-3ax+4$ Để hàm số đạt cực trị $x_1, x_2$ thỏa mãn $\frac{x_1^2+2ax_2+9a}{a^2}+\frac{x_2^2+2ax_1+9a}{a^2}=2$ thì $a$ thuộc khoảng?

A. $a\in \begin{pmatrix} -3;-\frac{5}{2} \end{pmatrix}$

B. $a\in \begin{pmatrix} -5;-\frac{7}{2} \end{pmatrix}$

C. $a\in \begin{pmatrix} -2;-1 \end{pmatrix}$

D. $a\in \begin{pmatrix} -\frac{7}{2};-3 \end{pmatrix}$




#707842 Tính bán kính R của mặt cầu

Posted by Chika Mayona on 07-05-2018 - 17:37 in Phương pháp tọa độ trong không gian

Khi 2t-4 =0 thì $R =\frac{2|a^2-2a+4|}{(2-a)^2}$ đâu phải hằng số

Vậy là sao ạ?? Em vẫn chưa hiểu ra ý mà anh nói @@




#707813 Tính tích phân $I=\int_{0}^{\frac{\pi...

Posted by Chika Mayona on 06-05-2018 - 22:20 in Tích phân - Nguyên hàm

Chứng minh được $f(x)=-f''(x)$ thì khi đó $I=\int_{0}^{\frac{\pi}{6}}f(x)dx= -\int_{0}^{\frac{\pi}{6}}f''(x)dx=f'(0)-f'(\dfrac{\pi}{6})$

Thật tình là mk ko hiểu bạn đang nói cái gì. Haiz, còn cách nào ko ạ???




#707757 Tính tích phân $I=\int_{0}^{\frac{\pi...

Posted by Chika Mayona on 06-05-2018 - 14:30 in Tích phân - Nguyên hàm

Ta có $f'(x).cosx+f(x).sinx=1$

Đạo hàm hai vế ta có $f''(x).cosx-sinx.f'(x)+f'(x).sinx+cosx.f(x)=0 \iff cosx[f(x)+f''(x)]=0$,$ \forall x \in [0,\dfrac{\pi}{6}]$

Suy ra $f(x)=f''(x)$

Mk vẫn chưa hiểu cách bạn giải cho lắm. Bạn có thể giải chi tiết ra được ko?? Vì theo như lời giải của bạn. Mk vẫn chưa thể nào tính ra được $F(\frac{\pi}{6})$ và cả $F(0)$ nữa...




#707756 Tính $a.b.c$

Posted by Chika Mayona on 06-05-2018 - 14:28 in Phương pháp tọa độ trong không gian

mình thấy câu này giống như không chặt ở chỗ

Tam giác MAB cân thì M phải nằm trên mặt phẳng trung trực của AB

Tức M sẽ nằm trên giao tuyến 2 mặt phẳng 

C tìm sẽ được đường giao tuyến x=0 vậy đáp án C

Uk, hồi thi mình cũng nghĩ vậy. Nhưng có lẽ chúng ta đã bỏ sót gì đó rồi. Vì kết quả là $a.b.c=1$ cơ...