Đến nội dung

ilovemathvl nội dung

Có 21 mục bởi ilovemathvl (Tìm giới hạn từ 03-05-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#677757 Chứng minh MN vuông góc PQ

Đã gửi bởi ilovemathvl on 17-04-2017 - 21:02 trong Hình học

Tứ giác ABCD có AC=BD. Vẽ về phía ngoài tứ giác 2 tam giác cân  đồng dạng AMB và CND. E,Q,F,P là trung điểm AB,BC,CD,DA.

a, cm EQFP thoi (đã cm xong)

b, cm MN vuông góc PQ




#677751 chứng minh MN vuông góc PQ

Đã gửi bởi ilovemathvl on 17-04-2017 - 20:58 trong Hình học

Tứ giác ABCD có AC=BD. Vẽ về phía ngoài tứ giác 2 tam giác cân đồng dạng AMB và DNC. E,Q,F,P là trung điểm của AB,BC,CD,DA.

a, cm PEQF thoi ( đã cm xong)

b, cm MN  vuông góc PQ

 

 




#677750 chứng minh MN vuông góc PQ

Đã gửi bởi ilovemathvl on 17-04-2017 - 20:58 trong Hình học

Tứ giác ABCD có AC=BD. Vẽ về phía ngoài tứ giác 2 tam giác cân đồng dạng AMB và DNC. E,Q,F,P là trung điểm của AB,BC,CD,DA.

a, cm PEQF thoi ( đã cm xong)

b, cm MN  vuông góc PQ

 

 




#674297 Trò chơi toán học IQ

Đã gửi bởi ilovemathvl on 14-03-2017 - 23:05 trong IQ và Toán thông minh

nếu n chia hết cho 3 => ở mọi vị trí không chia hết cho 3 sẽ không bị loại=> n>3 sẽ không thể tìm được 2 ng cuối




#670110 Giải phương trình vô tỉ

Đã gửi bởi ilovemathvl on 27-01-2017 - 10:15 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

a, $\sqrt{x^2+12}+5=3x+\sqrt{x^2+5}$

 

b,$(\sqrt{x+4}-2)(\sqrt{4-x}+2)=2x$




#669973 Giải hệ phương trình không mẫu mực

Đã gửi bởi ilovemathvl on 26-01-2017 - 08:38 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

a, $\left\{\begin{matrix} (x^2+1)(y^2+1)=10& \\ (x+y)(xy-1)=3 & \end{matrix}\right.$

 

b, $\left\{\begin{matrix} x^2=xy+1\\ y^2=3(y-2x) \end{matrix}\right.$




#669810 CM trung điểm của MP trùng với trung điểm của BC.

Đã gửi bởi ilovemathvl on 25-01-2017 - 07:41 trong Hình học

Đường tròn bàng tiếp trong góc A của ABC tieps xúc BC ở M, MN là đường kính. AN cắt BC ở P. CM trung điểm của MP trùng với trung điểm của BC.

 

 

Hình gửi kèm

  • Capture.PNG



#669539 Chứng minh AE=AF

Đã gửi bởi ilovemathvl on 23-01-2017 - 13:46 trong Hình học

AO căt $(O)$ tai M $\Rightarrow \Delta EOM=\Delta FOM(c-c-c)\Rightarrow \widehat{EOM}=\widehat{FOM}\Rightarrow \widehat{EOA}=\widehat{FOA}$

 

Tại sao ME=MF z?




#669537 thể tích khối lăng trụ thay đổi như thế nào?

Đã gửi bởi ilovemathvl on 23-01-2017 - 13:29 trong Hình học không gian

Câu $1$ có phải giải thích thế này không

Các cạnh bên tăng $3$ lần $\Rightarrow$ Chiều cao lăng trụ tăng $3$ lần$\Rightarrow h'=3h$

Các cạnh đáy giảm $2$ lần $\Rightarrow$ Bán kính đường tròn ngoại tiếp giảm $2$ lần

$\Rightarrow \frac{S'}{S}=\frac{\frac{a'b'c'}{4R'}}{\frac{abc}{4R}}=\frac{1}{4}$

$\Rightarrow \frac{V'}{V}=\frac{h'S'}{hS}=\frac{3}{4}$. Chọn $D$

Có nhiều cách để giải thích vd như cách of u hoặc là tam giác đồng dạng, Heron,...




#669372 Chứng minh AE=AF

Đã gửi bởi ilovemathvl on 22-01-2017 - 15:56 trong Hình học

$\Delta ABC$ cân tại A, đường cao AH nên AH là phân giác của $\widehat{BAC}$

$\widehat{OAF}=\widehat{BAH}$ (vì cùng phụ với $\widehat{CAH}$)

$\widehat{OAE}=\widehat{CAH}$ (vì cùng phụ với $\widehat{OAC}$)

Do đó $\widehat{OAF}=\widehat{OAE}$.

Có OF=OE (=R), OA: cạnh chung

Nên $\Delta OAF=\Delta OAE$ (c.g.c)

Vậy AE=AF

 

không đủ dữ kiện c.g.c để cm 2 tam giác bằng nhau vì OAF vs OAE khong fai là góc xen giữa 2 cạnh. ban xem lại jum nha!




#669303 thể tích khối lăng trụ thay đổi như thế nào?

Đã gửi bởi ilovemathvl on 22-01-2017 - 11:06 trong Hình học không gian

1D( giảm 4/3 lần v ban đàu)




#669299 Chứng minh trong các đoạn MA,MB,MC,MD có ít nhất một đoạn khong lớn hơn R.

Đã gửi bởi ilovemathvl on 22-01-2017 - 10:50 trong Hình học

Tứ giác ABCD nội tiếp (O;R). M nằm trong tứ giác ABCD. Chứng minh trong các đoạn MA,MB,MC,MD có ít nhất một đoạn khong lớn hơn R.

 




#669297 Chứng minh AE=AF

Đã gửi bởi ilovemathvl on 22-01-2017 - 10:43 trong Hình học

Tam giác ABC vuông cân tại A có AH là đường cao. D bất kì thuộc HC. Vẽ hình chữ nhật AHDO. vẽ (O; OD) cắt tia đói AB tại E và cắt AC tại F. CM AE=AF

Capture.PNG




#669247 1 triệu bay đi đâu?

Đã gửi bởi ilovemathvl on 21-01-2017 - 22:08 trong IQ và Toán thông minh

Một người A đi vay tiền của 2 người, mỗi người 50 triệu, tổng là 100 triệu. A đi mua xe hết 97 triệu còn 3 triệu. A trả nợ 2 người kia, mỗi người 1 triệu và giữ lại 1 triệu. khi đó A còn nợ 98trieu. nhưng tổng số tiền còn nợ và số tiền giữ lại chỉ = 98+1=99 triệu trong khi tổng số tiền là 100 triệu. Hỏi 1 tr nưa đâu mất òi?




#669061 Cho đa giác đều gồm 2013 cạnh. Người ta dùng hai màu xanh và đỏ để đánh dấu c...

Đã gửi bởi ilovemathvl on 20-01-2017 - 19:07 trong Toán rời rạc

da giac co 2012 cach thi co 2013 dinh nen có ít nhát 2 đỉnh kề nhau cùng màu, giả sử A và B kề nhau và cùng xanh. Vì 2013 0 chia hết cho 3 nên sẽ có 1 đỉnh thuộc dg trung truc của AB. Gọi diem nay là P.

     -Neus P xanh thi tam giac ABP cân P có 3 dinh xanh. 

     -Nếu P dỏ thì xét 2 diểm kề với P là C,D

          +,C, D đỏ thì CDP can P dc CM.

          +, C hoac  D xanh thi tam giac ABC hoac ABD dc cm




#669055 Xét 9 điểm trong mặp phẳng không có 3 điểm nào thẳng hàng

Đã gửi bởi ilovemathvl on 20-01-2017 - 18:53 trong Tổ hợp và rời rạc

b, có thực hiện đc vì từ 9 điểm 0 thẳng hàng thì có 9*8/2=36 đt. Mà trong 3 đt bất kì phải có ít nhats 1 đỏ nên sẽ có ít nhất 36/3=12 đỏ. Nên xanh nhiều nhất là 36-12=24 đt. Nên khi nối 1 điểm với các điểm còn lại thì duoc 8 dt , 8< 24 nen chắc chắn là có thẻ vè đc

a, ko hỉu  đề




#669053 Kangaroo Math

Đã gửi bởi ilovemathvl on 20-01-2017 - 18:37 trong Mathematics in English

Dịch đề: Lina có 2 hình đặt trên 1 hinh vuong 5*5. Hình nào dưới đây cô ấy nên chọn sao cho khi đặt hình đó vào o vuong 5*5 trên thì 4 đáp án còn lại khi xếp vào sẽ không vừa ô vuông.

Chọn D vì nếu chọn A, B, C hoặc E thì 4 trong 5 hình còn lại sẽ xếp vừa ô vuông. còn  đặt hình hình D vào thì 4 đáp án còn lại sẽ không xếp vừa được.




#668490 CM: trung điểm I của CD thuộc (O)

Đã gửi bởi ilovemathvl on 15-01-2017 - 22:36 trong Hình học

(O;R) đg kính AB. M bất kì thuộc O. về phía ngoài  tam giác MAB vẽ tam giác AMC vuông cân tại A và tam giác BMD vuông cân đỉnh.B. CM: trung điểm I của CD thuộc (O)

 




#667992 Đường thẳng đi qua điểm cố định

Đã gửi bởi ilovemathvl on 11-01-2017 - 19:13 trong Hình học

(O;AB/2). C là giao điểm trung trực AB và (O). M di động trên cung AC. Lấy N trên BM sao cho BN=AM. Chứng minh đường thẳng vuông góc với MB tại N luôn đi qua một điểm cố định




#667677 $(a^2+b+3/4)(b^2+a+3/4)=(2a+1/2)(2b+1/2)$

Đã gửi bởi ilovemathvl on 08-01-2017 - 21:39 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Giải phương trình nghiệm thực: $(a^2+b+3/4)(b^2+a+3/4)=(2a+1/2)(2b+1/2).$




#667672 giải phương trinhf

Đã gửi bởi ilovemathvl on 08-01-2017 - 21:33 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 $a,b là số thực khác 0: a(x-a)^2+b(x-b)^2=0. CM \left | a \right |=\left | b \right |$