Đến nội dung

tuyet tran nội dung

Có 100 mục bởi tuyet tran (Tìm giới hạn từ 30-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#709661 Dạng toán: Trò chơi

Đã gửi bởi tuyet tran on 31-05-2018 - 16:10 trong IQ và Toán thông minh

Liệu có cách nào để người đi trước thắng không nhỉ ?



#696399 Xét tính liên tục của và tính đạo hàm

Đã gửi bởi tuyet tran on 12-11-2017 - 00:21 trong Giải tích

Giúp mk bài 5 với ạ !thank all

Hình gửi kèm

  • Screenshot_20171112-001917.png



#694315 Tính nguyên hàm

Đã gửi bởi tuyet tran on 07-10-2017 - 11:39 trong Giải tích

Tính nguyên hàm $$\int \dfrac{dx}{x^2 \ln x}$$




#693841 bài tập mô hình Logistic

Đã gửi bởi tuyet tran on 28-09-2017 - 01:23 trong Những chủ đề Toán Ứng dụng khác

Mình K61 tài năng.

Cùng khóa với mk 😂😂😂 nhưng mk ở hệ chuẩn cơ



#693833 bài tập mô hình Logistic

Đã gửi bởi tuyet tran on 27-09-2017 - 22:40 trong Những chủ đề Toán Ứng dụng khác

Vậy chắc là lớp bạn học thầy Nhiên rồi nhỉ, vì bài này ở trong sách của thầy Nhiên. 

đúng rồi bạn ạ , bạn khóa bao nhiêu thế ạ ?




#693820 bài tập mô hình Logistic

Đã gửi bởi tuyet tran on 27-09-2017 - 21:05 trong Những chủ đề Toán Ứng dụng khác

Phương trình logistic $$N'=\gamma N\left(1-\dfrac{N}{N_{\infty}}\right)$$ có nghiệm là 

$$N(t)=\dfrac{N_{\infty}}{1+e^{-\gamma t}\left(\dfrac{N_{\infty}}{N_{0}}-1\right)}$$

Thay số ta có $N(0)=500$, $N(1)=1000$ và $N_{\infty}=50000$. Từ đây giải hệ phương trình ta tìm được $N_{0}$ và $\gamma$ và từ đó tìm được $N(t)$.

 

PS: Hỏi lan man chút nhưng có phải bạn cũng học Đại học Khoa học Tự nhiên

đúng rồi  bạn ạ 




#693780 bài tập mô hình Logistic

Đã gửi bởi tuyet tran on 26-09-2017 - 23:59 trong Những chủ đề Toán Ứng dụng khác

giúp mk với ạ 

Xét một quảng cáo trên truyền hình, gọi N(t) là số người trong một cộng đồng được tiếp xúc với quảng cáo đó. Giả sử N(t) thỏa mãn phương trình Logistic. Tại thời điểm ban đầu N(0) = 500 , và theo khảo sát tại thời điểm t=1 ( tháng ) ta có N(1)= 1000. Tìm N(t) nếu theo dự đoán số lương hạn chế của người dân trong cộng đồng những người sẽ nhìn thấy quảng cáo đó là 50000




#693530 tích phân suy rộng

Đã gửi bởi tuyet tran on 22-09-2017 - 21:22 trong Giải tích

xét sựu hội tụ của các tích phân sau

1)

$\int_{1}^{+\infty }\frac{\left ( x+1 \right )^{\alpha }.sinx}{(x-1)^{\beta }}$

2)

 

$\int_{0}^{+\infty }\frac{\sqrt{x}cos(x^{3})}{x+10}$




#683461 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa

Đã gửi bởi tuyet tran on 07-06-2017 - 00:25 trong Giải tích

Tuyệt vời!
$|f_n(n)-f(n)|\ge c_n$ và $\lim c_n=+\infty$ đã đủ thuyết phục.

Thực sự thì cứ nghĩ nó phải ra số cụ thể nào đó , chưa gặp TH này bao giờ



#682594 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa

Đã gửi bởi tuyet tran on 31-05-2017 - 22:43 trong Giải tích

Ta thấy $\{f_n\}$ hội tụ điểm về $f(x)=x^2.$
 
Tuy nhiên, $\sup_{x\in [0,\infty)}|f_n(x)-f(x)|=  \sup_{x\in [0,\infty)}\frac{x^2+2x^3}{1+n+2x}=\infty.$
 
Suy ra dãy hàm không hội tụ đều.

Thật á bạn TT lúc thi mk cũng nghĩ đến TH là nó có vấn đề ở vô cùng , thay x=n vào thì ra cái |fn(x)-f(x)|>= vô cùng nhưng thấy sai sai nên k ghi vào TT
P.s: máy mk k gõ telex đc nên bạn thông cảm nha



#682566 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa

Đã gửi bởi tuyet tran on 31-05-2017 - 18:57 trong Giải tích

Uhm!

Giúp mk câu 4 với !

Hình gửi kèm

  • received_1871168589788911.jpeg



#682565 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa

Đã gửi bởi tuyet tran on 31-05-2017 - 18:53 trong Giải tích

Uhm!

Mk chưa học cái này



#682433 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa

Đã gửi bởi tuyet tran on 30-05-2017 - 16:59 trong Giải tích

Bạn dùng tiêu chuẩn Cauchy dạng "sup" nhen!
 
(Tính $\limsup \sqrt[n]{a_n}.$)

Có tiêu chuẩn này hả bạn ???



#682432 Hình học

Đã gửi bởi tuyet tran on 30-05-2017 - 16:57 trong Hình học

c2) $\Delta ABC\sim \Delta AQP(g-g)$
$\Rightarrow \Delta AMC\sim \Delta APE(c-g-c)$
suy ra đpcm.

c2) $\Delta ABC\sim \Delta AQP(g-g)$$\Rightarrow \Delta AMC\sim \Delta APE(c-g-c)$suy ra đpcm.


Ok Thank bạn nhé



#682328 Xét sự hội tụ điểm và hội tụ đều của chuỗi hàm và dãy hàm

Đã gửi bởi tuyet tran on 29-05-2017 - 19:24 trong Giải tích

2a). Dễ dàng nhận thấy $f_n$ hội tụ điểm về $f=0.$
Hơn nữa, bằng kỹ thuật khảo sát hàm, ta có $\sup_{x\in [0,\infty)} f_n(x) =f_n\left(\frac{1}{n}\right)=\frac{1}{e\sqrt{n}}.$

Suy ra $f_n$ hội tụ đều về $f=0.$

2a). Dễ dàng nhận thấy $f_n$ hội tụ điểm về $f=0.$Hơn nữa, bằng kỹ thuật khảo sát hàm, ta có $\sup_{x\in [0,\infty)} f_n(x) =f_n\left(\frac{1}{n}\right)=\frac{1}{e\sqrt{n}}.$ Suy ra $f_n$ hội tụ đều về $f=0.$

Thank bạn nhé



#682269 Xét sự hội tụ điểm và hội tụ đều của chuỗi hàm và dãy hàm

Đã gửi bởi tuyet tran on 29-05-2017 - 01:14 trong Giải tích

Giúp mk bài 2 với ạ

Hình gửi kèm

  • 20170529_011030.png



#681339 Hình học

Đã gửi bởi tuyet tran on 21-05-2017 - 02:58 trong Hình học

Giúp mk ý 2 câu c của bài này với !
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, tiếp tuyến tại B,C cắt nhau tại E , AE cắt O tại D.
a) CM : OBEC là tứ giác nội tiếp và BE^2=ED*EA
b) Từ E kẻ đường thẳng song song với tiếp tuyến tại A của (O) cắt AB , AC tại P và Q. CM AP*AB=AD*AE
c) gọi M là trung điểm của BC. CM EP=EQ và góc PAE = góc MAC



#679771 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa

Đã gửi bởi tuyet tran on 07-05-2017 - 01:16 trong Giải tích

Giúp mk bài 6 với !

Hình gửi kèm

  • Screenshot_20170507-011547.png



#679770 tính tổng của chuỗi lũy thừa

Đã gửi bởi tuyet tran on 07-05-2017 - 01:08 trong Giải tích

Chuỗi hội tụ trên $[-2,2).$

 

\[\frac{nx^{n}}{(n+1)2^{n}}=\frac{x^{n}}{2^{n}}-\frac{x^{n}}{(n+1)2^{n}}= \left(\frac{x}{2}\right)^n-\frac{ \left(\frac{x}{2}\right)^n}{n+1}.\]

Tổng chuỗi có thể tính thông qua nhận xét thô: $\sum_{n=0}^{\infty} t^n =\frac{1}{1-t}$. Cần lập luận thêm để có

\[\sum_{n=0}^{\infty} \frac{t^n}{n+1}=\frac{1}{t} \int_0^t \frac{1}{1-s}ds,\].

trong đó $t\neq 0.$

 

Bạn tiếp tục phát triển dựa vào ý trên nhen!

ok ! cám ơn bạn nhiều nhé




#679680 tính tổng của chuỗi lũy thừa

Đã gửi bởi tuyet tran on 06-05-2017 - 12:19 trong Giải tích

$\sum_{n=0}^{\infty }\frac{nx^{n}}{(n+1)2^{n}}$




#679577 Xét sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ của chuỗi sau

Đã gửi bởi tuyet tran on 05-05-2017 - 12:14 trong Giải tích

Sorry, mình đã nhầm lẫn lần thứ 2.

 

P.S: Thuật ngữ khác nhau quá!

không sao đâu  :icon1:




#679457 Xét sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ của chuỗi sau

Đã gửi bởi tuyet tran on 04-05-2017 - 13:53 trong Giải tích

Rõ ràng nó nằm trong đề.

đề là xét sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ mà 




#679337 Xét sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ của chuỗi sau

Đã gửi bởi tuyet tran on 03-05-2017 - 16:14 trong Giải tích

$a_n= \frac{(-1)^{n-1} 2^n\sin^{2n}{x}}{n}.$

 

Vì $\lim \sqrt[n]{|a_n|}= 2 \sin^2{x}$ nên với $x\in \mathbb{R}$: $2\sin^2{x}<1$, chuỗi hội tụ tuyệt đối.

 

Với $x\in \mathbb{R}$: $2\sin^2{x}=1$, chuỗi hội tụ nhưng không hội tụ tuyệt đối.

 

 

Làm gì có khái niệm bán kính hội tụ cho chuỗi này?!!!

 

@"Tuyết Trân" (Tuyết Trần): Tập gõ tex đi. Gửi ảnh hoài :((

_ dùng đc dấu hiệu cauchy cho chuỗi này hả bạn ?

_đề có hỏi bán kính hội tụ đâu bạn 

_ tại máy mình dùng không soạn tex đc nên mk phải gửi ảnh ! xin lỗi bạn nha !




#679023 Xét sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ của chuỗi sau

Đã gửi bởi tuyet tran on 30-04-2017 - 14:28 trong Giải tích

Giúp mk với ạ

Hình gửi kèm

  • Screenshot_20170430-142803.png



#679021 Xét sự hội tụ của chuỗi

Đã gửi bởi tuyet tran on 30-04-2017 - 13:34 trong Giải tích

$a_n = \frac{\sqrt{n+2}-\sqrt{n-2}}{n^{\alpha}}= \frac{4}{(\sqrt{n+2}+\sqrt{n-2})n^{\alpha}}>0$ và $b_n= \frac{1}{n^{\alpha+1/2}}>0$ thỏa
\[\lim \frac{a_n}{b_n}=2.\]
Do đó $\sum_{n\ge 2} a_n$ và $\sum_{n\ge 2} b_n$ cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
(Ta dễ dàng biên luận sự hội tụ của  $\sum_{n\ge 2} b_n$.)

Ok thank bạn nhé