Đến nội dung

toilaaiiiday nội dung

Có 13 mục bởi toilaaiiiday (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#734140 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi toilaaiiiday on 30-07-2022 - 06:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

$a,b,c>0$, chứng minh rằng:

$\sum\limits_{cyc}\dfrac{4\sqrt{ab}}{2c+a+b}\le\sum\limits_{cyc}\sqrt{\dfrac{2a}{b+c}}$




#733310 [TOPIC] ÔN TẬP HÌNH HỌC THI VÀO THPT CHUYÊN 2020-2021

Đã gửi bởi toilaaiiiday on 24-04-2022 - 18:00 trong Hình học

large_1650797425114.jpg?v=0

 

Bạn nào giải giúp mình mấy câu này đk ạ?




#732358 [TOPIC] HÌNH HỌC

Đã gửi bởi toilaaiiiday on 06-01-2022 - 11:03 trong Hình học

Bài 12: Cho tam giác $ABC$ nội tiếp đường tròn $I$. $L,S$ lần lượt là giao điểm của đường trung trực cạnh $AC, AB$ với $BC$. $D$ là giao điểm của $AI$ với $BC$. $M, N$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $IBC, ALS$. Chứng minh rằng $D,M,N$ thẳng hàng




#732319 [TOPIC] HÌNH HỌC

Đã gửi bởi toilaaiiiday on 02-01-2022 - 21:11 trong Hình học

Gọi giao điểm của $FM$ với $(O)$ là $L$, kẻ đường kính $FR$

Dễ thấy $MO$ là trục đối xứng của hình thang $ALEF$ nên $MO$ vuông góc $LE$ tại $T$

Ta có: $\angle TME=90^{\circ}-\angle AEL=90^{\circ}-\angle FRE=\angle RFE$ nên tứ giác $EMOF$ nội tiếp mà tứ giác $EOFS$ nội tiếp nên 5 điểm $E,M,O,F,S$ đồng viên

Vậy ta có điều phải chứng minh

Bạn chỉ rõ tại sao $OM$ là trục đối xứng được không, cảm ơn ạ :))))




#732316 [TOPIC] HÌNH HỌC

Đã gửi bởi toilaaiiiday on 02-01-2022 - 19:21 trong Hình học

Bài 10: Cho tam giác $ABC (AB < AC)$ nội tiếp $(O)$. Tia phân giác trong $AM$ của tam giác $ABC$ cắt $(O)$ tại điểm $E$ khác $A$. Gọi $d$ là đường thẳng qua $A$ và vuông góc $OM$. Gọi $F$ là giao điểm khác $A$ của $(O)$ và $d$. Tiếp tuyến của $(O)$ tại $E$ và $F$ cắt nhau tại $S$. Gọi giao điểm của $EC$ và $MS$ là $N$, $L$ là giao điểm khác $A$ của $AN$ và $(O)$. Chứng minh rằng $OM$ vuông góc với $MN$.




#731880 Chứng minh rằng $GA' \perp BC$

Đã gửi bởi toilaaiiiday on 03-12-2021 - 19:46 trong Hình học

Cho tam giác nhọn ABC với $AB \ne AC$ và có trọng tâm G. D là trung điểm BC, T là đường tròn tâm G, bán kính GD và E là giao điểm của I với BC $(E \ne D)$. Gọi A' là điểm đối xứng với A qua E. Chứng minh rằng $GA' \perp BC$.




#731602 Chứng minh các đường thẳng AN, BM, PH đồng quy hoặc song song.

Đã gửi bởi toilaaiiiday on 12-11-2021 - 20:39 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC có O và I lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp. Gọi M và N lần lượt là giao điểm thứ hai của (O) và đường thẳng AI, BI. Lần lượt các đường thẳng AC và BC cắt dây cung MN tại D và E. Qua D kẻ đường thẳng song song với AM, qua E kẻ đường thẳng song song với BN, 2 đường thẳng cắt nhau tại H. Tiếp tuyến của (O) tại A và B cắt nhau tại P. Chứng minh các đường thẳng AN, BM, PH đồng quy hoặc song song.



#731060 Chứng minh các trực tâm tam giác ABC, APQ, BOC thẳng hàng

Đã gửi bởi toilaaiiiday on 09-10-2021 - 15:24 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC ngoại tiếp (O). Đường tròn (O) tiếp xúc BC,CA, AB lần lượt tại M,N,P. Chứng minh các trực tâm tam giác ABC, APQ, BOC thẳng hàng




#730108 Chứng minh D,O,H thẳng hàng

Đã gửi bởi toilaaiiiday on 03-09-2021 - 22:26 trong Hình học

Đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với AB, AC, BC lần lượt tại M,N,P. Gọi H là trung điểm AP, D là trung điểm BC. Chứng minh D, O, H thẳng hàng.

Hình gửi kèm

  • geogebra-export (6).png



#727778 Chứng minh SM, SN là hai tiếp tuyến của đường tròn (O).

Đã gửi bởi toilaaiiiday on 02-06-2021 - 11:24 trong Hình học

Câu $a)$ chắc khỏi cần nhỉ
Câu $b)$: $\Delta AMC\sim \Delta KQM(g-g), \Delta AMB\sim \Delta KPM(g-g)\Rightarrow \frac{KP}{MP}=\frac{AM}{BM}=\frac{AM}{CM}=\frac{KQ}{MQ}\Rightarrow KP.MQ=KQ.MP$
Câu $c)$: $\Delta KQP\sim \Delta ABC(g-g)\Rightarrow \Delta KPN\sim \Delta ACM(c-g-c)\Rightarrow \widehat{KNP}=\widehat{AMC}=\widehat{KQM}\Rightarrow \widehat{KNQ}=\widehat{OAK}=\widehat{OKA}\Rightarrow \widehat{ONK}=\widehat{OKM}=\widehat{OMK}\Rightarrow MNOK$ nội tiếp
Đến đây thì giả sử tiếp tuyến tại $M$ của $(O)$ cắt $PQ$ tại $S'$. Việc còn lại khá dễ dàng

Tại sao $\widehat{KNP}=\widehat{AMC}=\widehat{KQM}$ nhỉ ?

đoạn góc $\widehat{KQM}$ á




#727751 Chứng minh SM, SN là hai tiếp tuyến của đường tròn (O).

Đã gửi bởi toilaaiiiday on 31-05-2021 - 21:53 trong Hình học

Cho $\delta ABC$ nhọn $(AB < AC)$ có $M$ là trung điểm của $BC$. Đường tròn $(O)$ đường kính $AM$ lần lượt cắt cạnh $AB, AC$ tại $P,Q$ khác $A$.

1. Chứng minh rằng: $BP.BA + CQ.CA =\dfrac{1}{2}BC^2$

2. Đường thẳng qua $M$ và vuông góc với cạnh $BC$ cắt đường tròn $(O)$ tại điểm $K$ khác $M$. Chứng minh rằng: $KP.MQ = KQ.MP.$

3. Gọi $N$ là trung điểm của đoạn $PQ$, đường tròn ngoại tiếp $\delta MNK$ cắt đường thẳng $PQ$ tại điểm $S$ khác $N$. 

Chứng minh $SM, SN$ là hai tiếp tuyến của đường tròn $(O)$.

Hình gửi kèm

  • ảnh toán 276.jpg



#727709 Chứng minh AH tiếp xúc (HMN)

Đã gửi bởi toilaaiiiday on 29-05-2021 - 14:31 trong Hình học

$\Delta ABC$. Đường cao $BE, CF$ cắt nhau tại $H$

$M,N$ trung điểm $BC,EF$

Chứng minh $AH$ tiếp xúc $(HMN)$

Hình gửi kèm

  • z2519912931941_91ac9e9a3f0bb8b4a8dcdc8cef3db402.jpg



#727617 Chứng minh OP=OQ

Đã gửi bởi toilaaiiiday on 26-05-2021 - 19:39 trong Hình học

Cho đường tròn (O); MA; MB tiếp tuyến; MCD cát tuyến; AA' đường kính; MO cắt A'C,A'D lần lượt tại P,Q chứng minh OP=OQ.

Hình gửi kèm

  • z2514221030077_5d6a11054649f9c18e702162fe0dd8af.jpg