Đến nội dung

Nguyễn Minh Cường nội dung

Có 112 mục bởi Nguyễn Minh Cường (Tìm giới hạn từ 15-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#201554 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 16-06-2009 - 23:03 trong Đại số

$P = \dfrac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}x \geq 0 ; x \neq 1$

P nguyên $\Leftrightarrow (\sqrt x + 1) \vdots (\sqrt x-1) $
$ \Rightarrow 2 \vdots (\sqrt x-1)$
$\Rightarrow \sqrt x-1 \in (2,1,-1,-2) \Rightarrow x \in (9,4,0) $



#201465 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 16-06-2009 - 14:18 trong Đại số

ai giải đi, mình quên cách giải rồi!!!!!!!!!!!



#201656 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 17-06-2009 - 16:22 trong Đại số

Nếu vậy chắc mình thiếu 1 no có dạng $ ( \dfrac{2+n}{n} )^2 $(n nguyên dương)



#201694 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 17-06-2009 - 20:16 trong Đại số

Bài 1: cho hàm số :$y= x^{2} (P)$ và $y= -mx+1(d)$
Tìm quỹ tích trung điểm I cảu đoạn AB khi m thay đổi
Bài 2: cho $ A = (x-1)(x+1)(x+3)(x+5)+2x(x+4)$
Tìm GTNN cảu A khi đó x=?

Bài 2:
$ A = (x-1)(x+1)(x+3)(x+5)+2x(x+4)$
$=(x-1)(x-5)(x+1)(x+3) +2x(x+4)$
$=(x(x+4)-5)(x(x+4)+3)+2x(x+4)$
Đặt x(x+4)=y
$ \Rightarrow A=y^2 -15 \geq -15 \Leftrightarrow minA=-15 $
$ \Leftrightarrow x=0 hoac x=-4 $



#202046 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 20-06-2009 - 12:50 trong Đại số

Bình phương 2 vế lên bạn



#202124 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 20-06-2009 - 20:46 trong Đại số

1)Điều kiện tồn tại căn thứ bâc 2 $\sqrt{ 2x-1}$
cam on các bác

Cái này căn bản mà bạn $2x-1 \geq 0 $
SGk có đó



#202162 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 20-06-2009 - 23:49 trong Đại số

1)PHÂN TÍCH THÀNH NHÂN TỬ
a)$ a^{2}-3$
b) $a^{2} -6$
em cám on cac bac:)

Đề dậy mới đúng



#202191 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 21-06-2009 - 09:48 trong Đại số

$x.\dfrac{:D}{x-1}.(x-\dfrac{:D}{x-1})=15$




#202954 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 26-06-2009 - 09:23 trong Đại số

Dễ dàng CM xy :oto: 3
Ta cần CM xy :oto: 4
Giả sử x và y cùng lẻ
$\Rightarrow (2k+1)^2+(2p+1)^2=z^2$
$ \Rightarrow 4k^2+4p^2+4(k+p)+2=z^2$
VT :pe 2 VP :pe 4 vô lý :luoi tồn tại 1 số chia hết cho 2
tiếp tục giả sử y :luoi 2
*x chẳn :kiss DPCM
*x lẻ $y^2=(z-x)(z+x)$
Xét TH z,x có dạng 4k+1 và 4k+3
$\Rightarrow y \vdots 4 \Rightarrow DPCM$
Cách mình hơi dài bạn nào còn cách gọn
Xin chỉ giáo



#199873 Đố vui tình huống

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 02-06-2009 - 17:16 trong IQ và Toán thông minh

Tiện thể,bạn giai dùm mình bài này được không:
Cho tam giác ABC vuông tại A,phân giác BD,biết BD=7,CD=15
Tính AD=?
kết quả bài của bạn là 2001 và 2008 hả



#200955 Dạng toán: Đố vui số học

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 10-06-2009 - 16:50 trong IQ và Toán thông minh

8,9,1,8,0,0,8,1,9,8
Số tiếp theo là 9 và 8



#202164 Em cũng cóa 1 số bài...

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 21-06-2009 - 00:25 trong Số học

Vế đầu $ \Rightarrow x![(x+1)(x+2)...(x+m)+1]=x!(x+1)(x+2)...(x+(z-x))=z!$
$ \Rightarrow [(x+1)(x+2)...(x+m)+1]=(x+1)(x+2)...[x+(z-x)] $phải là tích các số tự nhiên liên tiếp từ (x+1)
Vế sau $ (x+1)(x+2)...(x+m)+1<(x+1)(x+2)...(x+m)(x+m+1)$
$x![(x+1)(x+2)...(x+m)+1]<x!(x+1)(x+2)...(x+m)(x+m+1) \leq z!$
$x!+y!<z! \Rightarrow m=0$



#202163 Em cũng cóa 1 số bài...

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 21-06-2009 - 00:24 trong Số học

ý bạn ấy là thay vào cái pt này: $ y^2 = x^3 + x^2 + x + 1 $
ta dc $ x^3 = x^3 + x^2 + x + 1 $.....sau đó giải bình thường

sr mọi người, xin phép lật lại bài cũ chút vì ko hiểu........
Giải phương trình nghiệm nguyên: x!+y!=z!
theo bài giải trên thì có hai chỗ mình chưa hiểu

sao lại có cái số 1 ở đây

tại sao có dc cái trên thì lại suy ra m=0 vậy
mong mọi người giúp đỡ, giải thích kỹ, rất rất cảm ơn

Vế đầu $ \Rightarrow x![(x+1)(x+2)...(x+m)+1]=x!(x+1)(x+2)...(x+(z-x))=z!$
$ \Rightarrow [(x+1)(x+2)...(x+m)+1]=(x+1)(x+2)...[x+(z-x)] $phải là tích các số tự nhiên liên tiếp từ (x+1)
Vế sau $ (x+1)(x+2)...(x+m)+1<(x+1)(x+2)...(x+m)(x+m+1)$
$x![(x+1)(x+2)...(x+m)+1]<x!(x+1)(x+2)...(x+m)(x+m+1) \leq z!$
$x!+y!<z! \Rightarrow m=0$



#202126 Em cũng cóa 1 số bài...

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 20-06-2009 - 20:58 trong Số học

Tìm nghiệm nguyên pt sau:
$ x^2 = y^3 + 16 $

$TH1:x = \pm 4 \Rightarrow y=0 \Rightarrow $PT
$TH2:x \neq \pm 4 $
$ \Rightarrow (x-4)(x+4)=y^3$
Đặt x-4=k cho dễ
$ k(k+8)=y^3$
Xét các trường hợp k=3m+1;3m+2;3m đều thấy vô no
:D PT có nghiệm y=0 và x=4 hoặc x=-4



#201946 Em cũng cóa 1 số bài...

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 19-06-2009 - 20:05 trong Số học

bài nì nhân 4 lên ta phân tích đc thành:

$ 4x^2 + 4x(y-1) + 4y^2 - 4y = 0 $

$ <=> (2x + y - 1)^2 + 3y^2 - 2y + 1 = 0 $

$ <=> (2x + y - 1)^2 + 3y^2 - 2y + \dfrac{1}{3} + \dfrac{2}{3} = 0$

$ <=> (2x^2 + y - 1)^2 + ( \sqrt{3}y - \dfrac{1}{\sqrt{3}})^2 + \dfrac{2}{3} = 0 $...

VT luôn lớn hơn 0...

Vậy em sai chỗ nào???

$ <=> (2x + y - 1)^2 + 3y^2 - 2y + 1 = 0 $<=trừ một chứ ko phải cộng một



#202120 Em cũng cóa 1 số bài...

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 20-06-2009 - 20:33 trong Số học

0 đâu phải số nguyên



#201031 Phương trình nghiệm nguyên, số chính phương

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 11-06-2009 - 10:33 trong Số học

Cho A là 1 số có 1000 chữ số trong đó có 999 chữ số 5 và 1 chữ số khác 5.Hỏi A cxó thể là số chính phương hay không?

A ko là số chính phương
bài này mình sử dụng kiến thức''Hai chữ số cuối cùng của số chính phương''của Nguyễn Hoàng Nam là ra có gì đâu!!!!



#201076 Phương trình nghiệm nguyên, số chính phương

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 11-06-2009 - 21:42 trong Số học

cho pT: $x^{2}-x-a=0$.TÌm a nguyên để cho :$x_{1}^{3}(1+4x_{2}^{2})+x_{2}^{3}(1+4x_{1}^{2})+4 \vdots 6$

Sử dụng Viét
$x_{1} ^{3} + x_{2}^{3} +4x_{1}^{2}x_{2}^{2}(x_{1}^{2}+x_{2}^{2})$
$ =4a^{2}+3a+5 \vdots 6 $
$\Rightarrow 4a^{2}+3a+5 \vdots 2$ và 3
$4a^{2} +3a+5 \vdots 2$ :) a lẻ
$4a^{2} +3a+5 \vdots 3$ :) a có dạng 3k+1
từ hai điều này :O a=6p+1
xét $\Delta \Rightarrow a \geq \dfrac{-1}{4}$



#201253 Phương trình nghiệm nguyên, số chính phương

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 13-06-2009 - 19:25 trong Số học

Giải PT nghiệm nguyên dương sau :
a, $(1+7x^{8})^{6}=14x^{4}$
b,$243^{x}=82+x^{2}$

a)$1+7x^{8}$ ;) 7
:Leftrightarrow 1 :D 7
:Leftrightarrow PT vô nghiệm
b)$243^{x}=81+(1+x^{2})$
:Leftrightarrow $1+x^{2} \vdots 3$
:Rightarrow PT vô nghiệm



#200712 Vương quốc sắc màu, 45 hiệp sĩ với 3 màu tóc

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 08-06-2009 - 16:15 trong IQ và Toán thông minh

Ở vương quốc Sắc màu kì ảo có 45 hiệp sĩ:13 tóc đỏ,15 tóc vàng và 17 tóc xanh.Khi hai hiệp sĩ khác màu tóc gặp nhau thì tóc của họ lập tức đổi sang màu tóc thứ ba.Có thể xảy ra trường hợp sau một số hữu hạn lần gặp nhau vậy ở Sắc màu kì ảo tất cả các hiệp sĩ đều có cùng màu tóc được không ???



#200913 Vương quốc sắc màu, 45 hiệp sĩ với 3 màu tóc

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 10-06-2009 - 10:05 trong IQ và Toán thông minh

Đặt A,B,C là số hiệp sĩ có cùng màu tóc bất kì.Để tất cả các hiệp sĩ cùng màu tóc C thì sau một số lần hữu hạn lần gặp nhau ta phải có $A_{1} =B _{1} $
Ta có:
$ A_{1}$=A+2x-1y=A+2(x+y)-3y
$B_{1}$=B+2z-1t =B+2(z+t)-3t
x+y=z+t (số gặp nhau của các hiệp sĩ )
:) A-B=3y-3t
:D $\dfrac{A-B}{3}$=y-t
VT :D Q,VP :D Q :D vô lý
Mình làm vậy đúng hay sai vậy?



#200801 Vương quốc sắc màu, 45 hiệp sĩ với 3 màu tóc

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 09-06-2009 - 09:01 trong IQ và Toán thông minh

Ai giải nhanh đi!!!!!!!!!!!!



#203472 Toán về Tam giác đồng dạng

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 30-06-2009 - 21:21 trong Hình học

Thêm một lô bài nữa đây
1) Tam giác ABC đều có O là trung điểm BC. Một $\widehat{xOy} = 60^\circ$ sao cho Ox cắt AB ở M và Oy cắt AC ở N
a) CM: 2 tam giác OMB và NCO đồng dạng suy ra $BC^{2} = 4.BM.Cn$
b) CM: MO là phân giác của $\widehat{BMN}$ và NO lả phân giác của $\widehat{MNC}$

2) Cho tam giác ABC cân tại A, từ 1 điểm M trên đáy BC vẽ ME và MF lần lượt vuông góc Ac và AB. CM: tổng ME + MF không phụ thuộc vào vị trí của điểm M trên BC

3) M và N là 2 điểm bất kì trên 2 cạnh AB và AC của (:| ABC. CM: $\dfrac{S_{ AMN}}{S_{ABC}} = \dfrac{AM}{AB} . \dfrac{AN}{AC}$

4) Áp d5ung bải (3). Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH. Gọi O là trung điểm AH. M và N lần lượt là giao điểm của CO và BO với hai cạnh AB và AC.
a) $\dfrac{S_{AMON}}{S_{ABC}} = \dfrac{S_{AON}}{S_{AHC}} = \dfrac{1}{2} . \dfrac{AN}{AC}$

Câu 3:$ \dfrac{S_{AMN}}{S_{ ABC}}= \dfrac{sin \widehat{NAM} \times AM \times AN}{sin\widehat{NAM} \times AB \times AC} $
Từ đây dễ dàng =>DPCM
Câu 4 áp dụng=>DPCM
Chết mai thi rùi bb



#233444 Những bài bất đẳng thức hay

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 26-03-2010 - 17:15 trong Bất đẳng thức và cực trị

quá kém, xem lại đk xảy ra dấu bằng rồi hãy nói sai đề

Chỉ có mình bạn nathien095 là "giỏi" nhỉ.Bạn giải thích dùm đi



#233356 Những bài bất đẳng thức hay

Đã gửi bởi Nguyễn Minh Cường on 25-03-2010 - 15:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài 2 sai đề
$\dfrac{1}{x}+x \geq 2 $