Đến nội dung

manhtuan00 nội dung

Có 110 mục bởi manhtuan00 (Tìm giới hạn từ 13-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#672711 VMF's Marathon Hình học Olympic

Đã gửi bởi manhtuan00 on 25-02-2017 - 10:55 trong Hình học

Bài toán 173. Cho tứ giác $ABCD$ nội tiếp đường tròn $(O)$, $E$ là giao điểm của $AB$ với $CD$, $F$ là giao điểm của $AD$ với $BC$ . $(AEF)$ cắt $(O)$ tại $P$, $(CEF)$ cắt $O$ tại $Q$. $AC$ cắt $BD$ tại $I$. Chứng minh rằng $P,I,Q$ thẳng hàng.




#672829 VMF's Marathon Hình học Olympic

Đã gửi bởi manhtuan00 on 26-02-2017 - 11:44 trong Hình học

Lời giải bài 176 : Gọi $M$ là chân đường phân giác ngoài góc $\angle A$, , $N$ là trung điểm $MD$, $NS$ là tiếp tuyến tới đường tròn $(T)$, $SD$ cắt trung trực $BC$ tại $X$, $R$ là trung điểm $BC$, $Z$ là trung điểm $SD$, $D'$ đối xứng $D$ qua $T$ suy ra $M,S,D'$ thẳng hàng.Gọi $L,L'$ là điểm chính giữa cung nhỏ , cung lớn $BC$. $K'$ đối xứng $L$ qua $K$ 

Ta có : $\frac{RX}{RD} = \frac{NZ}{ZD} = \frac{MD}{DD'}$ $= \frac{MD}{\frac{AD}{AL}.KL} = \frac{MD.AL}{AD.KL}= \frac{2R.AL}{AL'.K'L}$ $= \frac{2R}{K'L}.\frac{AL}{AL'} \implies RX =RD. \frac{2R}{K'L}.\frac{AL}{AL'} = RL .\frac{2R}{K'L}$ không đổi nên $X$ cố định

Thật vậy , ta có $DS.DX = DR.DM = DB.DC$ nên tứ giác $SBXC$ nội tiếp

Lại có $NS^2 = ND^2 = NM^2 = NB.NC$ nên $NS$ cũng là tiếp tuyến tới đường tròn $(SBXC)$. Mà điểm $X$ cố định nên đường tròn $(SBXC)$ cố định nên $(T)$ tiếp xúc với đường tròn cố định là $(BXC)$

 

Hình gửi kèm

  • 600693_126327790906289_1017420421_n.jpg



#672830 VMF's Marathon Hình học Olympic

Đã gửi bởi manhtuan00 on 26-02-2017 - 11:51 trong Hình học

Bài toán 177 :  Cho tứ giác nội tiếp $ABCD$, $AB$ cắt $CD$ tại $P$, $AD$ cắt $BC$ tại $Q$. Chứng minh rằng khoảng cách giữa trực tâm hai tam giác $APD$ và $AQB$ bằng khoảng cách giữa trực tâm hai tam giác $CQD$ và $BPC$




#669147 VMF's Marathon Hình học Olympic

Đã gửi bởi manhtuan00 on 20-01-2017 - 23:33 trong Hình học

Bài toán 140 : (sách) Cho tứ giác $ABCD$ nội tiếp. Giả sử rằng tồn tại điểm $X$ để $\angle XAD = \angle XBA = \angle XCB = \angle XDC$. Chứng minh rằng tứ giác $ABCD$ điều hòa




#672452 VMF's Marathon Hình học Olympic

Đã gửi bởi manhtuan00 on 23-02-2017 - 00:17 trong Hình học

Lời giải bài 172 : 

Trước tiên ta chứng min bổ đề sau : 

Bổ đề : Cho $\triangle ABC$. Đường tròn $(X)$ bất kì qua $A$ tiếp xúc với đường tròn Euler cắt $AB,AC$ tại $M,N$. Chứng minh rằng đường tròn $(XMN)$ tiếp xúc với đường trung bình của $\triangle ABC$

 

Chứng minh : Xét phép nghịch đảo $I^A_k$, bài toán trên trở thành : Cho $\triangle ABC$ nội tiếp $(O)$. Đường thẳng bất kì tiếp xúc $(BOC)$ cắt $CA,AB$ tại $M,N$. $D$ đối xứng $A$ qua $MN$. Khi đí $(DMN)$ tiếp xúc $(O)$ ( đây chính là bài toán SMO 2016 ở đây https://www.artofpro...1220645p6102531 )

 

Áp dụng : Gọi $T$ là trung điểm $MH$

Theo định lý Menelaus ta có : $1 = \frac{\overline{DQ}}{\overline{DP}}.\frac{\overline{NP}}{\overline{NA}}.\frac{\overline{HA}}{\overline{HQ}}= \frac{\overline{DQ}}{\overline{DP}}.\frac{\overline{MP}}{\overline{MC}}.2=\frac{\overline{DQ}}{\overline{DP}}\frac{\overline{MP}}{\overline{MH}} \implies \frac{\overline{DQ}}{\overline{DP}}=\frac{\overline{MH}}{\overline{MP}}$ nên $MD \perp BC$

Ta có đường trung bình của $\triangle DAH$ tiếp xúc $(XMN)$ theo bổ đề, mà đường trung bình này chính là đường thẳng qua $T$ vuông góc $BC$ nên $(XMN)$ tiếp xúc đường thẳng cố định là đường qua trung điểm $MH$ vuông góc $BC$

Hình gửi kèm

  • Bài 4.png



#669145 VMF's Marathon Hình học Olympic

Đã gửi bởi manhtuan00 on 20-01-2017 - 23:22 trong Hình học

Lời giải bài 139 ( cách của em tính khá trâu bò ạ )

Ta có $(NE,AC) = -1$ nên $\frac{\overline{NA}}{\overline{NC}} = \frac{p-a}{p-c}$

Vậy tức là $\frac{\overline{NA}}{\overline{NA}+b}= \frac{p-a}{p-c}$ nên $\overline{NC} = |\frac{b(p-c)}{a-c}|$

Lại có $AQ = \frac{p-a}{cos \angle A}$ nên $CQ = b - AQ = b - \frac{p-a}{cos \angle A}$

Áp dụng đinh lý hàm cos có : $cos \angle A = \frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}$

Vậy ta có $\overline{CQ} = \frac{b^3+bc^2-ba^2-b^2c-bc^2+abc}{b^2+c^2-a^2} = \frac{b^3-ba^2-b^2c+abc}{b^2+c^2-a^2}$

Vậy $\frac{\overline{CQ}}{\overline{CN}} = \frac{p-a}{cos \angle A}= |\frac{(b^3-ba^2-b^2c+abc)(a-c)}{(b^2+c^2-a^2)(p-c).b}| = |2\frac{(a-b)(a-c)}{b^2+c^2-a^2}|$

Tương tự ta có $\frac{\overline{BP}}{\overline{BM}} = |2\frac{(a-b)(a-c)}{b^2+c^2-a^2}|$

Nên $\frac{\overline{CQ}}{\overline{CN}}=\frac{\overline{BP}}{\overline{BM}}$ Áp dụng bổ đề E.R.I.Q  ta có trung điểm $MN,PQ,BC$ thẳng hàng

Hình gửi kèm

  • 16195453_1039342172878656_3134219046145182669_n.jpg



#668311 VMF's Marathon Hình học Olympic

Đã gửi bởi manhtuan00 on 14-01-2017 - 20:58 trong Hình học

Lời giải bài toán 121 : 

Gọi $J$ là giao điểm của $AP$ với $QR$. Do $AP \perp AQ$ nên $AP \parallel OR \implies R$ là trung điểm $OJ$.

$(K)$ tiếp xúc $(O)$ tại $S$. Gọi $U,V$ lần lượt là điểm chính giữa cung $AQ$ của $(O)$, cung $EF$ của $(K)$.

$SI$ là trung tuyến, $SA$ là đường đối trung $\triangle ESF$ nên $SA,SU$ đẳng giác trong $\angle ESF$. Từ đây ta có $S,U,V$ thẳng hàng

Thật vậy, theo bài toán 111 thì $DV \parallel UM$

Từ đây ta có $\triangle RUM$ và $\triangle NVD$ có các cặp cạnh tương ứng song song $\implies R,N,S$ thẳng hàng

Theo định lý Thales thì $\frac{OR}{KN} = \frac{OS}{KS} \implies OR = \frac{OS}{KS} . \frac{AK}{2}$

Ta có $\triangle QBP \sim \triangle AFK$ nên $\frac{QP}{PB} = \frac{AK}{KF} \implies \frac{2OS}{PB} = \frac{AK}{KS}$

Kết hợp 2 điều trên ta có $OR.PB = R^2 = OR.PI \implies \frac{OR}{OA} = \frac{OP}{PI} \implies \triangle RAO \sim \triangle OIP \implies \angle RQO = \angle RAO = \angle OIP$

$\implies RQ$ và $AP$ cắt nhau trên $(IOQ)$ tức là $JIOQ$ nội tiếp

Lại có $PR$ là trung tuyến $\triangle PQJ$ nên $PR$ là đường đối trung của $\triangle PIO$. Ta có điều cần chứng minh

P/s : bạn Bảo nhanh quá @@

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#667948 VMF's Marathon Hình học Olympic

Đã gửi bởi manhtuan00 on 10-01-2017 - 22:49 trong Hình học

$\boxed { Lời \ giải \ bài \ 109 }$ Bài toán trên tương đương với bài toán sau 

Cho $\triangle ABC$ với $I,J$ lần lượt là tâm nội tiếp và tâm bàng tiếp góc $\angle A$. $K$ là trung điểm cung lớn $BC$. $JK$ cắt $(O)$ tại $X$. $E,F$ là hình chiếu của $X$ lên $IC,IB$. Chứng minh rằng trung điểm $EF$ nằm trên trung trực $BC$

 

Chứng minh : Gọi $M,N, G$ lần lượt là tâm bàng tiếp góc $\angle B, \angle C$, trung điểm $BC$. Ta cần chứng minh $KG$ đi qua trung điểm $EF$, $JK$ cắt $BC$ tại $T$

Ta sẽ chứng minh $\frac{BF}{CE} = \frac{BM}{CN}$

Ta có : $\frac{BF}{CE} = \frac{BF}{BX} .\frac{BX}{CX} . \frac{CX}{CE} = \frac{cos \angle FBX}{cos \angle ECX} . \frac{sin \angle XCB}{sin \angle XBC} = \frac{sin \angle XBJ}{sin \angle XCJ} . \frac{sin \angle XCB}{sin \angle XBC}$

Gọi $U,V$ là trung điểm cung lớn $AC,AB$ khi đó 

$\frac{sin \angle XBJ}{sin \angle XCJ} . \frac{sin \angle XCB}{sin \angle XBC} = \frac{sin \angle XBJ}{sin \angle XCJ} . \frac{sin \angle XCB}{sin \angle XBC} $

$= \frac{sin \angle JKU}{sin \angle JKV} . \frac{sin \angle JKB}{sin \angle JKC} $
$= \frac{sin \angle KJM}{sin \angle KJN} . \frac{sin \angle JKB}{sin \angle JKC} $
$= \frac{JN}{JM} . \frac{sin \angle TKB}{sin \angle TKC} $
$= \frac{JN}{JM} . \frac{ TB}{TC} = \frac{JN}{JM} . \frac{ JM^2}{JN^2}= \frac{JM}{JN}$
Vậy ta có $\frac{BF}{CE}=  \frac{JM}{JN}$ nên theo bổ đề E.R.I.Q ta có trung điểm $BC,EF,MN$ thẳng hàng tức là trung điểm $EF$ nằm trên trung trực $BC$
 
$\boxed { Bài \ toán \ 110} $ (sách) Cho $\triangle ABC$ nội tiếp $(O)$ , $K,L$ là tâm bàng tiếp góc $\angle B, \angle C$. $(K)$ tiếp xúc $BA,BC$ tại $B_1,B_2$, tương tự ta có $C_1,C_2$. $B_1B_2$ cắt $C_1C_2$ tại $N$. Chứng minh rằng $AN \perp BC$



#695630 Marathon số học Olympic

Đã gửi bởi manhtuan00 on 27-10-2017 - 01:01 trong Số học

Bài này là của Gabriel Dospinesscu, có thể tham khảo cuốn Straight from the book, lời giải khá hay.

có thể dùng nội suy lagrange




#670841 VMF's Marathon Bất Đẳng Thức Olympic

Đã gửi bởi manhtuan00 on 09-02-2017 - 14:37 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài tâp 42: Chứng mimh rằng a, b, c > 0, thì ta có 

$\frac{a}{bc}+\frac{b}{ca}+\frac{c}{ab}> \frac{2}{a} +\frac{2}{b}-\frac{2}{c}$

Điều cần chứng minh tương đương $a^2+b^2+c^2 \geq 2bc+2ca-2ab$ hay $(a+b-c)^2 \geq 0$




#695451 Chuyện về những người ăn học không đến nơi đến chốn - bb1412 và vth

Đã gửi bởi manhtuan00 on 25-10-2017 - 18:23 trong Quán hài hước

từ đã , e k theo làm toán thì sao :v ai nói trước chi được , e chỉ biết là hiện tại e hơi thích 1 chút thôi chứ sau này biết sao đc
mà sao lại chửi nữa :| chưa gây hấn gì mà ==



#695456 Chuyện về những người ăn học không đến nơi đến chốn - bb1412 và vth

Đã gửi bởi manhtuan00 on 25-10-2017 - 18:33 trong Quán hài hước

từ từ ông ơi :v mỗi người bình tĩnh lại chút nào :|



#695465 Chuyện về những người ăn học không đến nơi đến chốn - bb1412 và vth

Đã gửi bởi manhtuan00 on 25-10-2017 - 19:14 trong Quán hài hước

em không chửi ai cả , lí do e bực mình nó klq đến toán lắm và nó chỉ kéo dài 1 khắc , và phần sau đó thì hoàn toàn chỉ là liên quan đến mình e .
tất nhiên là quan điểm của e khác nhưng e k phủ nhận những gì a nói , e đơn giản là nêu cách nghĩ của mình , tất nhiên là sau này e sẽ nghĩ khác đi , nhưng khác tnao thì lúc đấy mới biết được



#695443 Chuyện về những người ăn học không đến nơi đến chốn - bb1412 và vth

Đã gửi bởi manhtuan00 on 25-10-2017 - 18:01 trong Quán hài hước

:v



#695457 Chuyện về những người ăn học không đến nơi đến chốn - bb1412 và vth

Đã gửi bởi manhtuan00 on 25-10-2017 - 18:41 trong Quán hài hước

em muốn rep anh harrypotter một chút ạ , về khổ cuối cùng ( đoạn đầu thì e không có đủ quyền dể tranh luận ) . em thì đầu óc cũng chỉ như người bình thường , nhưng cũng có chút may mắn được biết 1 ít về toán cao cấp , nói chung cũng là phần nhỏ thôi nhưng cũng nhận thấy nó khác tnao , nên e nghĩ sau này cũng k gặp vấn đề gì lớn lắm , cảm ơn anh ạ



#679826 Đề thi Olympic chuyên KHTN 2017

Đã gửi bởi manhtuan00 on 07-05-2017 - 12:58 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Lời giải bài đa thức

Thế $a = x+1,b = -2x-1,c = -2x-3$, khi đó ta có $P^2(x+1)+P^2(-2x-1)+P^2(-2x-3) = P^2(-3x-3)+2$

So sánh hệ số bậc $2n$ ta có $1+(-2)^n+(-2)^n = (-3)^n$.

Tức là $(-1)^{n+1} = 3^n-2^{n+1}$. Điều này chỉ đúng khi $ n =1$

Vậy $P(x) = ax+b$. Thay vào ta có $a2+b^2 = 1$




#679828 Đề thi Olympic chuyên KHTN 2017

Đã gửi bởi manhtuan00 on 07-05-2017 - 13:38 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Em xin phép giải câu hình 2 ạ 

a, Gọi $U$ là giao điểm của $KR$ với $BC$

Ta có $KT.KF = KB^2 $ nên $\angle KTB = \angle KBF = \angle KAF$. Suy ra $ADFT$ nội tiếp. Khi đó ta có $LD.LT = LF.LA = LB .LC = LP.LQ$ nên tứ giác $TPDQ$ nội tiếp

Lại có $KR.KU = KC^2$ nên tứ giác $ADRU$ nội tiếp. Và $KQ^2 = KC^2 = KD.KA$ nên ta có $\angle DUR = \angle DAR = \angle KQD = \angle PTD$. Từ đây suy ra $KR \parallel TP$

b,Gọi $M$ là giap điểm của $PK$ với $(O)$.Ta có $KL.KM = KB^2 = KP^2 = KQ^2$ nên $(ML,PQ) = -1 = A(ML,PQ) = A(MF,ER) = (MF,ER) = K(MF,ER) \implies KE$ chia đôi $TP$

Untitled.png

 




#665149 TOPIC ôn luyện VMO 2016

Đã gửi bởi manhtuan00 on 19-12-2016 - 18:04 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

em viet nham de anh a , de dung phai la$a, b,c$ la do dai 3 canh tam giac . CMR \sum \frac{a}{b} +3 \geq 2\sum \frac{a+b}{b+c}$

Lời giải của mình, dùng S.S . Giả sử $a$ là số nhỏ nhất

Điều cần chứng minh tương đương với $\sum \frac{a}{b} - 3 \geq 2(\sum \frac{a+b}{b+c}$

Hay $(a-b)^2\frac{c^2+ca+cb-ab}{ab(a+c)(b+c)}+(a-c)(b-c)\frac{c^2+c(b-a)+ab}{ac(a+c)(a+b)}$ ( điều này đúng do $a$ là số nhỏ nhất ). Ta có điều cần chứng minh 




#665102 Bài kiểm tra Trường Đông Toán học 2016 - Viện Toán học Hà Nội

Đã gửi bởi manhtuan00 on 19-12-2016 - 10:28 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

lời giải của em cho mở rộng bài hình và bài 7 ạ
Bài 7 : 

Xét với $x = y = z = \frac{1}{3}$ thì ta có $c = \frac{9}{10}$

Ta chứng minh hằng số $c= \frac{9}{10}$ thỏa mãn đề bài

Ta có : $|x^3+y^3+z^3 -1| = |x^3+y^3+z^3 - (x+y+z)^3| = |3(x+y)(y+z)(z+x)|$

Và $|x^5+y^5+z^5-1| = |x^5+y^5+z^5-(x+y+z)^5| = |5(x+y)(y+z)(z+x)(x^2+y^2+z^2+xy+yz+zx)|$

Vậy ta cần chứng minh $|x^2+y^2+z^2+xy+yz+zx| \geq \frac{2}{3}$

Có $x^2+y^2+z^2+xy+yz+zx  = (x+y+z)^2-(xy+yz+zx) \geq \frac{2}{3}$ nên ta có điều cần chứng minh

 

Mở rộng bài 6b :

Gọi $J$ là tâm ngoại tiếp $(ADEF)$
Ta có : $\angle JAD = 90^{\circ} - \angle AED = \angle ACD$ nên $AJ$ là tiếp tuyến của $(O)$
Lấy $T$ đối xứng $A$ qua $J$. Khi đó $\angle ADT = 90^{\circ}$ nên $T,D,K$ thẳng hàng
Ta sẽ chứng minh $TH \perp AM$
Gọi $N$ đối xứng $A$ qua $M, AM$ cắt $(O)$ tại $S$. Khi đó ta có $OM \parallel KM$
nên $KN \perp BC$
$\implies KN \parallel AH \implies \angle KNS = \angle HAN = \angle DAK = \angle ATK$ nên tứ giác $TAKN$
nội tiếp . Từ đây suy ra $KN \perp NT$
Lại có tứ giác $AHNK$ là hình bình hành nên $HN \parallel AK \implies HN \perp AT$
$\implies H$ là trực tâm $\triangle ANT \implies HT \perp AM$
Vậy hình chiếu vuông góc của $H$ lên $AM$ nằm trên đường tròn $(ADEF)$

 

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#677103 $\textbf{Đề thi MYTS vòng 2 Lớp 9}$

Đã gửi bởi manhtuan00 on 11-04-2017 - 19:14 trong Tài nguyên Olympic toán

câu 4 chia thành 7 hình tháp 3 ô, mỗi hình tháp tổng chẵn nên có 1 số chẵn suy ra đs là 7




#688291 Turkey TST 2017

Đã gửi bởi manhtuan00 on 21-07-2017 - 22:33 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

câu 2 chính là định lý turan , câu 4 chứng minh được mỗi sinh viên bắt tay với đúng 1 sinh viên khác, suy ra $n$ chẵn. Khi $n = 2m$ , ghép các sinh viên thành $m$ cặp thỏa mãn điều kiện đề bài




#692828 Tuần $2$ tháng $9/2017$: Chứng minh $\frac...

Đã gửi bởi manhtuan00 on 10-09-2017 - 23:36 trong Chuyên mục Mỗi tuần một bài toán Hình học

Lời giải bài 1 của em ạ 

Gọi $X$ là giao điểm của $(AMN)$ với $(APQ)$ . $AJ$ cắt $(AMN),(APQ)$ lần lượt tại $H,G$ . $AS$ là đường kính của $(APQ)$ . Khi đó ta có $X,H,S$ thẳng hàng và $\triangle XMN \cap H \sim \triangle XPQ \cap G$ . Ta có biến đổi tỉ số : $\frac{AJ}{AL} = \frac{AH}{AG} = \frac{AH}{AS}.\frac{AS}{AG} = \frac{XH}{XG}.\frac{PQ}{BC} = \frac{MN}{PQ}.\frac{PQ}{BC}$ . Ta có điều cần chứng minh




#692933 Tuần $2$ tháng $9/2017$: Chứng minh $\frac...

Đã gửi bởi manhtuan00 on 12-09-2017 - 19:39 trong Chuyên mục Mỗi tuần một bài toán Hình học

Lời giải bài 2 của em ạ : 

1) Ta chứng minh đường thẳng qua $X,Y,Z$ vuông góc $BC,CA,AB$ đồng quy 

Gọi $H$ là trực tâm $\triangle ABC$ , $G$ là cực trực giao của $d$ đối với $\triangle ABC$ . Gọi $K$ là điểm chia $GH$ theo tỉ số $k$ . Khi đó theo định lý thales , $XK,YK,ZK$ vuông góc $BC,CA,AB$ nên đường thẳng qua $X,Y,Z$ vuông góc $BC,CA,AB$ đồng quy 

2) Ta chứng minh bài toán

Gọi $J$ là giao điểm của $(BYK) , (CZK)$ , khi đó ta có $(JB,JC) = (JB,JK) +(JK,JC) = (YB,YK) +(ZK,ZC) = (EB,BH) + (CH,CF) = (BH,CH) = (AB,AC)$ nên $J$ nằm trên $(O)$ 

Suy ra $(AXK) , (BYK) , (CZK)$ đồng quy tại $J$ nằm trên $(O)$

Gọi $V$ là giao điểm của $KJ$ với $(O)$ khác $J$ . Ta có $\angle VAC = \angle KJC = \angle KZF = \angle HCF$ cố định do $d$ cố định và $\triangle ABC$ cố định , suy ra $V$ cố định 

Untitled.png




#688292 Turkey TST 2017

Đã gửi bởi manhtuan00 on 21-07-2017 - 22:36 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

câu 3 : Ta cần chứng minh $Y$ là điểm Feuerbach của $\triangle ABC$ . Thật vậy , gọi $Z$ là tâm đường tròn nội tiếp $\triangle ABC$, $R$ là trực tâm $\triangle ZBC$ . Đầu tiên, ta chứng minh $A,R,P$ thẳng hàng . Gọi $V$ là giao điểm của $GZ$ với $IH$ . Áp dụng Menelaus cho tứ giác $BIHC$ thì ta có $A,V,D$ thẳng hàng . Lại có $BR \parallel AX$ do cùng vuông góc $ZC$,  và cũng có $AG \parallel DR$

Theo Menelaus : $\frac{PB}{PX} = \frac{IB}{IA} . \frac{UA}{UX} = \frac{IB}{IA} . \frac{KA}{KG} = \frac{IB}{IA} . \frac{JA}{JD} . \frac{BD}{BG} = \frac{BD}{IA} = \frac{VD}{VA} = \frac{RD}{GA}$ nên $A,R,P$ thẳng hàng . Vậy , gọi $Fe$ là điểm $Feuerbach$ , cần chứng minh $A,R,P'$ thẳng hang với $P'Fe$ là tiếp tuyến của $(Z)$ và $P' \in BC$ . $A$ có đường đối cực là $IH$, $R$ có đường đối cực là $EF$ , $P'$ có đường đối cực là $YG$. Theo định lý Fontene thứ nhất 3 đường này đồng quy nên $A,R,P'$ thẳng hàng, nên $Y$ là điểm Feuerbach
câu 5 dùng định lý stewart tính toàn bộ theo 3 cạnh tam giác



#688293 Turkey TST 2017

Đã gửi bởi manhtuan00 on 21-07-2017 - 22:37 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

$f$ toàn ánh . Gọi $P(x_0,y_0)$ là phép thế 
Nếu $f(x_1) = f(x_2) $ xét $P(x_1,x_2)$ và $P(x_2,x_1)$ có $x_1 = x_2 \implies f$ đơn ánh $\implies f$ toàn ánh
$P(0,y) : f(f(y)) = by+a $ với $b = f(0) $ , $P(x,f(y)) : f(xf(y)+by+a) = f(x)f(y)+a = f(yf(x)+bx+a) \implies xf(y)+by = yf(x)+bx \implies f(x) = mn+x$  Thế vào thì có $m^2 = n $ và $m^3+m^2 = a$
Vậy $f(x) = mx+m^2$ với $m$ là nghiệm của phương trình $x^3+x^2 - a = 0$