Đến nội dung

Circle nội dung

Có 132 mục bởi Circle (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#999 Chiêu viên quán

Đã gửi bởi Circle on 30-12-2004 - 14:36 trong Góc giao lưu

Chào các bạn, tớ mới gia nhập vào diễn đàn mới từ hôm qua (29/12/2004). Vừa vào thấy lạ quá, đặc biệt không có phần xem bài viết mới thì thật khó khăn.



#1717 Trồng cây

Đã gửi bởi Circle on 01-01-2005 - 19:24 trong Hình học

gợi ý nhé cm AIP~DIQ và xét 2 tứ giác nội tiếp MIOP và INQO



#1866 chứng minh

Đã gửi bởi Circle on 02-01-2005 - 09:42 trong Bất đẳng thức - Cực trị

bài nữa nhé:cho x,y>0, cm:http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?x^y+y^x>1



#2777 Các công thức trong tam giác

Đã gửi bởi Circle on 06-01-2005 - 11:27 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Các công thức này sẽ giúp ta giải được nhiều bài bđt trong tam giác có tính đối xứng, bằng cách chuyển về p,R,r và áp dụng bđt Gerretsen

a,b,c là nghiệm của:
$t^3-2pt+(p^2+r^2+4Rr)t-4pRr=0$

$\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}$ là nghiệm của:
$t^3-\dfrac{p^2+4Rr+r^2}{4pRr}.t^2+\dfrac{1}{2Rr}.t-\dfrac{1}{4pRr}=0$

x=p-a,y=p-b,z=p-c là nghiệm của:
$t^3-pt^2+r(4R+r)t-pr^2=0$

$\dfrac{1}{x},\dfrac{1}{y},\dfrac{1}{z}$ là nghiệm của:
$t^3-\dfrac{4R+r}{pr}.t^2+\dfrac{1}{r^2}.t-\dfrac{1}{pr^2}=0$

$h_a,h_b,h_c$ là nghiệm của:
$t^3-\dfrac{p^2+r^2+4Rr}{2R}.t^2+\dfrac{2p^2r}{R}.t-\dfrac{2p^2r^2}{R}=0$

$t^3-\dfrac{1}{r}.t^2+\dfrac{p^2+r^2+4Rr}{4p^2r^2}.t-\dfrac{2R}{4p^2r^2}=0$

$t^3-(4R+r)t^2+p^2t-p^2r=0$

$\dfrac{1}{r_a},\dfrac{1}{r_b},\dfrac{1}{r_c}$ là nghiệm của:
$t^3-\dfrac{1}{r}t^2+\dfrac{4R+r}{p^2r}.t-\dfrac{1}{p^2r}=0$

sinA,sinB,sinC là nghiệm của:
$t^3-\dfrac{p}{R}t^2+\dfrac{p^2+r^2+4Rr}{4R^2}t-\dfrac{pr}{2R^2}=0$

$\dfrac{1}{sinA},\dfrac{1}{sinB},\dfrac{1}{sinC}$ là nghiệm của:
$t^3-\dfrac{p^2+r^2+4Rr}{2pr}t^2+\dfrac{2R}{r}t-\dfrac{2R^2}{pr}=0$

cosA,cosB,cosC là nghiệm của:
$t^3-\dfrac{R+r}{R}t^2+\dfrac{p^2+r^2-4R^2}{4R^2}t+\dfrac{(2R^2+r)^2-p^2}{4R^2}=0$

$sin^2\dfrac{A}{2},sin^2\dfrac{B}{2},sin^2\dfrac{C}{2}$ là nghiệm của:
$t^3-\dfrac{2R-r}{2R}t^2+\dfrac{p^2+r^2-8Rr}{16R^2}t-\dfrac{r^2}{16R^2}=0$

$t^3-\dfrac{p^2+r^2-8Rr}{r^2}t^2+\dfrac{8R(2R-r)}{r^2}t-\dfrac{16R^2}{r^2}=0$

cotgA,cotgB,cotgC là nghiệm của:
$t^3-\dfrac{p^2-r^2-4Rr}{2pr}t^2+t+\dfrac{(2R+r)^2-p^2}{2pr}=0$

tgA,tgB,tgC là nghiệm của:
$t^3-\dfrac{2pr}{p^2-(2R+r)^2}t^2+\dfrac{p^2-4Rr-r^2}{p^2-(2R+r)^2}t-\dfrac{2pr}{p^2-(2R+r)^2}=0$

$tg\dfrac{A}{2},tg\dfrac{B}{2},tg\dfrac{C}{2}$ là nghiệm của:
$t^3-\dfrac{4R+r}{p}t^2+t-\dfrac{r}{p}=0$

$cotg\dfrac{A}{2},cotg\dfrac{B}{2},cotg\dfrac{C}{2}$ là nghiệm của:
$t^3-\dfrac{p}{r}t^2+\dfrac{4R+r}{r}t-\dfrac{p}{r}=0$

$tg^2\dfrac{A}{2},tg^2\dfrac{B}{2},tg^2\dfrac{B}{2}$ là nghiệm của:
$t^3+\dfrac{2p^2-(4R+r)^2}{p^2}t^2+\dfrac{p^2-8Rr-2r^2}{p^2}t-\dfrac{r^2}{p^2}=0$

$cotg^2\dfrac{A}{2},cotg^2\dfrac{B}{2},cotg^2\dfrac{B}{2}$ là nghiệm của:
$t^3-\dfrac{p^2-8Rr-2r^2}{r^2}t^2-\dfrac{2p^2-(4R+r)^2}{r^2}t-\dfrac{p^2}{r^2}=0$

Bất đẳng thức Gerretsen:
$r(16R-5r) <= p^2 <= 4R^2+4Rr+3r^2$



#2891 Một bất đẳng thức trong tam giác

Đã gửi bởi Circle on 06-01-2005 - 18:07 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác



<==> (bình phương 2 vế)

bđt Gerretsen: :D



#3069 Thú vị lắm! Mời!

Đã gửi bởi Circle on 07-01-2005 - 15:55 trong Hình học không gian

OK=SM
SM.SA=SN.SB
SB=căn3.a



#3155 cuu em vooo..oi

Đã gửi bởi Circle on 07-01-2005 - 22:56 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Ta có:D+y=4-z;xy=[tex:075c4d240b]frac{2}{z}[/tex:075c4d240b]
Như vậy:[tex:075c4d240b](4-z)^2 ge frac{8}{z}[/tex:075c4d240b]
<==>[tex:075c4d240b]3-sqrt{5}<=z<=2 [/tex:075c4d240b]hoặc[tex:075c4d240b] z>=3+sqrt{5}[/tex:075c4d240b]
==> x,y,z>0
do đó: [tex:075c4d240b]3-sqrt{5}<=x,y,z<=2 [/tex:075c4d240b]
==> [tex:075c4d240b]3(3-sqrt{5})^2<=q=xy+yz+zx<=12[/tex:075c4d240b]
Ta có:[tex:075c4d240b]p= x^4+y^4+z^4=2(q^2-32q+32784)[/tex:075c4d240b]
Khảo sát hàm trên [3(3-[tex:075c4d240b]sqrt{5})^2[/tex:075c4d240b],12], ta được p đạt min tại q=12 và max tại q=3(3-[tex:075c4d240b]sqrt{5}[/tex:075c4d240b])

Vậy minp=65088, maxp=65244+84[tex:075c4d240b]sqrt{5}[/tex:075c4d240b] ^_^



#3317 Ý kiến cá nhân

Đã gửi bởi Circle on 08-01-2005 - 19:19 trong Góp ý cho diễn đàn

Em xin có ý kiến về điễn đàn mới này:
Trong phần "Xem bài mới từ lần truy cập trước" em nghĩ nên cập nhật như diễn đàn cũ, tức là đưa ra các bài viết trong vòng 1 ngày. Chứ như hiện giờ thì hơi phiền ở chỗ nếu vừa vào diễn đàn, xong máy bị lỗi thoát ra vào lại lần 2 thì không thấy bài mới nào cả (em bị 3 lần rồi) 8-O



#3746 phuong trình này giải quyết thế nào?

Đã gửi bởi Circle on 16-01-2005 - 17:51 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải pt nghiệm hữu tỉ:
http://dientuvietnam...tex.cgi?x^y=y^x



#3825 phuong trình này giải quyết thế nào?

Đã gửi bởi Circle on 17-01-2005 - 11:57 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tớ đã sang bên ấy xem bài của bạn đưa lên, ban đầu cho đề bạn cũng cho là nghiệm hữu tỉ, nhưng sau đó bạn lại sửa lại đề là nguyên dương. Nếu tìm nghiệm nguyên dương thì sách nào cũng có rồi, ở đề này tớ đã cố tình tô đậm chữ hữu tỉ, bạn thử giải xem.



#4654 MatLab - Maple - Mathematica

Đã gửi bởi Circle on 21-01-2005 - 19:11 trong Phần mềm hỗ trợ học tập, giảng dạy - Các trang web hay

Anh chỉ em cách sử dụng Mathematica 5 được không? :unsure: Em có mua đĩa về nhưng không biết xài thế nào cả. :cry



#4925 Giải Toán Bằng Máy Tính Bỏ Túi

Đã gửi bởi Circle on 22-01-2005 - 20:30 trong Những chủ đề Toán Ứng dụng khác

Như các bạn đã biết máy tính bỏ túi loại fx-570 MS hiện nay rất thông dụng và được quyền sử dụng trong tất cả các kỳ thi. Việc sử dụng máy tính không chỉ đòi hỏi ta biết tính mà còn phải biết làm toán. Để mở màn cho chủ đề này tớ xin đưa ra bài sau đây, mời các bạn cùng giải:

Viết quy trình ấn phím tìm số thập phân thứ 15 sau dấu phẩy của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\sqrt{2003}

Nghe nói bài này có trên báo toán thì phải, nhớ chỉ được dùng máy tính 570 thôi đấy nhé. :)



#7186 Bài toán tìm số

Đã gửi bởi Circle on 05-02-2005 - 00:48 trong Số học

Bài này sử dụng máy tính bỏ túi chỉ có cách mò
Đầu tiên ta thấy tận cùng lập phương =1 nên số đó tận cùng bằng 1
Tiếp tục tìm lên chữ số hàng chục, trăm, nghìn ta có số 8471
Hình như cả 2 đề thi lớp 11 và 12 vừa rồi đều có câu này.
Đề không yêu cầu số bé nhất, nếu bé nhất có thể là số khác.
Các bạn có thể xem đề thi và kết quả ở đây
Còn một bài mạnh hơn bài ấy nữa như sau:
Tìm số tự nhiên mà lập phương của nó có 3 chữ số đầu =1 và bốn chữ số cuối bằng 1.
Đây là đề thi khu vực năm nào đó.



#7549 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 09-02-2005 - 16:56 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I), E,F là tiếp điểm (I) với AC,AB. CI cắt EF tại M.Cm góc BMC vuông.



#7604 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 10-02-2005 - 00:30 trong Hình học phẳng

Cho tam gíac ABC vuông cân tại B, M trong tg sao cho MA:MB:MC=1:2:3. Tính góc AMB



#7617 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 10-02-2005 - 12:24 trong Hình học phẳng

Đây là cách khác: (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung) ==> FMIB nội tiếp ==>

PS:sao ký hiệu góc không dùng được nhỉ???

2TS : thế :widehat bằng \widehat



#7618 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 10-02-2005 - 12:27 trong Hình học phẳng

Cho http://dientuvietnam...imetex.cgi?(O_1) vàhttp://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(O_2) tại N,P. I là trung điểm NP, J là giao điểm 2 tiếp tuyến của http://dientuvietnam...imetex.cgi?(O_1) tại A,B. Cm:M,I,J thẳng hàng



#7649 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 10-02-2005 - 18:06 trong Hình học phẳng

Bài tiếp:Tương tự như trên nhưng lần này MI cắt (O_1) tại K. S là giao điểm 2 tiếp tuyến (O_1) tại M,K. Cm S thuộc đường cố định.



#7651 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 10-02-2005 - 18:08 trong Hình học phẳng

Định lý Pascal:Cho các cặp đoạn thẳng trong lục giác nội tiếp cắt nhau như hình vẽ, cm M,N,P thẳng hàng.



#7679 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 10-02-2005 - 23:57 trong Hình học phẳng

Bồ đề của Laoshero1805 hình như có cách dùng hàng điểm điều hòa thì phải. Ở đây anh có cách cm trùng.
Lấy M' trên BC sao cho
Ta cm M' là trung điểm BC


==> hay


==> hay

Cần cm BE.AC=CE.AB


==> hay BE.AD=BD.AB (1)


==> hay EC.DA=CA.DC (2)

So sánh (1),(2) và do DB=DC nên BE.CA=EC.AB
==>M'B=M'C ==>M' là trung điểm BC ==>M M'



#7681 Cực trị

Đã gửi bởi Circle on 11-02-2005 - 00:18 trong Hình học không gian

Cho 3 tia Ox,Oy,Oz đôi một vuông góc và M bên trong tam diện Oxyz. 1 mp ( http://dientuvietnam...ex.cgi?V_{OABC} đạt min
b) xác định OA,OB,OC để OA+OB+OC đạt min

Hình gửi kèm

  • b__i_100.gif



#7711 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 11-02-2005 - 15:52 trong Hình học phẳng

Cho (O) đường kính AB, C nằm giữa OA. M,N nằm trên cung AB.Cm:
AM<AN <==> CM<CN <==> BM>BN



#9799 Đề ra kỳ này báo THTT

Đã gửi bởi Circle on 26-02-2005 - 02:20 trong Toán học & Tuổi trẻ

Các lớp THCS
Tháng 01-2005
Tháng 02-2005
Tháng 03-2005
Tháng 04-2005


Các lớp THPT
Tháng 01-2005
Tháng 02-2005
Tháng 03-2005
Tháng 04-2005


THCS+THPT
Tháng 05-2005
Tháng 06-2005
Tháng 07-2005
Tháng 08-2005
Tháng 09-2005
Tháng 10-2005
Tháng 11-2005
Tháng 12-2005



#9911 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 26-02-2005 - 18:34 trong Hình học phẳng

Bài tiếp:
Cũng cho tứ giác và các tâm đường tròn như trên. Cm:ABCD nội tiếp tứ giác tạo bởi 4 tâm đường tròn nội tiếp



#9978 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 27-02-2005 - 12:04 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC, đường tròn qua BC cắt AB,AC tại C',B'. H,H' là trực tâm ABC,AB'C'. Cm HH',BB',CC' đồng quy