Đến nội dung

falling down nội dung

Có 95 mục bởi falling down (Tìm giới hạn từ 05-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#221427 Vị trí tương đối của 2 đường tròn

Đã gửi bởi falling down on 24-11-2009 - 19:10 trong Hình học

Cho đường tròn ( O; R ) và ( O'; R' ) nằm trong, đi qua tâm O ( tâm không trùng nhau ). Kẻ 1 tiếp tuyến bất kì của ( O' ) tiếp xúc ( O' ) tại C, cắt ( O ) tại A và B. Chứng minh rằng : CA^{2} + CB^{2} :geq 2 R^{2} + R'^{2}



#217361 Chứng minh góc

Đã gửi bởi falling down on 15-10-2009 - 18:09 trong Hình học

Cho tam giác ABC có :geq = 60độ, I là giao điểm 3 đường phân giác. E, F :geq AB, AC sao cho IE song song BC, AF = 1/3 AC. Chứng minh rằng : gócBAC = 2. gócAEF



#207211 Olympic HN-Ams 2007-2008

Đã gửi bởi falling down on 30-07-2009 - 20:40 trong Hình học

Cho tam giác ABC có $\widehat{BAC} = 60^{o} , M \in \Delta ABC, \widehat{AMB} = \widehat{BMC} = \widehat{CMA} = 120^{o} $. Đường trung trực của AM cắt đt BC và CM lần lượt tại P và Q. CMR : PM đi qua trung điểm BQ.
Hình đã gửi

Có thêm hình cho dễ nhìn :Rightarrow




#225380 Bài toán mở rộng

Đã gửi bởi falling down on 07-01-2010 - 22:36 trong Hình học

Cho đường tròn ( O ) và điểm M nằm trong. Qua M dựng các đường thẳng d1, d2, d3 tạo với nhau các góc 60 độ ở M. Đt d1, d2, d3 cắt đường tròn tại A1, B1; A2, B2 ; A3, B3 . CMR : MA1 + MA2 + MA3 = MB1 + MB2 + MB3



#210923 Chứng minh thẳng hàng

Đã gửi bởi falling down on 19-08-2009 - 13:00 trong Hình học

1. Cho tam giác ABC, M :supset AB, N :Rightarrow AC, P :supset BC, O :in AP. Chứng minh rằng :
M, N, O thẳng hàng :Rightarrow CP. AB/AM + BP . AC/AN = BC . AP/AO
2. Cho tứ giác ABCD, giao điểm 2 đường chéo là O, M :equiv AB, N :Rightarrow CD,E = AN :Rightarrow DM, F = CM :supset BN. Chứng minh rằng E, O, F thẳng hàng.
Bài 1 có thể dùng làm bổ đề cho bài 2 :Rightarrow



#241640 Số hữu tỉ vô tỉ

Đã gửi bởi falling down on 22-09-2010 - 17:35 trong Đại số

Cho a, b, c là các số hữu tỉ thỏa mãn : căn(a) + căn(b) + căn© là số hữu tỉ. Chứng minh răng a, b, c là bình phương của các số hữu tỉ.

P/S : Xl vì lên diễn đàn đã lâu nhưg mãi ko học đc latex :((



#233779 Một bài về quỹ tích.

Đã gửi bởi falling down on 29-03-2010 - 11:18 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Gọi K, L lần lượt là trung điểm BC, đường cao hạ từ A của tam giác ABC. Khi đó, quỹ tích tâm hình chữ nhật MNPQ là đoạn thẳng KL



#219653 Quy nạp

Đã gửi bởi falling down on 05-11-2009 - 17:50 trong Bất đẳng thức và cực trị

CMR : Với $\forall n$ là số tự nhiên, x là số thực dương :
$\dfrac{x + x^2 + ... + x^{2n - 1} }{ ( 1 + x^n )^2 } \leq \dfrac{2n - 1}{4}$

Học gõ latex và không post 2 chủ đề giống nhau nhé. :delta




#207013 Hepl meeeeeeeeeeeeee!111♣♣☻☺

Đã gửi bởi falling down on 29-07-2009 - 16:04 trong Hình học

bạn ơi trong nâng cao phát triển cũng có đấy



#233258 Chuyên đề đa thức

Đã gửi bởi falling down on 24-03-2010 - 18:24 trong Đại số

hình như còn thiếu :(



#206857 Làm hộ bài này với mọi người ơi em mới học lớp 8

Đã gửi bởi falling down on 28-07-2009 - 11:38 trong Hình học

Bài này có thể giải mà không cần kẻ thêm hay dữ kiện O là trung điểm AB

Cách 1
$S_{OMN} = \dfrac{1}{2} . OM.ON = \dfrac{1}{2} . \sqrt{ OM^{2} . ON^{2} } =$
$= \dfrac{1}{2} . \sqrt{( OA^{2} + AM^{2} )( OB^{2} + BN^{2} )} $
$\geq \sqrt{OA.OB.OM.ON}$
Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow OA = AM, OB = BN \Leftrightarrow \alpha = 45 a^{o}$ . Khi đó, $S_{OMN} = \sqrt{OA.OB} $

Cách 2 Dùng Côsi và tam giác đồng dạng, nhg cách này dài hơn cách trên :)



#225344 Toán Tuổi Thơ

Đã gửi bởi falling down on 07-01-2010 - 19:42 trong Hình học

theo hướng P(ABC)/P(DEF) = R/r :)



#233217 Chuyên đề đa thức

Đã gửi bởi falling down on 24-03-2010 - 09:34 trong Đại số

Bạn nào có tài liệu về các bài toán đa thức thi HSG và thi chuyên không :> Mình thiếu thốn kiến thức về phần này trầm trọng :D



#233555 Ai làm được nào.

Đã gửi bởi falling down on 27-03-2010 - 17:54 trong Hình học

bài này đâu cần Pascal ạ :geq có thể tìm lời giải ở NCPT :ech



#217358 Bài toán hình số 4

Đã gửi bởi falling down on 15-10-2009 - 17:57 trong Hình học

Bài 3 : Dùng bổ đề : Tứ giác ABCD có đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E. Gọi F, G là trung điểm AC và BD => S(EFG) = 1/4 S(ABCD)
Bài 4 : dùng tam giác đồng dạng, trâu bò 1 lúc là ra ý mà :geq mà mình tưởng bài này làm đầu phần Talet rồi chứ nhờ :geq



#235170 cũng khá hay !

Đã gửi bởi falling down on 21-04-2010 - 17:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài 1 ở mẫu phải là (a - b)^2. Đây là một bài quen thuộc với cách đặt : x= (a + b)/(a - b) ; y = (b + c)/(b - c) ; z = (c + a)/(c - a). Khi đó : xy + yz + zx = -1



#207214 Giúp 1 bài ạ !

Đã gửi bởi falling down on 30-07-2009 - 20:43 trong Tài liệu - Đề thi

bài này có trong sách mà :Rightarrow



#207270 phát triển hay

Đã gửi bởi falling down on 31-07-2009 - 08:36 trong Hình học

à chết, đấy tính cẩu thả nó thế đấy, đọc đề bài cũng không kỹ :pe nếu max thì có thể dựng tam giác MAD vuông cân tại A rồi áp dụng định lý cosin :pe



#207204 phát triển hay

Đã gửi bởi falling down on 30-07-2009 - 20:30 trong Hình học

ờ, bài này không cần tam giác vuông cân đâu :Rightarrow Mình nghĩ là dựng tam giác CAE vuông cân tại A ngoài tam giác ABC và tam giác MAD vuông cân tại A ( D nằm trong tam giác CAE ). Ta CM được min = BE khi M trùng A :Rightarrow
Mình nghĩ cách này ko hay, bạn nào có cách khác post đi :Rightarrow



#214527 Hix giải gium đi

Đã gửi bởi falling down on 16-09-2009 - 22:31 trong Hình học

Dùng định lý Menelaus bạn ạ :D



#235916 Ring... Ring...

Đã gửi bởi falling down on 27-04-2010 - 20:48 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bạn bổ sung đề bài 1 nhé



#235192 Ngẫu hứng :D

Đã gửi bởi falling down on 21-04-2010 - 19:19 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Dùng BĐT Côsi cho 2 số dương 3 và $ \sqrt{x^3 + 8} $ suy ra $x^3 + 2x^2 + 2x - 5 \geq 0$, phân tích nhân tử suy ra $x \geq 1$. Từ đây đánh giá.

P/S : sr mình ko biết dùng latex "((



#233537 Điểm cố định

Đã gửi bởi falling down on 27-03-2010 - 14:03 trong Hình học

Cho tam giác ABC, điểm M chạy trên cạnh BC. Đường trung trực của MB, MC lần lượt cắt cạnh AB, AC tại D, E. CMR : Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE luôn đi qua điểm cố định.
P/S : Tâm ngoại tiếp tam giác ABC :geq



#206840 hay mà khó nè!^_^

Đã gửi bởi falling down on 28-07-2009 - 10:36 trong Hình học

3/ Bài này không cần là hình vuông đâu, hình chữ nhật cũng chứng minh được bằng cách dùng lượng giác bạn ạ :)



#209069 hỏi cái ni!

Đã gửi bởi falling down on 10-08-2009 - 22:01 trong Tài liệu - Đề thi

cho em hỏi cuốn " Sáng tạo BĐT " đấy có dành cho cấp 2 không ạ ?