Đến nội dung

Want? nội dung

Có 76 mục bởi Want? (Tìm giới hạn từ 19-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#259379 Help!

Đã gửi bởi Want? on 28-04-2011 - 21:21 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Pác nào chém hộ
Giải phương trình
sinx.sin2x.sin4x.sin8x.sin16x=1/32



#285882 Tính tích phân sau $\int\limits_{0}^{-\infty}\cos{x^...

Đã gửi bởi Want? on 29-11-2011 - 23:13 trong Giải tích

Tính tích phân sau $\int\limits_{0}^{-\infty}\cos{x^2}dx$.

MOD: Bạn hãy đặt tiêu đề rõ ràng bằng Latex, không nên đặt là: ... đây, giúp ... với, một bài ... hay, ...



#265715 Giải giúp bài hình không gian

Đã gửi bởi Want? on 20-06-2011 - 12:16 trong Hình học không gian

Cho vectơ u (1;1;2) và v(-1;3;1) tìm vectơ đơn vị đồng phẳng với vectơ u và v và đồng thời tạo với vecto u một góc 60 độ

Ta có mp chứa $\vec{u},\vec{v}$ có vjectơ chỉ phương là $\vec{n}=(-5,-3,4)$ gọi vectơ cần tìm là $\vec{x}=(A,B,C)$ khi đó ta có $-5A-3B+4C=0$ Đến đây sử dụng tiếp jả thuyết $60^{0}$ nữa là sẽ tìm được hai ẩn theo 1 ẩn còn lạj. :D :D



#257325 $C_x^1+C_x^2+...+C_x^{10}=1023$

Đã gửi bởi Want? on 06-04-2011 - 20:10 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

$C_x^1+C_x^2+...+C_x^{10}=1023$



#268366 Phương trình

Đã gửi bởi Want? on 13-07-2011 - 15:13 trong Các bài toán Lượng giác khác

2√2 cos(5π/12-x)sinx= 1

Áp dụng công thức tích thành tổng đồng thời chia cả hai vế cho $\sqrt{2}$ ta được $sin\left(2x-\dfrac{5\pi}{12}+\right.)+sin \dfrac{5\pi}{12}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}$ mà lại có $\dfrac{1}{\sqrt{2}}-sin \dfrac{5\pi}{12}=sin\left(-\dfrac{\pi}{12}\right.)$ thế là coi như xong oy



#265451 Đề thi thử đại học 2011 môn toán

Đã gửi bởi Want? on 18-06-2011 - 12:44 trong Thi TS ĐH

Làm tí nhỉ :lol:
Câu 5:
ta có $T=\dfrac{x^{2}}{x\sqrt{1-x}}+\dfrac{y^{2}}{y\sqrt{1-y}} \ge \dfrac{\left(x+y\right.)^{2}}{x\sqrt{1-x}+y\sqrt{1-y}}$ từ đó nên theo Cauchy-Schwarz $T \ge \dfrac{1}{\sqrt{\left(x+y\right.)\left(x+y-x^{2}-y^{2}\right.)}} \ge \dfrac{1}{\sqrt{1-\dfrac{\left(x+y\right.)^{2}}{2}}} \ge \sqrt{2}$ vậy $min$ T bằng $\sqrt{2}$ dấu "=" xảy ra khj $x=y=\dfrac{1}{2}$. Bài tập đã jảj wyết xog. Trog wá trình jảj có j saj sót xjn dk lượg thứ. :lol: :D



#279319 Tọa độ không gian

Đã gửi bởi Want? on 17-10-2011 - 20:21 trong Hình học không gian

Gọi $(\alpha) : Ax+By+Cz+D=0$ do $(\alpha)$ đi qua $(d)$ nên ta có $\left\{\begin{array}{l}A+B+C=0\\D=0\end{array}\right.$
$(S): (X-1)^2+(Y-3)^2+(Z+1)^2=4 \Rightarrow I(1;3;-1);R=2$
Lại có $d(I;(\alpha))=R \Leftrightarrow \dfrac{|A+3B-C|}{A^2+B^2+C^2}=2 $
$\Rightarrow 4A^2+16AB+16B^2=8A^2+8AB+8B^2$
$\Leftrightarrow A^2-2AB-2B^2=0$ Đến đây mời bạn giải tiếp :D :D



#285864 Tìm giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}...

Đã gửi bởi Want? on 29-11-2011 - 22:25 trong Giải tích

$\lim\limits_{x\to1}(\frac{1}{1-x}-\frac{3}{1-x^3})$=
$\lim\limits_{x\to1}\frac{x^2+x+1-3}{1-x^3}$=
$\lim\limits_{x\to1}\frac{x+2}{-x^2-x-1}$=-1



#279414 $1+cos2x+cos3x = 2cosxcos2x$

Đã gửi bởi Want? on 18-10-2011 - 19:03 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Áp dụng công thức khai triển tích thành tổng ta được $1+\cos2x+\cos3x=\cos x+\cos3x \Rightarrow \left\{\begin{array}{l} \cos x=0\\ \cos x=\dfrac{1}{2}\end{array}\right.$
$\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi \\ \left[\begin{array}{ccc}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi \\x=\dfrac{-\pi}{6}+k2\pi \end{array}\right.\end{array}\right. (k\in) Z$



#264049 giá trị nhỏ nhất hình không gian

Đã gửi bởi Want? on 08-06-2011 - 12:58 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Lập phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M(1,2,3) và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B,C sao cho tổng OA + OB + OC là nhỏ nhất

ta sẽ vjết pt của P theo đoạn chắn.nên $P: \dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{b}+\dfrac{z}{c}=1$ thay M(1,2,3) vào thì bài toán trở thành:
Cho số thực a,b,c khác 0 thỏa mãn $1=\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{3}{c}$ tìm min của |a|+|b|+|c|.hjhj.



#276724 Tìm giới hạn $$\lim_{x \to + \infty}(\sin{...

Đã gửi bởi Want? on 22-09-2011 - 19:07 trong Dãy số - Giới hạn

Ta có
$\lim\limits_{x \to + \infty}(\sin{ \sqrt{x+1}}-\sin{ \sqrt{x}}) $= $\lim\limits_{x \to + \infty}(2\cos{ \dfrac{ \sqrt{x+1} + \sqrt{x}}{2}) \sin{ ( \dfrac{ \sqrt{x+1}-\sqrt{x}}{2}}})$
mà lại có $\cos{(\dfrac{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}}{2})}\leq 1$
$\sin{(\dfrac{sqrt{x+1}-\sqrt{x}}{2})}\leq \sqrt{x+1}-\sqrt{x}=\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}} \rightarrow 0 $
nên kết quả bài toán là $0$



#264698 Đối xứng qua gốc tọa độ

Đã gửi bởi Want? on 13-06-2011 - 17:32 trong Các dạng toán THPT khác

cho hàm số $y= x^{3} - 3x^{2} + m$, tìm m sao cho đ�ồ thị hàm số có 2 điểm đối xứng qua gốc tọa độ!

Mình chém nhé :D
gọj $M,M'$ là 2 điểm đx. Khj đó $M\left(x_{0},y_{0}\right.) \Rightarrow M'\left(-x_{0},-y_{0}\right.)$ khi đó ta sẽ có hệ vs ẩn $x_{0},y_{0}$ và tham số $m$ dễ dàng đưa được hệ về pt $3x_{0}^{2}=m$ nên suy ra được đk của $m$ là $m>0$ :D :Rightarrow



#259482 giúp với!

Đã gửi bởi Want? on 30-04-2011 - 08:51 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cứ dùng chùm mp cho nhanh



#257474 giup voi...

Đã gửi bởi Want? on 08-04-2011 - 16:41 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Ta có OO' :delta (P) :D viết được phương trình OO'.OO' cắt (P) tại M :delta M là trung điểm OO' :delta O'



#258084 Help me!

Đã gửi bởi Want? on 15-04-2011 - 17:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c >0 và $a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2=3a^2b^2c^2$
Tìm giá trị nhỏ nhất của:
A=$\dfrac{\sqrt{2009bc+2011a^2c}+a \sqrt{2007(b+c)}+ \sqrt{2009bc+2011a^2b}}{a\sqrt{bc}}$



#259371 1 Bài trong Sgk

Đã gửi bởi Want? on 28-04-2011 - 20:49 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Do đáy là đa jác đều nên có tâm nên từ tâm dựng đt vuông góc vs đáy. Gọi là S sử dụng giả thiết nữa là ra.



#299847 Phân tích đa thức $f(x)= (x^2 - x + 3)^2 + 3$ thành tích hai đa thứ...

Đã gửi bởi Want? on 18-02-2012 - 14:09 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Xét phương trình $f(x)=0\Leftrightarrow (x^2-x+3)^2+3=0 \Leftrightarrow (x^2-x+3-\sqrt{3}i)(x^2-x+3+\sqrt{3}i)=0$
Phương trình sẽ có bốn nghiệm là $\left[ \begin{array}{l} x_1=\sqrt{3}i+1\\x_2=-\sqrt{3}i\\x_3=\sqrt{3}i\\x_4=-\sqrt{3}i+1\end{array}\right.$
Khi đó $f(x)=(x-\sqrt{3}i-1)(x+\sqrt{3}i)(x-\sqrt{3}i)(x+\sqrt{3}i-1)=(x^2-2x+4)(x^2+3)$ Đã xong



#300201 Bài toán về toán tử tuyến tính

Đã gửi bởi Want? on 20-02-2012 - 21:15 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Tớc tiên ta sẽ chứng minh $f$ là ánh xạ tuyến tính. Đặt $u=(x_1,x_2,x_3);v=(y_1,y_2,y_3)$ Ta có $f(u+v)=f(x_1+y_1,x_2+y_2,x_3+y_3)=(-2x_2+x_3-2y_2+y_3,x_1+2x_3+y_1+2y_3,x_1+2x_2+x_3+y_1+2y_2+y_3)=(-2x_2+x_3,x_1+2x_3,x_1+2x_2+x_3)+(-2y_2+y_3,y_1+2y_3,y_1+2y_2+y_3)=f(u)+f(v)$
Lại có $f(ku)=f(kx_1,kx_2,kx_3)=(-2kx_2+kx_3,kx_1+2kx_3,kx_1+2kx_2+kx_3)=k(-2x_2+x_3,x_1+2x_3,x_1+2x_2+x_3)=kf(u) \Rightarrow $ Điều phải chứng minh.
Ta có $ \left\{\begin{array}{l} f(e_1)=f(1,2,1) =(-3,3,6) \\ f(e_2)=f(-1,-1,1)=(3,1,-2) \\ f(e_3) = f(2,3,-1)=(-7,0,7) \end{array}\ right.$ Nên ma trận A của $f$ đối với cơ sở $B$ là
$A=\left[\begin{array}{l}-3&3&-7\\3&1&0\\6&-2&7\end{array}\right]$



#259478 HHKG 11

Đã gửi bởi Want? on 30-04-2011 - 07:52 trong Hình học không gian

Làm như trên thì x=a/2
Còn câu b như sau
AB :cap A'B'=M ;AC :cap A'C'=N
Khi đó gọi H là hình chiếu của A lên MN :Rightarrow $\wideha{AHA'}=\widehat{(ABC);(A'B'C')}$
;) A'B'C' vuông tại A' :Rightarrow :delta MNA' vuông tại A' và theo tính chất đường trung bình trong :delta :Rightarrow AM=CN=a
Từ đó tính được AH và A'H :Rightarrow được góc cần tìm.Xong



#279310 Tìm ma trận nghịch đảo $A^{-1}$ của ma trận $A$ thoả...

Đã gửi bởi Want? on 17-10-2011 - 19:09 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho A là ma trận thỏa mãn

$A^2-3A+E=0$
Tìm ma trận ngịch đảo $A^{-1}$ của A nếu tồn tại.


Đề bài không cho cấp của A sao hả bạn ??



#259498 HHKG ôn thi HK2

Đã gửi bởi Want? on 30-04-2011 - 09:29 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

1,BC :Rightarrow AH và BC :Rightarrow SO :Rightarrow BC :delta BC :Rightarrow (SAH) :Leftrightarrow BC :cap SA
2,AH=BC căn 3/2 :Leftrightarrow $BC=SO=2 \sqrt{3}a$
$SO^2 +OA^2 =SA^2$ :Rightarrow SA=....
$SO^2 +OH^2 =SH^2$ :Rightarrow SH=....
3,(:delta)song song với BC :Rightarrow MN//PQ
Mà theo tính chất ;) cân :Rightarrow $\widehat{QMN}=\widehat{PNM}$ :cap dpcm
4,Để mình về nhà xem đã



#266133 cac ban oi thu suc dang bai nay nhe - Hinh toa do

Đã gửi bởi Want? on 23-06-2011 - 12:43 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài này đơn giản, PT phân giác là tập hợp các điểm cách đều 2 cạnh của góc đó. Đối với 2 đường thẳng cắt nhau thì ta sẽ viết được 2 đường phân giác cụ thể là :
$ \dfrac{|x+2y-3|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\dfrac{|3x-y+2|}{\sqrt{3^2+1^2}}$.
Từ đây giải PT trên ta được PT 2 đường phân giác theo x,y . Bạn lấy tọa độ M thế vào 2 PT , cái nào thỏa ĐK thì nhận. Từ đó kết luận thôi

Chưa thể kết luận được vì điểm M đâu kó thuộc đường phân jác đó. Theo mình thì fảj xét điều kiện xem M thuộc góc nào sau đó lấy 1 điểm thuộc đường phân jác t0o thỏa mãn đk đó.cụ thể thì fảj xét đk sau gọj $M(x_{0},y_{0})$ khi đó xét đk của M là xét dấu đẳng thức $\left(x_{0}+2y_{0}-3\right.)\left(3x_{0}-y_{0}+2\right.)$ rùj lấy đjểm nữa thuộc 2đườg vừa tìm được oy xét đk như trên.đjểm nào jống M thj thỏa mãn. ;) :D



#259481 nhờ giúp dùm mấy bài này với

Đã gửi bởi Want? on 30-04-2011 - 08:49 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 3
Làm sao thừa được cho như vậy để không xảy ra th 2 mà theo mình dùng chùm mp là ra cả 3 lẫn 1



#259479 nhờ giúp dùm mấy bài này với

Đã gửi bởi Want? on 30-04-2011 - 08:44 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 2
Viết ptdt qua M,N gọi A là điểm thỏa mãn ;) tọa độ A theo 1 biến :delta thay vào pt mặt cầu là ra



#259513 Help me!

Đã gửi bởi Want? on 30-04-2011 - 10:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

Không ai vào chém ak