Đến nội dung

dorabesu nội dung

Có 166 mục bởi dorabesu (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#394491 [Giải trí]Cặp đôi hoàn hảo VMF 2013

Đã gửi bởi dorabesu on 07-02-2013 - 19:08 trong Góc giao lưu

13151269161636643266_574_574.jpg 12919056281175139937_574_574.jpg
Em là Phạm Ngọc Hoàng, còn bạn kia là Phạm Thị Khánh Ly, cùng lớp ^^ Các bác thấy thế nào ạ?



#394587 [Giải trí]Cặp đôi hoàn hảo VMF 2013

Đã gửi bởi dorabesu on 07-02-2013 - 21:30 trong Góc giao lưu

Anh like, đặc biệt là bé gái :D

Bé gái thế nào ạ ?:D Anh cho ý kiến chi tiết đi. Mà ông anh nhận xét luôn thằng con trai đê >:)



#401969 Mỗi tuần một ca khúc!

Đã gửi bởi dorabesu on 04-03-2013 - 17:06 trong Quán nhạc

Bài này là tự hát, tự đánh đàn, không ca sĩ nghệ sĩ gì đâu. Nghe thử rồi cm sao nhé ^^
http://mp3.zing.vn/b...m/IW997D70.html



#392512 ViOlympic (Bộ giáo dục và đào tạo)

Đã gửi bởi dorabesu on 02-02-2013 - 17:53 trong Cuộc thi VIOlympic (Cuộc thi do Bộ giáo dục và đào tạo tổ chức)

Chưa chắc đã là hack đâu. Thằng bạn em mù tịt hack hiếc, hắn chỉ giải đi giải lại trên dưới 2 chục lần là thuộc như cháo, 47 giây, 300/300 luôn.



#393579 Đề thi HSG lớp 10 trường THPT Chuyên Hà Nội-Amsterdam

Đã gửi bởi dorabesu on 05-02-2013 - 22:17 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Điều kiện của nghiệm: $x \ne - 2$

Với điều kiện đó, phương trình đầu của hệ tương đương với:
$x^2\left(x + 2\right)^2+4x^2\ge 5\left(x+2\right)^2\\\Leftrightarrow x^4+4x^3+3x^2-20x-20\ge 0\\\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3+3x^2-20\right)\ge 0\\\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+5x+10\right)\ge 0$
$\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\ge 0$ vì $\left(x^2+5x+10\right)>0,\forall x$
$\Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}x\leq-1\\x\geq2\end{array}\right.\,\,\,\,\,\,(2)$

Mặt khác, phương trình thứ hai của hệ tương đương với:
$16m^2+16m\left(x+2\right)+\left(x^2+4\right)^2\\\Leftrightarrow4m+2\left(x+2\right)^2+\left(x^2+4\right)^2-4\left(x+2\right)^2=0\Leftrightarrow\left(4m+2\left(x+2\right)\right)^2+x\left(x-2\right)\left(x^2+2x+8\right)=0\,\,\,\,\,\,(3)$

Do $x^2+2x+8=\left(x+1\right)^2+7>0$ nên $(3)$ chỉ có nghiệm thỏa mãn $0\geq x\geq2\,\,\,\,\,\,(4)$
Từ $(2)$ và $(4)$ suy ra $x = 2$ (có thể) là nghiệm của hệ đã cho;
Thay vào $(3)$ ta có: $m=-2.$
Vậy: $\boxed{m=-2}\,\,\,\,\blacksquare$

Bài này chỉ cần tìm 1 giá trị của m thôi ạ? Nếu thế thì có cần thử lại không anh?



#392750 tính $\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt...

Đã gửi bởi dorabesu on 03-02-2013 - 10:37 trong Đại số

như bạn nói tức là vô hạn nên thêm 1,10,100,1000 cũng không sao hả :ohmy:

???

vậy giúp mình bài này nhé
tính A=$\sqrt{6\sqrt{6\sqrt{6\sqrt{6...}}}}$
bạn thử xem nhé

Có : $A^2=6\sqrt{6\sqrt{6\sqrt{6...}}}$
$\Rightarrow A^2=6A$ mà A khác 0 nên $A=6$



#392745 tính $\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt...

Đã gửi bởi dorabesu on 03-02-2013 - 10:25 trong Đại số

nhưng thế là sao nhỉ
giả sử lúc đầu có n dấu $\sqrt{}$ sau khi A^{2} sẽ có n-1 dấu $\sqrt{}$ chứ nhỉ
mình còn chỗ này chưa hiểu

Đấy chính là tính vô hạn của nó đấy, bạn đã hiểu chưa? Vì nó vô hạn mà :)



#392735 tính $\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt...

Đã gửi bởi dorabesu on 03-02-2013 - 09:59 trong Đại số

vô hạn là thế nào nhỉ
tai sao A^{2}=A là thế nào
giải thích hộ mình với

Thế này nhé :
Do $A=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...}}}}$
$\Rightarrow A^2=6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...}}}$
$\Rightarrow A^2-6=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...}}}$ (1)
Mà $\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...}}}$ thì $=A$
Thay vào (1) ta được $A^2-6=A$
Bạn đã hiểu chưa :)



#393106 tính $\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt...

Đã gửi bởi dorabesu on 04-02-2013 - 16:33 trong Đại số

Nhưng mà nhìn thế này thì A là số vô tỉ chứ nhỉ
kết quả này mình hơi bất ngờ đấy
Mà nếu A=6 $\Rightarrow$ $6\sqrt{6\sqrt{6...}}$=36 cứ thế thì thế nào nhỉ
điều này có đúng không nhỉ

Nếu A=6 thì $\Rightarrow$ $6\sqrt{6\sqrt{6...}}$=36, ừ thì sao?
Mà nếu chứa căn thì chắc gì rút gọn đã là vô tỉ



#392525 tính $\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt...

Đã gửi bởi dorabesu on 02-02-2013 - 18:18 trong Đại số

Đúng rồi, vì cái này là vô hạn mà.



#407672 $\sqrt{x+2}>x$

Đã gửi bởi dorabesu on 24-03-2013 - 22:51 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Tìm nghiệm nguyên của bất phương trình: $\sqrt{x+2}>x$.




#397838 $\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1...

Đã gửi bởi dorabesu on 17-02-2013 - 21:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

Hoặc dùng trực tiếp BĐT sau :
$\frac{1}{1+a_{1}}+\frac{1}{1+a_{2}}+...+\frac{1}{1+a_{n}}\geq \frac{n}{1+\sqrt[n]{a_{1}.a_{2}...a_{n}}} (a_{j}>0;j=\overline{1,n})$
----------

Bất này chứng minh kiểu gì cậu?



#397704 $\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1...

Đã gửi bởi dorabesu on 17-02-2013 - 16:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cmr : với $x\geq 1;y\geq 1$ ta có :
$\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1+y^2}\geq \frac{2}{1+xy}$



#407729 $\sqrt{x+2}>x$

Đã gửi bởi dorabesu on 25-03-2013 - 11:36 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cái này ở phần mềm Violympic offline, mình nhập cả chục lần như thế nó vẫn cứ sai :( Có bạn nào hiểu không?




#407912 $\sqrt{x+2}>x$

Đã gửi bởi dorabesu on 25-03-2013 - 22:21 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Hơi lỗi 1 tí nhé, hình như bạn thiếu tìm điều kiện là $\sqrt{x+2} \ge 0$ $\Longrightarrow$ $x \ge -2$ vì thế mà tập nghiệm bạn tìm được dư số $-2$ nhé :D

Dư số -2? Mình thay số -2 vào thì bất đúng mà bạn.




#407915 $\sqrt{x+2}>x$

Đã gửi bởi dorabesu on 25-03-2013 - 22:22 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Chắc bạn nhập sai thứ tự các số
 

-2;-1;0;1. Mình không sai thứ tự đâu, mình chắc chắn mà.




#397319 $\sqrt{2} + \sqrt{3} + \sqrt{5...

Đã gửi bởi dorabesu on 16-02-2013 - 15:51 trong Đại số

Giả sử $\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}$ là một số hữu tỷ.
nên $\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}$ = b ( b là một số hữu tỷ).
$\sqrt{2}+\sqrt{3}=b-\sqrt{5}$
$5+2\sqrt{6}=b^2+5-2b\sqrt{5}$
$b^2=2\sqrt{6}+2b\sqrt{5}$
$b^4=24+20b^2+8b\sqrt{30}$.
$\sqrt{30}=\frac{b^4-20b^2-24}{8b}$, là một số hữu tỷ (vô lý vì $30$ không phải số CP )
Vậy ...

Như này ạ?



#397858 Cmr : với mọi $x\in Z$ thì $f(x)$ không thể có giá t...

Đã gửi bởi dorabesu on 17-02-2013 - 22:16 trong Đại số

uh, cảm ơn, mình hiêủ rồi



#396054 $\left\{\begin{matrix} x^2=y+1\\...

Đã gửi bởi dorabesu on 12-02-2013 - 23:49 trong Đại số

HPT có dạng $\left\{\begin{matrix} f(x)=g(y) & & \\ f(y)=g(z) & & \\ f(z)=g(x)& & \end{matrix}\right.$
Khảo sát 2 hàm số $f(t)=t^{^{2}}$ và $g(t)= t+1$
Ta thấy $f(t)$ tăng từ $(0;+\infty )$ và giảm từ $(-\infty;0 )$
$g(t)$ tăng với $\forall t\epsilon R$
Không mất tính tổng quát giả sử: $x=min\begin{Bmatrix} x,y,z \end{Bmatrix}$
Trường hợp 1: $x\epsilon (0;+\infty )$ $\Rightarrow x,y,z\epsilon (0;+\infty )$ ở khoảng này thì các hàm f và g đều tăng$\Rightarrow f(x)\leq f(y)\leq f(z)$$\Rightarrow g(y)\leq g(z)\leq g(x)$$\Rightarrow y\leq z\leq x$
Suy ra: $x= y= z$$= \frac{1\pm \sqrt{5}}{2}$
Trường hợp 2: $x\epsilon (-\infty ;0)$
Không mất tính tổng quát giả sử: $x= max\begin{Bmatrix} x,y,z & \end{Bmatrix}\Rightarrow x,y,z\epsilon (-\infty ;0)$ ở khoảng này f giảm và g tăng
$x\geq y\Rightarrow f(x)\leq f(y)\Rightarrow g(y)\leq g(z)\Rightarrow y\leq z\Rightarrow f(y)\geq f(z)\Rightarrow g(z)\geq g(x)\Rightarrow z\geq x\Rightarrow f(z)\leq f(x)\Rightarrow g(x)\leq g(y)\Rightarrow x\leq y$
Suy ra $x= y$
Làm tuơng tự như thế ta suy ra $x= y= z$$= \frac{1\pm \sqrt{5}}{2}$

Đây là phương pháp gì vậy chị ?



#392774 Cho các số nguyên dương $x,y$ thõa mãn $x+y=101$ .Tìm Max...

Đã gửi bởi dorabesu on 03-02-2013 - 11:31 trong Đại số

trả lời tiếp đi


Sặc, đến đó rồi còn gì nữa ???



#392772 Cho các số nguyên dương $x,y$ thõa mãn $x+y=101$ .Tìm Max...

Đã gửi bởi dorabesu on 03-02-2013 - 11:25 trong Đại số

1,Cho các số nguyên dương x,y thõa mãn x+y=101 .Tìm Max , Min P=$x^{2}+y^{2}$


Có $x^2+y^2=\frac{1}{2}[(x+y)^2+(x-y)^2]$
Mà do $x,y$ nguyên dương có tổng là $101$ nên $100^2\geq (x-y)^2\geq 1^2$



#396053 $\left\{\begin{matrix} x^2=y+1\\...

Đã gửi bởi dorabesu on 12-02-2013 - 23:46 trong Đại số

Giải hệ phương trình :
$\left\{\begin{matrix} x^2=y+1\\y^2=z+1 \\z^2=x+1 \end{matrix}\right.$

Đầu tiên xét TH $x,y,z=1$ ...
Ta xét TH chúng khác 1 :
Từ $y^2=z+1\Rightarrow y^2-1=z$
Ta có : $x^2=y+1=\frac{y^2-1}{y-1}=\frac{z}{y-1}$
Tương tự ta có hệ mới : $\left\{\begin{matrix} x^2=\frac{z}{y-1}(1)\\y^2=\frac{x}{z-1}(2)\\z^2=\frac{y}{x-1}(3)\end{matrix}\right.$
Do (1) nên $z$ và $y-1$ cùng dấu.
* Nếu $z\geq 0$ và $y-1>0$ hay $z\geq 0$ và $y>1$
Kết hợp với (3) $\Rightarrow x>1$, rồi kết hợp với (2) $\Rightarrow z>1$
Vậy ta được $x,y,z>1$ (cùng dấu) rồi giả sử $x\geq y\geq z$ để đánh giá ...
* Nếu $z<0$ và $y-1<0$ tương tự ...



#397785 Cmr : với mọi $x\in Z$ thì $f(x)$ không thể có giá t...

Đã gửi bởi dorabesu on 17-02-2013 - 19:45 trong Đại số

Bác giải thích rõ. $f(x)$ có hệ số nguyên thì cứ $x$ nguyên là $f(x)$ nguyên còn gì

Sr bác, em nhầm ^^ Em chữa rồi đấy ạ, bác check "hàng" giùm em :P



#397841 Cmr : với mọi $x\in Z$ thì $f(x)$ không thể có giá t...

Đã gửi bởi dorabesu on 17-02-2013 - 21:15 trong Đại số

Hàng về đây bác. Xét đa thức $g(x)=f(x)-1975$ (có hệ số cao nhất là $a$). Do phương trình $f(x)=1975$ có 4 nghiệm nguyên phân biệt nên theo định lý Bezout, $g(x)=(ax+b)(x-x_1)(x-x_2)(x-x_3)(x-x_4)$ trong đó $x_1,x_2,x_3,x_4$ là 4 số nguyên phân biệt
Xét phương trình $f(x)=1992 \iff g(x)=17 \iff (ax+b)(x-x_1)(x-x_2)(x-x_3)(x-x_4)=17$
Giả sử phương trình này có nghiệm nguyên. Do $17=17.1=(-17)(-1)$ nên $(ax+b),(x-x_1),(x-x_2),(x-x_3),(x-x_4)$ cùng lúc chỉ nhận 2 giá trị là $1$ và $17$ (hoặc $-1$ và $-17$)
Có 2 giá trị mà có 5 nhân tử nên sẽ có ít nhất 2 nhân tử dạng $x-x_m$ với $m=\overline{1,4}$ bằng nhau
Không mất tổng quát, giả sử đó là $x-x_i=x-x_j$ ($i,j=\overline{1,4}$ và $i \neq j$) $\iff x_i=x_j$ (vô lý)
=> Điều giả sử sai => ĐPCM

Em chưa rõ chỗ này lắm, bác giúp em với :P



#397848 Cmr : với mọi $x\in Z$ thì $f(x)$ không thể có giá t...

Đã gửi bởi dorabesu on 17-02-2013 - 21:42 trong Đại số

Thì x và hệ số đều nguyên mà, nó là ước của 17 đó , bài này có trong nâng cao phát triển toán 9 2 mà

Nhưng mà nó có thể nhận cả 4 giá trị chứ nhỉ?