Đến nội dung

chieckhantiennu nội dung

Có 511 mục bởi chieckhantiennu (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#538805 Xác định vị trí điểm $M$ trên $AH$ để diện tích tam gi...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 22-12-2014 - 18:17 trong Hình học

a. T nghĩ là B,M,F.

CM: Dựa vào tính chất của các tứ giác nt ta có:

$\widehat{EMF}=\widehat{FDE}=\widehat{AHE}$ $=\widehat{AHD}; \widehat{DMB}$ $=\widehat{DHB}\Rightarrow \widehat{EMF}+$ $\widehat{DMB}=90^o\rightarrow dpcm.$

b. Cũng dùng tứ giác nt.

$\widehat{AFD}=\widehat{AED}$ $;\widehat{DFB}=\widehat{DEM}$ $\rightarrow AF\perp BF$

$S_{AFB}=\frac{AF.BF}{2}\leq \frac{AF^2+BF^2}{4}=\frac{AB^2}{4}$ 

Bằng khi $M\equiv H$

Tự vẽ hình nhé!

_________

Sao giống cái đề chọn đt lần trước của t thế nhỉ.




#538352 Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp $C'.ABC...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 17-12-2014 - 16:25 trong Hình học không gian

cho hình chóp $S.ABC$ có $(SAB)\perp (ABC), SA=SB=a,\widehat{ASB}=120^o$, mặt đáy ABC là tam giác vuông tại C, BC=a. Gọi C' là trung điểm của cạnh SC. 

Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp $C'.ABC$




#521545 xác định hệ số a,b,c

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 27-08-2014 - 20:36 trong Số học

Chỉ cần nhân tung vế trái ra xong đối chiếu hệ số của các bậc trong đa thức là tìm được thôi.

Từ đó tìm được: $a=6;b=8;c=-40$




#584823 VMO lớp 11

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 25-08-2015 - 10:23 trong Góc giao lưu

Theo em biết thì đội tuyển IMO cũng có 1 anh lớp 11. Vậy nên chắc lớp 11 vẫn có thể đăng kí tham gia nhưng phải qua các vòng mới vào được đến đầy thì phải :) :) (E không chắc nhé!) 




#565396 Tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Phan Bội Châu 2015-2016

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 13-06-2015 - 11:03 trong Tài liệu - Đề thi

?

Dòng đầu bạn chứng minh tiếp tam giác đồng dạng là chứng minh được ngay PDQE nt. dòng thứ hai mình ghi sai. đã fix.




#565236 Tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Phan Bội Châu 2015-2016

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 12-06-2015 - 18:01 trong Tài liệu - Đề thi

                                                                             

Câu 4:(7 đ)

Cho đường tròn (O;R) có BC là dây cố định (BC<2R).E là điểm chính giữa cung nhỏ BC.Gọi A là điểm trên cung lớn BC và AB<AC(A khác B).Trên đoạn AC lấy điểm D khác C sao cho EC=ED.Tia BD cắt cắt (O;R) tại điểm thứ 2 là F

a)CMR:D là trực tâm của tam giác AEF

 

a. E là điểm chính giữa của cung BC nhỏ $\Rightarrow \widehat{EAC}=\widehat{BFC}.. \Rightarrow PDQE$ nt.

$\Rightarrow \widehat{ADB}=\widehat{AEF}$ $=\widehat{ABF} \Rightarrow \triangle ABD$ cân tại A.

mà AE là phân giác góc BAD nên $\widehat{DPE}=90^o$ 

.. $\rightarrow đpcm$

Hình gửi kèm

  • phd.JPG



#563352 Trực tâm và trung điểm. Chứng minh $AM \perp KH$

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 03-06-2015 - 22:23 trong Hình học

Bạn có thể tham khảo ở đây :)




#539766 trong tất cả các tứ giác có độ dài ba cạnh bằng nhau và bằng a.Tìm tứ giác có...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 05-01-2015 - 20:19 trong Hình học

2. Trong tất cả các tứ giác ABCD có tổng độ dài 3 cạnh $AB+BC+CD=a$.

Tìm tứ giác có diện tích lớn nhất, tính nó theo a.

 

Phản chứng tiếp:

Giả sử ABCD có $S_{max}, AB+BC+CD=a$ nhưng $AB \neq BC$.

Dựng tam giác AB'C có $AB'=B'C=\frac{AB+BC}{2} \rightarrow C_{AB'C}=C_{ABC}$

Sử dụng công thức Hê-rông 

$S_{ABC}=\sqrt{p(p-AC)(p-AB)(p-BC)}=\sqrt{p(P-AC)}.\sqrt{(p-AB)(p-BC)}\leq \sqrt{p(P-AC)}.\frac{2p-AB-BC}{2}$  (1)

dấu bằng khi $AB=BC$

ttự: $S_{AB'C}=\sqrt{p(p-AC)}.(p-AB')$

$\rightarrow S_{ABCD}<S_{AB'CD}$ (vô lý). $\rightarrow AB=BC$

cm tương tự được $BC=CD$

$\Rightarrow AB=BC=CD$.

trở về bài toán 1.




#539761 trong tất cả các tứ giác có độ dài ba cạnh bằng nhau và bằng a.Tìm tứ giác có...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 05-01-2015 - 20:01 trong Hình học

1. trong tất cả các tứ giác có độ dài ba cạnh bằng nhau và bằng a.Tìm tứ giác có diện tích lớn nhất.

 

Mình đã giải được.

Cách 1:đẶT $BD=x$. kẺ $AH\perp BD, CK\perp BD$ 

$S_{ABCD}=\frac{1}{2}x\sqrt{a^2-\frac{x^2}{4}}+\frac{1}{2}x.CK$

$\rightarrow 4S=x\sqrt{4a^2-x^2}+2x.CK$ $\leq x\sqrt{4a^2-x^2}+2ax=\sqrt{3}.\frac{x}{\sqrt{3}}.\sqrt{4a^2-x^2}+\sqrt{3}.\frac{x\sqrt{2}}{\sqrt{3}}.a\sqrt{2}$ $\rightarrow \frac{4S}{\sqrt{3}}\leq 3a^2(AM-GM)$
$\rightarrow S\leq \frac{3\sqrt{3}a^2}{4}$
Dấu = xảy ra khi tứ giác ABCD là hình thang cân có góc ở đáy = $60^o$
Cách 2: (phản chứng) (mình không vẽ hình)
Giả sử $AB=BC=AD=a, S_{max}$ nhưng BC không vuông góc BD
Vẽ C' sao cho BC' vuông BD và $BC'=a$.
$S_{BC'D}>S_{BCD}\rightarrow S_{ABCD}<S_{AB'CD}$ (VÔ LÝ) nên BC vuông BD.
tương tự dc AD vuông AC. 
nên ABCD là tứ giác nt mà $AD=BC=AB \rightarrow \widehat{ADC}=60^o=\widehat{BCD}$
..

Hình gửi kèm

  • 456.jpg



#539776 trong tất cả các tứ giác có độ dài ba cạnh bằng nhau và bằng a.Tìm tứ giác có...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 05-01-2015 - 20:47 trong Hình học

 

3.Cho hình bình hành, M cố định thuộc BC. N di chuyển trên AD, $AM \cap BN =P, MD \cap NC=Q$.

Tìm vị trí của N để $S_{MPNQ} max$

Giải

Đặt như hình vẽ.

dễ chứng minh dc $S_1=S_2$, $S_5=S_6, \frac{S_1}{S_3}=\frac{S_4}{S_2} \rightarrow S_1S_2=S_3S_4$; $\frac{S_6}{S_7}=\frac{S_8}{S_5} \rightarrow S_5S_6=S_7S_8$ 

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix}S_1^2=S_2^2=S_3.S_4 & \\  S_5^2=S_6^2=S_7.S_8& \end{matrix}\right.$

tA CÓ:

$(S_4+S_3)^2\geq 4S_3S_4=4S_2^2\rightarrow S_3+S_4\geq 2S_2$

ttự:$S_7+S_8\geq 2S_6$

 

CỘNG vễ vế $\Rightarrow S_3+S_4+S_7+S_8 \geq 2S_{MPNQ} \rightarrow 4S_{MNPQ}\leq S_{ABCD}$

DẤU BẰNG khi tứ giác ABMN là hbh.

Hình gửi kèm

  • 456.jpg



#539293 trong tất cả các tứ giác có độ dài ba cạnh bằng nhau và bằng a.Tìm tứ giác có...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 03-01-2015 - 16:27 trong Hình học

1. trong tất cả các tứ giác có độ dài ba cạnh bằng nhau và bằng a.Tìm tứ giác có diện tích lớn nhất.

2. Trong tất cả các tứ giác ABCD có tổng độ dài 3 cạnh $AB+BC+CD=a$.

Tìm tứ giác có diện tích lớn nhất, tính nó theo a.

3.Cho hình bình hành, M cố định thuộc BC. N di chuyển trên AD, $AM \cap BN =P, MD \cap NC=Q$.

Tìm vị trí của N để $S_{MPNQ} max$




#699881 Trong không gian Oxyz, cho hai điểm $A(1;4;2); B(-1;2;4)$, Tìm điểm...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 07-01-2018 - 00:05 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm $A(1;4;2); B(-1;2;4)$, đường thẳng $d: \dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+2}{1}=\dfrac{z}{2}$.

Tìm điểm M trên d sao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất. 

____

Cho em hỏi cách không dùng phương pháp đại số ạ.




#524701 TOPIC: Các bài toán có nội dung hình học phẳng tuyển chọn

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 15-09-2014 - 19:59 trong Hình học

Bài 16: (Định lý Stewart dạng đơn giản) Cho điểm $D$ nằm trên cạnh $BC$ của tam giác $ABC$, khi đó ta có:

$AB^{2}.CD+AC^{2}.BC=BC.(AD^{2}+BD.DC)$

 

Vẽ đường cao AH.

Ta có: $AB^2=AH^2+BH^2=AH^2+(BD+DH)^2;AC^2=AH^2+CH^2=AH^2+(CD-DH)^2;AD^2=AH^2+DH^2$

$\Rightarrow AB^2.DC+AC^2.BD-AD^2.BC$

$=[AH^2+(BD+DH)^2].DC+[AH^2-(CD-DH)^2].BD-(AH^2+DH^2).BC$

$=BD^2.DC+DH^2.DC+CD^2.BD+DH^2.BD-DH^2.BC$

$=BD.DC(BD+CD)=BD.DC.BC$

Hình gửi kèm

  • nguy.JPG



#533340 TOPIC: Các bài toán có nội dung hình học phẳng tuyển chọn

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 15-11-2014 - 20:23 trong Hình học

$\fbox{50}$

Đặt $\alpha=(\frac{180}{7})^o$ . chứng minh: $\frac{1}{Sin \alpha}=\frac{1}{Sin 2\alpha}+\frac{1}{Sin 3 \alpha}$

$\fbox{51}$

Các đường tròn $\alpha ,\beta ,\gamma ,\delta $ tiếp xúc ngoài với 1 đường tròn cho trước lần lượt tại 4 đỉnh $A,B,C,D$ của tứ giác lồi ABCD. Giả sử $t_{\alpha \beta }$ là độ dài của tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn $\alpha ,\beta$. Tương tự ta định nghĩa $t_{\beta \gamma  },t_{\gamma \delta }, t_{\delta \alpha },t_{\alpha \gamma },t_{\beta \delta }$.

Chứng minh rằng: $t_{\alpha \beta }.t_{\alpha \delta }+t_{\beta \gamma }.t_{\delta \alpha }=t_{\alpha \gamma }.t_{\beta \delta }$




#526165 Topic Đề thi THCS

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 25-09-2014 - 21:25 trong Tài liệu - Đề thi

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
(Đề thi chính thức) KỲTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010- 2011
Ngày thi: 24/03/2011

MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
--------------------------------------------------------------------------------

Câu I. (5,0 điểm).

1) Cho phương trình: x2 - 2mx + 2m - 1 = 0. Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm x1, x2 với mọi m. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Dethi-HSG-L9-ThanhHoa-2011-Toan-1.jpg khi m thay đổi.

 

 

Ta có: $\Delta '=(m-1)^2 \geq 0 \rightarrow dpcm$

Theo Viet ta có: $P=\frac{4m+1}{4m^2+2}$

Xét $\frac{4m+1}{4m^2+2}-1=\frac{(m-\frac{1}{2})^2}{m^2+\frac{1}{2}}\geq 0$

Vậy $max_P=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}$




#523666 Topic Đề thi THCS

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 09-09-2014 - 20:15 trong Tài liệu - Đề thi

 

 

Câu 2 ( 6 điểm ) 

       a, Giải phương trình : $2x^{2} - 8x - 3 \sqrt{x^{2}-4x -8} =18$ (1)

      

 

DKXD: $x\geq 2(1+\sqrt{3});x\leq 2(1-\sqrt{3})$

$(1)\Leftrightarrow 2(x^2-4x-8)-3\sqrt{x^2-4x-8}-2=0$

Đặt $\sqrt{x^2-4x-8}=a\geq 0$

Ta có: $(1)\Leftrightarrow 2a^2-3a-2$

Dễ dàng giải dc pt này. Tìm a tìm x loại nghiệm.




#523286 Topic Đề thi THCS

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 07-09-2014 - 14:45 trong Tài liệu - Đề thi

10689733_1484590751808563_24866820663089

Thật chẳng hiểu cái đề câu 5 hình nó vẽ như thế nào. Thành thử không làm nổi nguyên cái bài hình.

Đăng tiếp được chứ chủ pic??

Đề Kiểm tra ĐT đợt 3 của trường chuyên Trần Đại Nghĩa.

Câu 2: a)Giải phương trình : $\frac{1}{(x-1)^2}+\sqrt{3x+1}=\frac{1}{x^2}+\sqrt{x+2}$

b)Chứng minh rằng nếu n là số nguyên dương thì $:A=2.(1^{2015}+2^{2015}+3^{2015}+...+n^{2015})$ chia hết cho n(n+1)
Câu 3: a)Tìm các số nguyên dương n sao cho $P=\frac{n(n+1)}{2} -1$ là số nguyên tố 
b)Cho ba số nguyên a,b,c thỏa mãn abc=1.

Tìm GTLN của $Q=\frac{1}{a^2+2b^2+3} +\frac{1}{b^2+2c^2+3}+\frac{1}{c^2+2a^2+3}$
Câu 4:a) Cho tam giác ABC có I là giao điểm các đường phân giác trong.Gọi D,E,F lần lượt là hình chiếu của I trên AB,AC,BC và H là hình chiều của F trên DE. Chứng minh rằng $AD=\frac{(AB+AC-BC)}{2}$ và HF là tia phân giác của góc BHC
b)Cho tam giác ABC cân tại A có góc $\widehat{A}=20^o$  ,BC=a,AB=b.Chứng minh rằng $a^3+b^3=3ab^2$
Câu 5:a) Cho $1\leq a,b,c\leq 3$ và $S_n=a^n+b^n+c^n$
 với n thuộc N* ,biết $S \leq 5; S_2\leq 11$.

Chứng minh $S_n=3^n+2$

b) Tìm các số x,y thỏa mãn $\frac{x^2}{y}+x=2$ và $\frac{y^2}{x}+y=\frac{1}{2}$ .

________

Đề mới đọc ko có đáp án nên cho làm chung với nhé!




#523305 Topic Đề thi THCS

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 07-09-2014 - 16:13 trong Tài liệu - Đề thi

 

b)Cho ba số nguyên a,b,c thỏa mãn abc=1.

Tìm GTLN của $Q=\frac{1}{a^2+2b^2+3} +\frac{1}{b^2+2c^2+3}+\frac{1}{c^2+2a^2+3}$
 

 

Do $a,b,c$ nguyên nên 1 3 số luôn nhận các giá trị 1 hoặc -1 Do $abc=1$ nên trong 1 trong 3 số phải có 2 số cùng âm hoặc cả 3 số cùng dương.

xét:

TH1: 2 số cùng âm. Giả sử $a=b=-1;c=1$ ( do a,b,c có vai trò như nhau nên có thể tuỳ chọn biến). Thay vào ta tính dc: $Q=\frac{1}{2}$

TH2: 3 số cùng dương, a=b=c=1. Thay vào ta cũng tìm được $Q=\frac{1}{2}$
__________
Hoặc có thể do ở mẫu của các phân thức giá trị của a,b,c luôn dương nên có thể tìm luôn được $Q=\frac{1}{2}$ thay vì xét TH. Câu này nên đổi thành tính GT biểu thức luôn nhỉ. :D 



#523277 Topic Đề thi THCS

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 07-09-2014 - 14:12 trong Tài liệu - Đề thi

10689733_1484590751808563_24866820663089

Câu 3b. 

Ta có:

$\sqrt{\frac{a^3}{a^3+(b+c)^3}}=\frac{1}{\sqrt{1+(\frac{b+c}{a})^3}}\geq \frac{1}{1+\frac{(b+c)^2}{2a^2}}\geq \frac{2a^2}{2a^2+2(b^2+c^2)}=\frac{a^2}{a^2+b^2+c^2}$

TT ta dc 2 BDT. Cộng vế vế ta dc dpcm.

Đẳng thức xảy ra khi $a=b=c$




#557535 Topic về phương trình và hệ phương trình

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 02-05-2015 - 17:37 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Tổng hợp các bài toán phương trình vô tỉ trong các kì thi Olympic 30 tháng 4

 

Bài 1: Giải các phương trình sau

a. $x^{3}-3x=\sqrt{x+2}$

d) $(x+1)\sqrt{x^{2}-2x+3}=x^{2}+1$

a. (Lời giải khá dài)

ĐK:..

$PT\Leftrightarrow x(x-2)(x+2)+\frac{(x-2)(x+1)}{x+\sqrt{x+2}}=0 \Leftrightarrow (x-2)[x(x+2)+\frac{x+1}{x+\sqrt{x+2}}]=0$

Giải $x(x+2)+\frac{x+1}{x+\sqrt{x+2}}=0$

$\Leftrightarrow (x+2)(x^2+x\sqrt{x+2})+x+1=0$

$\Leftrightarrow x^2(x+2)+2x\sqrt{x+2}+x^2\sqrt{x+2}+x+1=0$

$\Leftrightarrow (x\sqrt{x+2}+1)(x\sqrt{x+2}+x+1)=0 \Leftrightarrow \begin{bmatrix} x\sqrt{x+2}+1=0 \Leftrightarrow x=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}& \\ x\sqrt{x+2} +x+1(2)& \end{bmatrix}$

Giải (2)$\Leftrightarrow x^3+x^2-2x-1=0$
Dùng Cardano để giải pt (2)
 
d. Đặt $\left\{\begin{matrix} x+1=a\geq 0 & \\ \sqrt{x^2-2x+3}=b\ge 0 & \end{matrix}\right.$
$(d)\Leftrightarrow (b-2)(b+2-a)$
$\Leftrightarrow \begin{bmatrix} b=2\Leftrightarrow \sqrt{x^2-2x+3}=2\rightarrow x =-1\pm \sqrt{2} & \\ b+2=a\Leftrightarrow \sqrt{x^2-2x+3}=x-1(binh phuong) & \end{bmatrix}$



#584821 Topic post ảnh người yêu, bạn gái,...

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 25-08-2015 - 10:17 trong Góc giao lưu

Em cũng thích khoe bạn gái.  :icon6:  :icon6: (Mặc dù đang giận nhau nhưng mình có quyền vì em là người chụp)  :wub:

Hình gửi kèm

  • 11214377_1647597948787879_2133301026561512717_n.jpg



#562825 Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 01-06-2015 - 11:22 trong Hình học

Cho đg tròn (O) có tâm O và điểm M nằm ngoài đg tròn (O). Đg thẳng MO cắt (O) tại E và F ( ME$<$MF). Vẽ cát tuyến MAB và tiếp tuyến MC của (O) ( C là tiếp điểm, A nằm giữa M và B. A và C nằm khác phía với đg thẳng MO ) Gọi H là hình chiếu vuông góc của C lên đg thẳng MO. CM AHOB nội tiếp 

$OH.OA=MC^2=MA.MB$

...




#641418 TOPIC các bài tập hóa học luyện thi THPT Quốc gia

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 20-06-2016 - 16:41 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Mình nghĩ sau 2 ngày nếu không có ai giải thì chủ pic nên post lời giải lên cho mọi người cùng xem. Mình cũng đang đợi lời giải đây. Thật ra là 3 ngày rồi bạn. !

Cũng nên chăm lo cho pic khi mình đã tạo chứ nhỉ? :D




#641623 TOPIC các bài tập hóa học luyện thi THPT Quốc gia

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 21-06-2016 - 17:53 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)


 

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa (không chứa Fe3+) và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây?

 

A. 7,25%.                 B. 7,75%.                      C. 7,50%.                  D. 7,00%.

 

$\left\{\begin{matrix}n_{KNO_3}=V & \\  n_{H_2SO_4}=2V& \end{matrix}\right.\rightarrow X\left\{\begin{matrix} Al^{3+}, Mg^{2+}, Fe^{2+}, Zn^{2+}, K^+& \\  SO_4^{2-}& \end{matrix}\right.$ (Do có khí $H_2$ nên $NO_3^-$ hết)

$\xrightarrow[]{BTKL}8,6+39V+96.2V=43,25 \rightarrow V=0,15\rightarrow n_{KNO_3}=0,15, n_{H_2SO_4}=0.3$

$n_{H_2}=x \rightarrow m_Y=50x \xrightarrow[]{BTNT H} n_{H_2O}=\frac{0,3.2-2x}{2}=0,3-x$

BTKL: $8,6+0,15.101+98.0,3=43,25+(0,3-x).18+50x \rightarrow x=0,140625 \rightarrow m_Y=7,03125$

Giả sử khi nung $Fe \rightarrow Fe^{2+}$

$X\left\{ \begin{matrix} Al^{3+}, Mg^{2+}, Fe^{2+}, Zn^{2+}; K^+:0,15& \\  SO_4^{2-}:0,3& \end{matrix}\right.$ $\xrightarrow[]{KOH}\left\{ \begin{matrix} Al^{3+}, Mg^{2+}, Fe^{2+}, Zn^{2+}& \\ OH^{-}:0,225& \end{matrix}\right.$ (BTĐT, và do dung dịch chỉ chứa một chất tan)

Theo bài thì $Fe \rightarrow Fe^{3+}: n_O=\dfrac{12,6-8,6}{16}=0,25$

$\rightarrow n{Fe_2O_3}=0,25-0,225=0,025 \rightarrow n_{FeO}=0,05 (BTNT)$

$\rightarrow$ %$FeSO_4=7,5$%




#640893 TOPIC các bài tập hóa học luyện thi THPT Quốc gia

Đã gửi bởi chieckhantiennu on 17-06-2016 - 17:11 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Bài 3: Hỗn hợp rắn X gồm FeS, FeS2, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe. Hòa tan hết 29,2 gam X vào dung dịch chứa 1,65 mol HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 38,7 gam hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2  ( không có sản phẩm khử nào khác của NO3-. ). Cô cạn dung dịch Y thì thu được 77,98 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác, nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 83,92 gam chất rắn khan. Dung dịch Y hòa tan được tối đa m gam Cu tạo khí NO duy nhất. Giá trị của m là:

A. 11,2                      B. 23,12                      C. 11,92                         D. 0,72

$22,92$ $\left\{\begin{matrix}Fe:a &  & \\  S:b&  & \\ O:c &  & \end{matrix}\right.$ $\xrightarrow[]{BTNT}83,92\left\{\begin{matrix} BaSO4:b& \\  Fe_2O_3:0,5a& \end{matrix}\right.$

$77,98$ $\left\{\begin{matrix}Fe^{3+}=a &  & \\  SO_4^{2-}:b&  & \\ NO_3^-:3a-2b &  & \end{matrix}\right.(BTDT)$ $\Rightarrow \left\{\begin{matrix}a=0,35 &  & \\  b=0,24&  & \\  c=0,12&  & \end{matrix}\right.$
Bảo toàn (e) có: $n_{NO}=0,6, n_{NO2}=0,45$. BTNT N có: $n_{NO_3^- (Y)}=0,6$
BTĐT có: $n_{H+(Y)}=0,03 \rightarrow n_{NO}=0,0075 (t/d Cu)$
BT (e): $n_{Cu}=0,18625 \Rightarrow m=11,92$