Đến nội dung

iumath nội dung

Có 85 mục bởi iumath (Tìm giới hạn từ 28-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#461938 TÌM GTNN CUẢ P

Đã gửi bởi iumath on 03-11-2013 - 21:08 trong Đại số

1/  Cho a, b, c là các số nguyên dương. Tìm GTNN của P=$\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}$

 

2/  Cho hình thang cân ABCD có góc ACD=$60^{\circ}$, O là giao điểm của hai đường chéo. gọi E, F,G theo thứ tự là trung điểm của OA, OD, BC. Tam giác EFG là tam giác gì? Vì sao?

 

3/Cho $\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}$=1

CMR:  $\frac{a^{2}}{b+c}+\frac{b^{2}}{a+c}+\frac{c^{2}}{a+b}$=0.

 

  ĐÂY LÀ ĐỀ THI CHON HSG CỦA TRƯỜNG MÌNH NÈ!!!




#462207 Chứng minh: $\bigtriangleup APQ$ vuông cân.

Đã gửi bởi iumath on 05-11-2013 - 12:12 trong Hình học

Cho $\bigtriangleup ABC$ có 3 góc nhọn. Dựng ở miền ngoài tam giác các hình vuông $BCDE$, $ACFG$, $BAHK$ . Gọi Q là đỉnh thứ 4 của hình bình hành $KBEQ$, P là đỉnh thứ 4 của hình bình hành $FCDP$.
Chứng minh: $\bigtriangleup APQ$ vuông cân.

bạn tự vẽ hình nha!

Kéo dài PC cắt AB tại M, cắt AQ tại N.

cm $\widehat{ACB}=\widehat{CFP}$  

Xét $\Delta ACB=\Delta CFP(c-g-c)$

$\Rightarrow AB=CP$ và$\widehat{BAC}=\widehat{FCP}$ (1)

Tương tự :AC=BQ

$\widehat{KBQ}=\widehat{BAC}$  (2)

(1),(2)$\Rightarrow$ $\widehat{FCP}=\widehat{KBQ}$

CM $\Delta ACP=\Delta QBA(c-g-c)$

$\Rightarrow AP=AQ$(3)

VÀ $\widehat{BAQ}=\widehat{APC}$

CM $\Delta MCA$ vuong tại M$

\Rightarrow \Delta MNA$ vuong tại M

\Rightarrow $\widehat{APC}+\widehat{N}=90^{\circ}$

\Rightarrow \Delta APN vuong tại A

\Rightarrow $\widehat{APQ}=9O^{\circ}$(4)

(3), (4)\Rightarrow$\Delta APQ$ VUONG CAN




#462243 bài toán số chính phương

Đã gửi bởi iumath on 05-11-2013 - 16:23 trong Số học

Nếu m, n là các số tự nhiên thỏa mãn $4m^{2}+m=5n^{2}+n$ thì $m-n$ và $5m+5n+1$ đều là các số chính phương

CẦN GẤP LÉM NHA!!! LÀM NHANH LÊN!!! THANKS




#463694 Gọi O là giao điểm các đường chéo của hình bình hành ABCD. CMR: giao điểm c...

Đã gửi bởi iumath on 11-11-2013 - 20:54 trong Hình học

Gọi O là  giao điểm  các đường chéo của hình bình hành ABCD. CMR: giao điểm các đường phân giác trong của các tam giác ABO, BCO, CDO và DAO là các đỉnh của một hình thoi




#463708 $x^{3}+x^{2}+x+1=y^{3}$

Đã gửi bởi iumath on 11-11-2013 - 21:20 trong Đại số

1/tìm x, y$\epsilon$ $\mathbb{Z}$ biết:

$x^{3}+x^{2}+x+1=y^{3}$




#463722 Gọi $x_{1},x_{2},x_{3},x_{4},x_...

Đã gửi bởi iumath on 11-11-2013 - 21:45 trong Đại số

Cho hai đa thức P(x)=$3x^{5}+2x^{2}+2011$, Q(x)=$2x^{2}+x-1$.

Gọi  $x_{1},x_{2},x_{3},x_{4},x_{5}$ là các nghiệm của đa thức P(x). tính $Q(x_{1}).Q(x_{2}).Q(x_{3}).Q(x_{4}).Q(x_{5})$




#463850 Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự thuộc tia đối của các tia BA,...

Đã gửi bởi iumath on 12-11-2013 - 17:46 trong Hình học

Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự thuộc tia đối của các tia BA, CA sao cho BD=CE=BC. Gọi O là giao điểm của BE và CD. Qua O vẽ đường thẳng song song với tia phân giác của góc A, đường thẳng này cắt AC ở K. CMR: AB=CK




#463957 $n^{3}+5n\vdots 6$

Đã gửi bởi iumath on 12-11-2013 - 21:00 trong Số học

CM: $n^{3}+5n\vdots 6$

ta có: $n^{3}+5n=n(n^{2}+5)=n(n^{2}-1+6)=n(n-1)(n+1)+6n$

Vì n(n-1)(n+1) là tích ba số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3 nên n(n-1)(n+1) chia hết cho 6.

Và $6n\vdots 6$

Vậy $(n^{3}+5n)\vdots 6$




#463964 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phân tích đa thức thành nhân tử

Đã gửi bởi iumath on 12-11-2013 - 21:07 trong Đại số

mà bạn ơi bài này có lộn dấu không vậy 

 

ở cái mẫu

bạn đó ghi nhầm cái mẫu. phải là $(x^{2}-a)(1-a)+a^{2}x^{2}+1$




#463969 Chứng minh rằng phương trình : $ax^{2}+bx+c=0$

Đã gửi bởi iumath on 12-11-2013 - 21:10 trong Các dạng toán khác

cha a,b,c là các số thực thỏa mãn 5a+4b+6c=0. Chứng minh rằng phương trình  ax$ax^{2}+bx+c=0$

bạn ghi lại cái phương trình giùm tui một cái đi!!! Ghi sao mà tui chả biết đường nào mà đọc!




#464023 Tìm $max{P=\dfrac{x^3y^3+1}{x^3+y^3}}...

Đã gửi bởi iumath on 13-11-2013 - 05:13 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\fbox{Bài Toán}$. Giả sử $x;y$ là các số nguyên dương thay đổi thỏa $\dfrac{xy+1}{x+y}<\dfrac{3}{2}$. Tìm $max{P=\dfrac{x^3y^3+1}{x^3+y^3}}$.

1




#465348 TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8

Đã gửi bởi iumath on 19-11-2013 - 21:08 trong Hình học

Cho hình thang cân ABCD có O là giao các phân giác A và D, I là giao các phân giác C và B

a) C/m: AO vuông góc với OD

b) C/m: OI//AB

c) Tính OI theo AB, CD

d) K là giao của AI và BO; G là giao của DI và CO. Chứng minh: GK vuông góc với OI

CHÉM CÂU A ĐÃ NHÉ ANH CHỊ EM:

Vì ABCD là hình thang nên:$\widehat{A}+\widehat{B}=180^{\circ}$

Mà: AO là tia phân giác góc A nên $\Rightarrow \widehat{A_{1}}=\widehat{A_{2}}=\frac{\widehat{A}}{2}$

Tương tự:$ \widehat{D_{1}}=\widehat{D_{2}}=\frac{\widehat{D}}{2}$

Nên:$\widehat{A_{1}}+\widehat{D_{1}}=\frac{\widehat{A}}{2}+\frac{\widehat{D}}{2}=90^{\circ}$

Xét tam giác AOD có:$\widehat{A_{1}}+\widehat{D_{1}}+\widehat{AOD}=180^{\circ}$

$\Rightarrow 90^{\circ}+\widehat{AOD}=180^{\circ}$

$\widehat{AOD}=90^{\circ}$

$\Rightarrow DPCM$




#465357 TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8

Đã gửi bởi iumath on 19-11-2013 - 21:27 trong Hình học

Mọi người giúp mình bài này với:

Cho tam giác ABC, BD và CE lần lượt là tia phân giác góc B và góc C. Tính số đo góc A biết điểm đối xứng với D qua CE và điểm đối xứng với E qua BD trùng nhau.

THAM KHẢO SÁCH NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN




#465578 TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8

Đã gửi bởi iumath on 20-11-2013 - 22:03 trong Hình học

Vì sao DK lại là phân giác của tam giác ADC được nhỉ, nghĩ mãi mà không ra........

trong 1 tam giác, tia phân giác 2 góc trong và tia phân giác góc ngoài không kề với chúng gặp nhau tại một điểm. Bạn tham khao thêm trong cuốn Nâng cao và phát triển toán 7 nhé!!!




#467834 Cho $x^{2}-2xy+2y^{2}-2x+6y+5=0$.Tính Q=$...

Đã gửi bởi iumath on 30-11-2013 - 11:41 trong Đại số

Cho  $x^{2}-2xy+2y^{2}-2x+6y+5=0$.Tính Q=$\frac{3x^{2}y-1}{4xy}$




#467972 Chứng minh: $a+b=c$ thì $a^{4}+b^{4}+c^...

Đã gửi bởi iumath on 30-11-2013 - 21:23 trong Đại số

Bài 1: Chứng minh: $a+b=c$ thì $a^{4}+b^{4}+c^{4}=2a^{2}b^{2}+2b^{2}c^{2}+2a^{2}c^{2}$.

Bài 2: Chứng minh: $a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq ab+bc+ac$ với mọi số $a,b,c$.

Bài 3: Chứng minh: $\frac{bc}{a}+\frac{ac}{b}+\frac{ab}{c}\geq a+b+c$ với vọi số dương $a,b,c$.

XÍ! BẠN BUIMINHHIEU ĐỂ TUI ĐĂNG BÀI 1, CẤM BN RỜ VÀO 

 

__________________________________________________

 

 

 

@SIEUNHANVANG : Spam, lạc đề . Lần sau rút kinh nghiệm 




#467976 Chứng minh: $a+b=c$ thì $a^{4}+b^{4}+c^...

Đã gửi bởi iumath on 30-11-2013 - 21:30 trong Đại số

Bài 1: Chứng minh: $a+b=c$ thì $a^{4}+b^{4}+c^{4}=2a^{2}b^{2}+2b^{2}c^{2}+2a^{2}c^{2}$.

Bài 2: Chứng minh: $a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq ab+bc+ac$ với mọi số $a,b,c$.

Bài 3: Chứng minh: $\frac{bc}{a}+\frac{ac}{b}+\frac{ab}{c}\geq a+b+c$ với vọi số dương $a,b,c$.

Từ gt, suy ra:$a^{2}+2ab+b^{2}=c^{2}$

$\Rightarrow a^{2}+b^{2}-c^{2}=-2ab$

$\Rightarrow$$(a^{2}+b^{2}-c^{2})^{2}=4a^{2}b^{2}$

$\Rightarrow$$a^{4}+b^{4}+c^{4}+2a^{2}b^{2}-2b^{2}c^{2}-2a^{2}c^{2}=4a^{2}b^{2}$

$\Rightarrow a^{4}+b^{4}+c^{4}=2a^{2}b^{2}+2b^{2}c^{2}+2a^{2}c^{2}$




#467978 CMR: tổng $AI^{2}+BK^{2}+CM^{2}+DN^{2...

Đã gửi bởi iumath on 30-11-2013 - 21:40 trong Hình học

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi d là đường thẳng bất kì đi qua giao điểm O của hai đường chéo AC và BD. Gọi I,K,M,N lần lượt là chân đường đường vuông góc kẻ từ A,B,C,D đến đường thẳng d.

CMR: tổng $AI^{2}+BK^{2}+CM^{2}+DN^{2}$ không đổi khi đường thẳng d quay quanh O




#467983 CMR: tổng $AI^{2}+BK^{2}+CM^{2}+DN^{2...

Đã gửi bởi iumath on 30-11-2013 - 21:47 trong Hình học

theo talet

$AI=CM;BK=DN$

$\Delta MCO=\Delta DMN(ch+gn)$

do đó tổng bằng $a^{2}\sqrt{2}$

mình mới học lớp 8 thui. Chưa học talet




#467992 Chứng minh: $a+b=c$ thì $a^{4}+b^{4}+c^...

Đã gửi bởi iumath on 30-11-2013 - 21:59 trong Đại số

Bài 2 làm sao ý bạn nhỉ....

Ta có:$ a^{2} +b^{2}\geq 2ab; b^{2} +c^{2}\geq 2bc; c^{2}+a^{2}\geq 2ac$

Cộng từng vế đẳng thức trên ta được : 2(a^{2}+b^{2}+c^{2})\geq  2(ab+bc+ca)

Vậy a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq ab+bc+ca




#467995 Chứng minh: $a+b=c$ thì $a^{4}+b^{4}+c^...

Đã gửi bởi iumath on 30-11-2013 - 22:02 trong Đại số

điên quá! chậm hơn mọi người roài!

 

 

 

_____________________________________

 

 

 

@SIEUNHANVANG : Spam , lạc đề . nhắc nhở lần 2




#467999 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phân tích đa thức thành nhân tử

Đã gửi bởi iumath on 30-11-2013 - 22:16 trong Đại số

Phân tích đa thức thành nhân tử:

$(x+y+z)^{3}-x^{3}-y^{3}-z^{3}$ 

Không biết mấy bác có giải bài này chưa. :)

trúng tủ roài.

thôi chán quá! Làm thế này nhé. gộp thành 2 nhóm rồi dung hdt để phân tích...




#468054 Tính chu vi hình thang ABCD, biết khoảng cách giữa 2 giao điểm của 2 đường ph...

Đã gửi bởi iumath on 01-12-2013 - 10:14 trong Hình học

Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi K là giao điểm các đường phân giác ngoài của các góc A và D, L là giao điểm các đường phân giác ngoài của các góc BC. Tính chu vi hình thang ABCD, biết KL=25cm.

hình thang cân hả?




#468150 TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8

Đã gửi bởi iumath on 01-12-2013 - 17:46 trong Hình học

 

BÀI THÁCH ĐẤU THỨ NHẤT

Xuất xứ  : Tự chế

 

Bài toán : Cho hình thang vuông ABCD có AD//BC, AB vuông góc AD vàd AD=4cm, AB=BC=2cm. Hãy tìm một con đường ngắn nhất đi từ đỉnh A đến một điểm thuộc cạnh M của CD rồi tới đỉnh N của AB quay lại điểm P trên cạnh CD và trở về A

 

Thời gian nhận bài: Từ đây đến hết ngày 31-12-2014

 

Bài này rất dễ, mong các bạn góp vui

:icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:

 

mình chưa trả lời được nhưng cho hỏi thời gian nhận bài là tới năm 2014 có hơi dài hk?




#468208 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phân tích đa thức thành nhân tử

Đã gửi bởi iumath on 01-12-2013 - 21:01 trong Đại số

thêm một bài nữa:

a/  $\frac{1}{2}x^{2}-\frac{19}{6}x+1$

b/  $2x^{2}+3881x-17505$

         mấy bài này mà nhẩm nghiệm (hk xài máy tính) chắc chết quá. Vậy mà hồi sáng ba mình bảo đừng xài máy tính!!!