Đến nội dung

Trinh Hong Ngoc nội dung

Có 55 mục bởi Trinh Hong Ngoc (Tìm giới hạn từ 06-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#540484 xyztmn=x+y+z+t+m+n (x,y,z,t,m,n $\epsilon N^{*...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 11-01-2015 - 22:32 trong Số học

Mình sửa biến lại cho dễ nhìn:

Vai trò các biến bình đẳng ,giả sử : $1\leq a\leq b\leq c\leq d\leq d\leq f$

Phương trình tương đương:

 $1=\frac{1}{bcdef}+\frac{1}{acdef}+\frac{1}{abdef}+\frac{1}{abcdf}+\frac{1}{abcef}+\frac{1}{abcde}\leq \frac{6}{a^5 }$

$a^5\leq 6\Rightarrow a=1$

Thay $a=1$ vào phương trình,và tiếp tục cách làm trên :

$1=\frac{1}{bcdef}+\frac{1}{cdef}+\frac{1}{dbef}+\frac{1}{bcef}+\frac{1}{bcde}\leq \frac{5}{b^4}$

..............................Tiếp tục quy trình trên đến  $d=1$ ............................................................. 

Khi đó: $ef=4+e+f$  .Suy ra  $(e-1)(f-1)=5\Leftrightarrow (e;f)=(2;6)$

Vậy phương trình có nghiệm:

 $(x;y;z;t;m;n)=(1;1;1;1;6;2)$ và các hoán vị

Nghiệm Tự nhiên khác 0 mà phải k? 

cho hỏi Phương trình tương đương ở đây là pt nào




#538273 xyztmn=x+y+z+t+m+n (x,y,z,t,m,n $\epsilon N^{*...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 16-12-2014 - 21:04 trong Số học

GPT nghiệm nguyên

                   

xyztmn=x+y+z+t+m+n (x,y,z,t,m,n $\epsilon N*$   ϵN



#529913 tìm GTNN của $P=a^{2}+b^{2}+c^{2}+...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 21-10-2014 - 22:26 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c dương thoả mãn a+b+c=3 . tìm GTNN của

    $P=a^{2}+b^{2}+c^{2}+\frac{ab+bc+ca}{a^{2}b+b^{2}c+c^{2}a}$




#529110 Tìm các số nguyên x,y,z thoả mãn điều kiện: $x^2+3y^2+z^2+17 < 2 (xy...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 16-10-2014 - 15:41 trong Số học

BPT $\Leftrightarrow$ $ (x^{2}-2xy+y^{2})+(y^{2}-10y+25)+(z^{2}-6z+9)+y^{2}< 34$

     $\Leftrightarrow$ $(x-y)^{2}+(y-5)^{2}+(z-3)^{2}+y^{2}<34$

                                    Ta thấy các scp < 34 là 0;1; 4;9;16;25

   từ đó lập tổng của các scp < 34 => x,y,z




#648026 Tìm m đề trên đt' d tồn tại dn 1 điểm M mà qua đó kẻ đc 2 tiếp t...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 05-08-2016 - 11:42 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cho đường tròn $(C):x^{2}+y^{2}=\frac{5}{4}$

và đường thẳng $d:(m^{2}-1)x+3y+2m-1=0$

Tìm m đề trên đường thẳng d tồn tại duy nhất 1 điểm M mà qua đó kẻ đc 2 tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (C) với A, B là các tiếp điểm

Tìm toạ độ M khi đó, biết trọng tâm tam giác MAB là $G(\frac{7}{9};\frac{7}{9})$




#647439 tam giác cân, trung điểm AB, biết tâm ngoại tiếp ,,, tìm toạ độ 3 đỉnh

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 31-07-2016 - 23:52 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy ,

cho tam giác ABC cân tại A

D là trung điểm AB

$I(\frac{11}{3};\frac{5}{3})$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 

$E(\frac{13}{3};\frac{5}{3})$ là trọng tâm tam giác ADC

điểm $M(3;-1)$ thuộc đường thẳng CD

điểm $N(-3;0)$ thuộc đường thẳng AB

Tìm toạ độ A, B, C biết tung độ  điểm A dương.




#647444 tam giác ABC cân, E, F lần lượt là chân đường cao. Tìm toạ độ các đi...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 01-08-2016 - 00:14 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A

N là trung điểm AB

 E, F lần lượt là chân đường cao hạ từ đỉnh B, C của tam giác ABC

Biết E(7;1) 

       $F(\frac{11}{5};\frac{13}{5})$ 

       đường thẳng CN: 2x+y-13=0.

Tìm toạ độ các đỉnh A,B,C.

Ai giúp mk vs ạ. cảm ơn rất nhiều :lol: 

 




#648003 tam giác ABC cân, E, F lần lượt là chân đường cao. Tìm toạ độ các đi...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 04-08-2016 - 23:55 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

+Kẻ AH vuông góc BC tại K
+ Vì tam giác ABC cân tại A nên AE=AF => EF//BC và EF cắt AK tại trung điểm I của EF
=> tìm đc tọa độ điểm I=> viết được pt đường AH qua I và có VTPT là EF
+ Tìm tọa độ trọng tâm G là giao điểm của AH với CN
sau đó gọi tọa độ C cho $\overrightarrow{CG}$=2/3$\overrightarrow{CN}$$\Rightarrow$ tọa độ
đến đây bạn làm tiếp he :icon6: :icon6: :icon6:
:ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2:



c ơi điểm N chưa biết tọa độ đâu



#648001 tam giác ABC cân, E, F lần lượt là chân đường cao. Tìm toạ độ các đi...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 04-08-2016 - 23:54 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

+Kẻ AH vuông góc BC tại K
+ Vì tam giác ABC cân tại A nên AE=AF => EF//BC và EF cắt AK tại trung điểm I của EF
=> tìm đc tọa độ điểm I=> viết được pt đường AH qua I và có VTPT là EF
+ Tìm tọa độ trọng tâm G là giao điểm của AH với CN
sau đó gọi tọa độ C cho $\overrightarrow{CG}$=2/3$\overrightarrow{CN}$$\Rightarrow$ tọa độ
đến đây bạn làm tiếp he :icon6: :icon6: :icon6:
:ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2:




#647862 tam giác ABC cân, E, F lần lượt là chân đường cao. Tìm toạ độ các đi...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 04-08-2016 - 00:24 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

+Kẻ AH vuông góc BC tại K
+ Vì tam giác ABC cân tại A nên AE=AF => EF//BC và EF cắt AK tại trung điểm I của EF

=> tìm đc tọa độ điểm I=> viết được pt đường AH qua I và có VTPT là EF

+ Tìm tọa độ trọng tâm G là giao điểm của AH với CN

sau đó gọi tọa độ C cho $\overrightarrow{CG}$=2/3$\overrightarrow{CN}$$\Rightarrow$ tọa độ

đến đây bạn làm tiếp he :icon6:  :icon6:  :icon6:

:ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:

giúp mk bài này nữa nha

hình thoi ABCD có góc A = 60 độ

lấy M, N thuộc AB, BC sao cho  MB+NB=AB

điểm $P(\sqrt{3};1)$ thuộc đường thẳng DN

$d:x-\sqrt{3}y+6=0$ là đường phân giác góc MDN

Tìm toạ độ điểm D  :icon6:




#648024 tam giác ABC cân, E, F lần lượt là chân đường cao. Tìm toạ độ các đi...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 05-08-2016 - 11:29 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

ừ mình nhầm.Lập pt AH sau đó gọi tọa độ K

Cho FK=EK(trung tuyến trong tam giác vuông)

$\Rightarrow$ tọa độ K

gọi toa độ A sau đó cho $\overrightarrow{AG}=2\overrightarrow{GK}$

$\Rightarrow$ tọa độ A

Có bài tọa độ nào nữa thì bạn post lên tiếp h

 

toạ độ thì mk có nhiều lắm, 1 đống đang làm dần. cứ yên tâm là còn nhiều  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:




#648025 pt đt' d đi qua A sao cho tổng các khoảng cách từ B và C đến d đạ...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 05-08-2016 - 11:34 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

cho 3 điểm A(1;1)

            B(3;2)

            C(7;10)

viết pt đường thẳng d đi qua A sao cho tổng các khoảng cách từ B và C đến d đạt GTLN

 




#528952 Một kĩ thuật chứng minh B.Đ.T

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 15-10-2014 - 16:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài này làm ntn ạ

cho a,b,c la 3 số dương thoả mãn a+b+c=1

cmr $\frac{1}{a.c}+\frac{1}{b.c}$ $\geq 16$

cam on




#647717 hvg ABCD, M là tđ' BC, N thuộc CD: DC=3DN. biết pt AN. Tìm toạ đô A

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 03-08-2016 - 00:42 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

trong mặt phẳng toạ độ Oxy

cho hình vuông ABCD

M(1;2) là trung điểm cạnh BC

N nằm trên cạnh CD sao cho DC=3DN

đưởng thẳng AN: 2x+y-1=0

tìm toạ độ điểm A




#648027 hvg ABCD, M là trung điểm BC, N thuộc đoạn AC s/c: AC=4AN đt MN: 3x-y-4=0...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 05-08-2016 - 11:48 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

cho hình vuông ABCD

M là trung điểm BC

N thuộc đoạn AC sao cho: AC=4AN

đường thẳng MN: 3x-y-4=0

D(5;1)

Tìm toạ độ B, biết điểm M có tung độ dương




#647861 hvg ABCD tâm I, điểm M, N thuộc AB, CD. tìm toạ độ các đỉnh của hvg

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 04-08-2016 - 00:17 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Lấy điểm K đối xứng với M qua I

=> phương trình CD

=> phương trình AB

Viết phương trình đường thẳng qua I và vuông góc với AB, CD

=> tọa độ điểm P, Q là trung điểm AB, CD

Gọi tham số tọa độ điểm A, C

Dựa vào trung điểm, lập hệ phương trình theo tọa độ I

=> Tọa độ A, C =>...

c ơi giúp t bài này nữa với

cho tam giác ABC 

H(1;1) là chân đường cao kẻ từ A

M(3;0) là trung điểm BC

$\widehat{BAH}=\widehat{HAM}=\widehat{MAC}$

Tìm toạ độ A, B, C




#647712 hvg ABCD tâm I, điểm M, N thuộc AB, CD. tìm toạ độ các đỉnh của hvg

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 03-08-2016 - 00:17 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy,

cho hình vuông ABCD tâm I(3;2)

điểm M(1;3) thuộc đường thẳng AB

điểm N(-4;10) thuộc đường thẳng CD

Tìm toạ độ các đỉnh của hình vuông.

 

 

 




#647859 hcn có S=40... toạ độ các đỉnh?

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 04-08-2016 - 00:08 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy

cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 40

đường thẳng BD: 4x-3y+1=0

đường thẳng AB đi qua điểm M(-2;1) và tạo với đường thẳng BD góc $\alpha$ sao cho $cos \alpha =\frac{2}{\sqrt{5}}$ 

tìm toạ độ các điểm A, B, D biết đỉnh B có hoành độ dương




#647860 hcn ABCD, C(3;-1), d: 5x-y+7=0 qua A, M là tđ' BC, DM: y-1=0. A? và D?

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 04-08-2016 - 00:12 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

giúp mk bài này nữa :wub:  :wub:  :wub:  :wub:  :wub: 

hình vuông ABCD có A(2;2)

điểm M(3;6) thuộc đường thẳng BC

điểm N(6;4) thuộc dường thẳng CD

Tìm toạ độ C




#648004 hcn ABCD, C(3;-1), d: 5x-y+7=0 qua A, M là tđ' BC, DM: y-1=0. A? và D?

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 05-08-2016 - 00:47 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

bạn có ghi thiếu đề ko mình nghĩ M,N phải có đk gì chứ


k thiếu đâu. hoặc là đề sai???🙃🙃



#648005 hcn ABCD, C(3;-1), d: 5x-y+7=0 qua A, M là tđ' BC, DM: y-1=0. A? và D?

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 05-08-2016 - 00:54 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

[quote name="L Lawliet" post="647740" timestamp="1470197676" date="03-08-2016 - 11:14"]
Gợi ý.
Kéo dài $DM$ cắt $AB$ tại $E$ khi đó ta chứng minh được hai tam giác $DAE$ và $MCD$ đồng dạng với nhau theo tỉ số $k=\frac{1}{2}$.
Từ đó suy ra $d_{\left ( C;DM \right )}=\frac{1}{2}d_{\left ( A;DM \right )}$ từ đây ta tính được tọa độ điểm $A$.
Sau khi có điểm $A$ (tìm được hai điểm) thì sử dụng $\overrightarrow{AD}.\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{0}$ để tìm điểm $D$ và nhận điểm nào có hoành độ âm ứng với điểm $A$ nào làm điểm $D$ có hoành độ âm ta sẽ nhận điểm $A$ đó.[/quot



#647718 hcn ABCD, C(3;-1), d: 5x-y+7=0 qua A, M là tđ' BC, DM: y-1=0. A? và D?

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 03-08-2016 - 00:52 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

trong mặt phẳng toạ độ Oxy 

cho hình chữ nhật ABCD

điểm C(3;-1)

điểm A thuộc đường thẳng d: 5x-y+7=0

điểm D có hoành độ âm

M là trung điểm BC 

DM: y-1=0

Tìm toạ độ đỉnh A, D




#540553 Dành cho các bạn chuẩn bị thi vào lớp 10

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 12-01-2015 - 17:33 trong Đại số

một số anh/chị viết không dấu khó hiểu quá, có thể viết có dấu được k ạ




#538262 CMR số A sau không phải lập phương của 1 số tự nhiên

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 16-12-2014 - 20:46 trong Số học

CMR số A sau không phải lập phương của 1 số tự nhiên

      A= $\underbrace{1000.......000}5\underbrace{0000.....000}1$

              49 chữ số 0                  50 chữ số 0




#540481 cho đa thức f(x) với hệ số nguyên thỏa mãn: f(1).f(2) = 35

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 11-01-2015 - 22:21 trong Số học

link không vào đc