Jump to content

Photo

ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN Đại Học Sư Phạm Hà Nội năm 2014

trường đại học sư phạm hà nội đề thi tuuyển sinh

  • Please log in to reply
58 replies to this topic

#21
Yagami Raito

Yagami Raito

    Master Tetsuya

  • Thành viên
  • 1333 posts

Bài 4. Ta chú ý tới bài toán quen thuộc $a,b,c>0$ thỏa mãn $abc=1$ thì $\dfrac{1}{ab+a+1}+\dfrac{1}{bc+b+1}+\dfrac{1}{ca+c+1}=1$

Chứng minh: $\dfrac{1}{ab+a+1}+\dfrac{1}{bc+b+1}+\dfrac{1}{ca+c+1}=\dfrac{abc}{ab+a+abc}+\dfrac{1}{bc+b+1}+\dfrac{b}{bca+bc+b}$

$=\dfrac{bc}{b+1+bc}+\dfrac{1}{bc+b+1}+\dfrac{b}{1+bc+1}=1$(đpcm)

 

Trở lại bài toán, ta có $\sum \dfrac{1}{ab+a+2}=\sum \dfrac{3}{3(ab+a+1)+3}=\sum \dfrac{3}{16}.\dfrac{16}{3(ab+a+1)+3} \leq \sum \dfrac{3}{16}(\dfrac{3}{ab+a+1}+\dfrac{1}{3})=\dfrac{3}{16}.(\sum \dfrac{3}{ab+a+1})+\dfrac{3}{16}=\dfrac{9}{16}+\dfrac{3}{16}=\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}$ (đpcm)

 

Dấu bằng xảy ra khi $a=b=c=1$


Edited by Yagami Raito, 06-06-2014 - 18:49.

:nav: Học gõ công thức toán học tại đây

:nav: Hướng dẫn đặt tiêu đề tại đây

:nav: Hướng dẫn Vẽ hình trên diễn đàn toán tại đây

--------------------------------------------------------------

 


#22
BysLyl

BysLyl

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 167 posts

ai làm bài 3 đi, mình cũng làm quy nạp xong rồi không ra. Có ai làm hết không?? :((

2) ĐKXĐ:...

Áp dụng Cô-si:

$x^{2}+1-y^{2}\geq \left | x \right |\sqrt{1-y^{2}}\geq x\sqrt{1-y^{2}}; y^{2}+2-z^{2}\geq \left | y \right |\sqrt{2-z^{2}}\geq y\sqrt{2-z^{2}};z^{2}+3-x^{2}\geq \left | z \right |\sqrt{3-x^{2}}\geq z\sqrt{3-x^{2}}$

Dấu "=" ...

P/s: quá ngusidandon khi không biết dùng HĐT


_Be your self- Live your life_  :rolleyes: 


#23
Yagami Raito

Yagami Raito

    Master Tetsuya

  • Thành viên
  • 1333 posts

Không khó :P

Bài 3 Ta có

$a_{n}=1+\dfrac{2^{n}.(1.3.5...(2n-1).[(n+4)!]}{(2n)!}$

$=1+\dfrac{2^{n}.[(n+4)!]}{2.4.6....2n}$

$=1+\dfrac{(n+4)!}{n!}$

$=1+(n+1)(n+2)(n+3)(n+4)=(n^2+5n+5)^2$ (đpcm)


:nav: Học gõ công thức toán học tại đây

:nav: Hướng dẫn đặt tiêu đề tại đây

:nav: Hướng dẫn Vẽ hình trên diễn đàn toán tại đây

--------------------------------------------------------------

 


#24
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1670 posts

$1/$

Đặt $x/a=m;y/b=n;z/c=p$
$\Rightarrow m+n+p=1$
Có:
$1/m+1/n+1/p=0\Leftrightarrow mn+np+pn=0$
Từ đó $m^2+n^2+p^2=(m+n+p)^2-2(mn+np+pm)=1-2.0=1$

----
$2/$
$x\sqrt{1-y^2}+y\sqrt{2-z^2}+z\sqrt{3-x^2}\leq \frac{x^2+1-y^2}{2}+\frac{y^2+2-z^2}{2}+\frac{z^2+3-x^2}{2}=3$

Dấu = có khi $\left\{\begin{matrix}x=\sqrt{1-y^2} & & \\ y=\sqrt{2-z^2} & & \\ z=\sqrt{3-x^2} \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x^2+y^2=1 & & \\ y^2+z^2=2 & & \\ z^2+x^2=3 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}2(x^2+y^2+z^2)=6 & & \\ x^2+y^2=1 & & \\ y^2+z^2=2 \\ z^2+x^2=3 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x^2=1 & & \\ y^2=0 & & \\ z^2=2 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x=\pm 1 & & \\ y=0 & & \\ z=\pm \sqrt{2} \end{matrix}\right.$
Kết hợp ĐKXĐ để tìm $(x;y;z)$

chỉ lấy nghiệm dương thôi 

Không liên quan nhưng các bạn làm chuyên thế nào , có mấy bác full mà còn ra sớm 30p


Edited by bangbang1412, 06-06-2014 - 20:35.

$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#25
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 posts
Câu cuối chuông reo thì mới nghĩ ra ý tưởng cho bài 6, tiếc là cô giám thị đứng ngay cạnh mình.
Gọi $x,y$ là hai phần tử thuộc tập $A$ và $x>y$. Khi đó theo giả thiết thì $\frac{y^2}{x-y}$.
+) Dễ chứng minh $\frac{y^2}{x-y} \ne x$ và $\frac{y^2}{x-y}=y \Leftrightarrow x=2y$.
+) Nếu có hai phần tử $x,y \in A$ mà $x \ne 2y$ thì luôn tồn tại số $k \in A$ khác $x,y$. Khi đó tập $A$ có vô số phần tử, mâu thuẫn với việc $A$ là tập con của $\{ 1;2;3; \cdots ; 2014 \}$.
+) Vậy tập $A$ chỉ có $2$ phần tử dạng $k;2k$.

Edited by Jinbe, 06-06-2014 - 21:39.

Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#26
mnguyen99

mnguyen99

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 696 posts

Câu cuối chuông reo thì mới nghĩ ra ý tưởng cho bài 6, tiếc là cô giám thị đứng ngay cạnh mình.
Gọi $x,y$ là hai phần tử thuộc tập $A$ và $x>y$. Khi đó theo giả thiết thì $\frac{y^2}{x-y}$.
+) Dễ chứng minh $\frac{y^2}{x-y} \ne x$ và $\frac{y^2}{x-y}=y \Leftrightarrow x=2y$.
+) Nếu có hai phần tử $x,y \in A$ mà $x \ne 2y$ thì luôn tồn tại số $k \in A$ khác $x,y$. Khi đó tập $A$ có vô số phần tử, mâu thuẫn với việc $A$ là tập con của $\{ 1;2;3; \cdots ; 2014 \}$.
+) Vậy tập $A$ chỉ có $2$ phần tử dạng $k;2k$.

Thử giải thích câu này với


THCS NGUYỄN DUY,PHONG ĐIỀN$\Rightarrow$THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ$\Rightarrow$??? 

 

TẬP LÀM THÁM TỬ TẠI ĐÂY http://diendantoanho...ám/#entry513026


#27
Christian Goldbach

Christian Goldbach

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 351 posts

Không khó :P

Bài 3 Ta có

$a_{n}=1+\dfrac{2^{n}.(1.3.5...(2n-1).[(n+4)!]}{(2n)!}$

$=1+\dfrac{2^{n}.[(n+4)!]}{2.4.6....2n}$

$=1+\dfrac{(n+4)!}{n!}$

$=1+(n+1)(n+2)(n+3)(n+4)=(n^2+5n+5)^2$ (đpcm)

Mình làm quy nạp cũng ra như bạn!


Quy luật của toán học càng liên hệ tới thực tế càng không chắc chắn, và càng chắc chắn thì càng ít liên hệ tới thực tế.

 


#28
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1670 posts

Thử giải thích câu này với

Giả sử tập $A$ có hữu hạn phần tử mà không có 2 số nào thỏa $x=2y$ , khi đó các phần tử cứ khác nhau mãi mãi dẫn đến $A$ có vô hạn ( =)) )


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#29
I Am Gifted So Are You

I Am Gifted So Are You

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 42 posts

Bài hình ý b theo mình từ câu a suy ra $\bigtriangleup DOP~\bigtriangleup ONP(c.g.c)$ nên OD là tiếp tuyến của $(O;N;P)$ mà $OD\top OC$ nên tâm $(O,N,P)$ trên Oc



#30
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 posts

Mình làm quy nạp cũng ra như bạn!

 
Bạn có thể trình bày cách quy nạp đó được không ?
 

Giả sử tập $A$ có hữu hạn phần tử mà không có 2 số nào thỏa $x=2y$ , khi đó các phần tử cứ khác nhau mãi mãi dẫn đến $A$ có vô hạn ( =)) )

Chỗ tô đậm nên nói là có 2 phần tử mà phần tử lớn không gấp đôi phần tử bé, khi đó mới suy ra đđược $A$ chỉ có 2 phần tử.

Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#31
buiminhhieu

buiminhhieu

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1150 posts

Câu cuối chuông reo thì mới nghĩ ra ý tưởng cho bài 6, tiếc là cô giám thị đứng ngay cạnh mình.
Gọi $x,y$ là hai phần tử thuộc tập $A$ và $x>y$. Khi đó theo giả thiết thì $\frac{y^2}{x-y}$.
+) Dễ chứng minh $\frac{y^2}{x-y} \ne x$ và $\frac{y^2}{x-y}=y \Leftrightarrow x=2y$.
+) Nếu có hai phần tử $x,y \in A$ mà $x \ne 2y$ thì luôn tồn tại số $k \in A$ khác $x,y$. Khi đó tập $A$ có vô số phần tử, mâu thuẫn với việc $A$ là tập con của $\{ 1;2;3; \cdots ; 2014 \}$.
+) Vậy tập $A$ chỉ có $2$ phần tử dạng $k;2k$.

Ê Toàn cái chỗ tô đỏ thì có vẻ đúng nhưng mà nếu cho tập A như sau

$A=\left \{ k;2k;2^{2}.k;2^{3}.k;...;2^{n}k \right \}$ nó vẫn đúng nên không chỉ A có 2 PT

đúng không?

Mà đề hỏi có ? tập A thế thì nhiều phết????soldier_baby3.gif


%%- Chuyên Vĩnh Phúc

6cool_what.gif


#32
BlackSelena

BlackSelena

    $\mathbb{Sayonara}$

  • Hiệp sỹ
  • 1549 posts

Ê Toàn cái chỗ tô đỏ thì có vẻ đúng nhưng mà nếu cho tập A như sau

$A=\left \{ k;2k;2^{2}.k;2^{3}.k;...;2^{n}k \right \}$ nó vẫn đúng nên không chỉ A có 2 PT

đúng không?

Mà đề hỏi có ? tập A thế thì nhiều phết????soldier_baby3.gif

Vấn đề là nó sẽ chạy tới vô hạn trong khi tập gốc ban đầu chỉ có hữu hạn 2014 phần tử thôi.



#33
BysLyl

BysLyl

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 167 posts

attachicon.gifẢnh chụp màn hình_2014-06-06_180159.png

Bài này ai bỏ là phí lắm nhé, lời giải vắn tắt thì như thế này

a, Chú ý có $\triangle BMN \sim \triangle DPA$

Áp ra $OB.OD = DP.BN \Rightarrow.....$.

Cái $\angle PON = 45^\circ$ hiển nhiên rồi nhé.

b, Đường tròn đường kính $PN$ cắt $OC$ tại $I \Rightarrow IPCN:tgnt$

Từ đó dễ có $IP = IN$ và kết hợp $\angle PIN = 2 \angle PON \Rightarrow I$ là tâm $\triangle PON$

c, Cho $MP, AN$ cắt $BD$ tại $X$ và $X'$ rồi chứng minh $\dfrac{XB}{XD} = \dfrac{X'B}{X'D}$ bằng Thales. Nó sẽ tương đương với câu a luôn.

Xin phép anh em mượn cái hình

b)Chứng minh được $\Delta NOP\sim \Delta ODP\Rightarrow \widehat{ONP}=\widehat{DOP}$

=> OD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ONP=> OC chứa đường kính=> tâm nằm trên OC


_Be your self- Live your life_  :rolleyes: 


#34
vutuanhien

vutuanhien

    Thiếu úy

  • ĐHV Toán Cao cấp
  • 691 posts

 

Mà đề hỏi có ? tập A thế thì nhiều phết????soldier_baby3.gif

Có $1007$ tập A như thế thôi em à


"Algebra is the offer made by the devil to the mathematician. The devil says: I will give you this powerful machine, it will answer any question you like. All you need to do is give me your soul: give up geometry and you will have this marvelous machine." (M. Atiyah)

 


#35
Mr Stoke

Mr Stoke

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 582 posts

Gửi tặng các bạn hướng dẫn giải toàn bộ các bài toán

Attached Files


Mr Stoke 


#36
quanghung86

quanghung86

    Thiếu úy

  • Điều hành viên
  • 632 posts

Các bạn có thể tham khảo bài toán tổng quát và lời giải cho câu hình học ngày 2 ở đây

 

http://analgeomatica...u-pham-nam.html



#37
Viet Hoang 99

Viet Hoang 99

    $\textbf{Trương Việt Hoàng}$

  • Điều hành viên THPT
  • 2291 posts

Mọi người đoán năm nay tầm bn điểm đỗ, nghe con bạn bảo tầm 40đ chuyên toán mà hoảng quá!

35



#38
angleofdarkness

angleofdarkness

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 246 posts

35

  

25 là em tèo rồi -_- chứ nói gì 35



#39
angleofdarkness

angleofdarkness

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 246 posts

tất nhiên là phải chứng minh rồi.

Mình không thi...nếu thi chắc làm được :P

 

HN k cần chứng minh đâu thím :D

 


Edited by angleofdarkness, 07-06-2014 - 18:52.


#40
angleofdarkness

angleofdarkness

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 246 posts

Bạn với Hiếu có nhầm không nhỉ !?

Bởi tam giác $ABK$ vuông tại $K$ có góc $\angle ABK=60^o$ nên : $BK=\frac{AK}{tan(60^o)}=\frac{x}{\sqrt{3}}$ mới đúng chứ nhỉ !?

 

 

c2

ta có $\widehat{ACD}= \widehat{ABD}= 60$

$AD= R\sqrt{3}$

$\Rightarrow DK=\sqrt{3R^{2}-x^{2}}$

lại có

$BK= x\sqrt{3}$

$\Rightarrow BD=x\sqrt{3}+\sqrt{3R^{2}-x^{2}}$

p/s mấy bạn lớp c làm bài thế nào

 

 

 

Xem tại đây

rt.png

a) Xét tứ giác $AKPD$ có $\angle APK=\angle ACB$ (2 góc ở vị trí đồng vị)

mặt khác $\angle ACB =\angle ADK$ (góc nội tiếp cùng chắn cung AB)

$\Rightarrow \angle ADK=\angle APK$ $\Rightarrow $ $ADPK$ là tứ giác nội tiếp.

 

b) Theo câu a) tứ giác $AKPD$ nội tiếp $\Rightarrow \angle APD=\angle AKD=90$ độ 

và $\angle DKP=\angle DAP$

Xét tứ giác $DMPC$ có $\angle DMC=\angle DPC=90$ độ

$\Rightarrow DMPC$ là tứ giác nội tiếp $\Rightarrow \angle PMK=\angle DCA$

mà $\angle DCA+\angle DAC=90$ độ $\angle PMK+\angle PKM=90$ độ

$\Rightarrow KP\perp PM$ (đpcm)

 

c) Ta có 

Xét tam giác ADC vuông tại D có $\angle ACD=\angle ABD=60$ độ nên

    $AD=2R.sin$ $60=R\sqrt{3}$

    $CD=2R.cos$ $60=R$

Xét tam giác vuông $AKB$

   $AB=\dfrac{AK}{sin 60}=\dfrac{2\sqrt{3}x}{3}$

Xét tam giác ABC vuông tại C

    $BC=\sqrt{4R^2-\dfrac{4x^2}{3}}$ 

Từ đây áp dụng định lý Ptolemy cho tứ giác nội tiếp ABCD ta có 

$AC.BD=AD.BC+AB.CD$

$\Leftrightarrow 2R.BD=R\sqrt{3}.\sqrt{4R^2-\dfrac{4x^2}{3}}+\dfrac{2\sqrt{3}x}{3}.R$

$\Leftrightarrow BD=\sqrt{3R^2-x^2}+\frac{x}{\sqrt{3}}$

 

 

Hai thím kia tính sai rồi :v


Edited by angleofdarkness, 07-06-2014 - 18:59.






Also tagged with one or more of these keywords: trường đại học sư phạm hà nội, đề thi, tuuyển sinh

1 user(s) are reading this topic

0 members, 1 guests, 0 anonymous users