Đến nội dung

Hình ảnh

C/m :$(ab+bc+ca)(\frac{1}{(a+b)^{2}}+\frac{1}{(b+c)^{2}}+\frac{1}{(c+a)^{2}}) \geq \frac{9}{4}$


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 6 trả lời

#1
vuotquatrongai98

vuotquatrongai98

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 18 Bài viết

cho $a,b,c > 0.$ Cmr  $(ab+bc+ca)(\frac{1}{(a+b)^{2}}+\frac{1}{(b+c)^{2}}+\frac{1}{(c+a)^{2}}) \geq \frac{9}{4}$

 

 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi sieusieu90: 28-08-2014 - 21:40


#2
phamquanglam

phamquanglam

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 377 Bài viết

cho $a,b,c > 0.$ Cmr  $(ab+bc+ca)(\frac{1}{(a+b)^{2}}+\frac{1}{(b+c)^{2}}+\frac{1}{(c+a)^{2}}) \geq \frac{9}{4}$

Bài này công nhận kinh nhỉ?????

Đặt: $x=a+b$; $y=b+c$; $z=c+a$

Nên ta phải đi chứng minh:

$(2ab+2bc+2ca-a^{2}-b^{2}-c^{2})(\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}})\geq \frac{9}{4}$

Sau khi biến đổi 1 loạt, ta có điều sau đây:

$(\frac{2}{bc}-\frac{1}{a^{2}})(b-c)^{2}+(\frac{2}{ca}-\frac{1}{b^{2}})(a-c)^{2}+(\frac{2}{ab}+\frac{1}{c^{2}})(a-b)^{2}\geq 0$

Đặt: $S_{a}=\frac{2}{bc}-\frac{1}{a^{2}}; S_{b}=\frac{2}{ca}-\frac{1}{b^{2}}; S_{c}=\frac{2}{ab}-\frac{1}{c^{2}}$

Thì ta cần chứng minh:

$S_{a}(b-c)^{2}+S_{b}(c-a)^{2}+S_{c}(a-b)^{2}\geq 0$

Không mất tính tổng quát giả sử $a\geq b\geq c$

Dễ nhận thấy rằng $S_{a}\geq 0\Rightarrow S_{a}(b-c)^{2}\geq 0$

Nên ta cần đi chứng minh $S_{b}(c-a)^{2}+S_{c}(a-b)^{2}\geq 0$ nữa là đủ.

Lại có: $ab\geq ac\Leftrightarrow ab-bc\geq ac-bc\Leftrightarrow b(a-c)\geq c(a-b)\Rightarrow \frac{a-c}{a-b}\geq \frac{c}{b}\Rightarrow (\frac{a-c}{a-b})^{2}\geq \frac{c^{2}}{b^{2}}$

Từ đó:

$S_{b}(a-c)^{2}+S_{c}(a-b)^{2}=(a-b)^{2}(S_{b}\frac{(a-c)^{2}}{(a-b)^{2}}+S_{c})\geq (a-b)^{2}(S_{b}\frac{c^{2}}{b^{2}}+S_{c})\geq 0\Rightarrow S_{b}\frac{c^{2}}{b^{2}}+S_{c}\geq 0\Rightarrow c^{2}S_{b}+b^{2}S_{c}\geq 0$

Thay vào rồi tính tiếp. Sử dụng $a=x+y\leq x+z+y+z=b+c$

Ta ra được 1 điều luôn đúng.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phamquanglam: 29-08-2014 - 16:11

:B) THPT PHÚC THÀNH K98  :B) 

 

Cuộc sống luôn không ngừng đổi thay, chỉ có tình yêu là luôn ở đó, vẹn tròn và bất diệt. Chính vì thế tôi thay đổi để giữ điều ấy, để tốt hơn từng ngày

Thay đổi cho những điều không bao giờ đổi thay

 

Học toán trên facebook:https://www.facebook...48726405234293/

My facebook:https://www.facebook...amHongQuangNgoc

:off:  :off:  :off:


#3
phamxuanvinh08101997

phamxuanvinh08101997

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 141 Bài viết

Bài này công nhận kinh nhỉ?????

Đặt: $x=a+b$; $y=b+c$; $z=c+a$

Nên ta phải đi chứng minh:

$(2ab+2bc+2ca-a^{2}-b^{2}-c^{2})(\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}})\geq \frac{9}{4}$

Sau khi biến đổi 1 loạt, ta có điều sau đây:

$(\frac{2}{bc}-\frac{1}{a^{2}})(b-c)^{2}+(\frac{2}{ca}-\frac{1}{b^{2}})(a-c)^{2}+(\frac{2}{ab}+\frac{1}{c^{2}})(a-b)^{2}\geq 0$

Đặt: $S_{a}=\frac{2}{bc}-\frac{1}{a^{2}}; S_{b}=\frac{2}{ca}-\frac{1}{b^{2}}; S_{c}=\frac{2}{ab}-\frac{1}{c^{2}}$

Thì ta cần chứng minh:

$S_{a}(b-c)^{2}+S_{b}(c-a)^{2}+S_{c}(a-b)^{2}\geq 0$

Không mất tính tổng quát giả sử $a\geq b\geq c$

Dễ nhận thấy rằng $S_{a}\geq 0\Rightarrow S_{a}(b-c)^{2}\geq 0$

Nên ta cần đi chứng minh $S_{b}(c-a)^{2}+S_{c}(a-b)^{2}\geq 0$ nữa là đủ.

Lại có: $ab\geq ac\Leftrightarrow ab-bc\geq ac-bc\Leftrightarrow b(a-c)\geq c(a-b)\Rightarrow \frac{a-c}{a-b}\geq \frac{c}{b}

\Rightarrow (\frac{a-c}{a-b})^{2}\geq \frac{c^{2}}{b^{2}}$

Từ đó:

$S_{b}(a-c)^{2}+S_{c}(a-b)^{2}=(a-b)^{2}(S_{b}\frac{(a-c)^{2}}{(a-b)^{2}}+S_{c})\geq (a-b)^{2}(S_{b}\frac{c^{2}}{b^{2}}+S_{c})\geq 0\Rightarrow S_{b}\frac{c^{2}}{b^{2}}+S_{c}\geq 0\Rightarrow c^{2}S_{b}+b^{2}S_{c}\geq 0$

Thay vào rồi tính tiếp. Sử dụng $a=x+y\leq x+z+y+z=b+c$

Ta ra được 1 điều luôn đúng.

Bài này ở Iran 96 tất nhiên là kinh ồi


                   :ukliam2: Đã đọc bài thì đừng tiếc gì nút Like :ukliam2:

 

:ukliam2: Không ngừng vươn xa :ukliam2:


#4
vuotquatrongai98

vuotquatrongai98

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 18 Bài viết

Bạn giải thích cho mình là tại sao bạn tách đươc đẳng thức đó ở chỗ sau một loạt biến đổi ?



#5
phamxuanvinh08101997

phamxuanvinh08101997

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 141 Bài viết

Bạn giải thích cho mình là tại sao bạn tách đươc đẳng thức đó ở chỗ sau một loạt biến đổi ?

Cái này không nhầm thì đây là pp S.O.S nội dung của việc tách cũng như cm bằng pp này có rất nhiều trên mạng .Thân!


                   :ukliam2: Đã đọc bài thì đừng tiếc gì nút Like :ukliam2:

 

:ukliam2: Không ngừng vươn xa :ukliam2:


#6
phamquanglam

phamquanglam

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 377 Bài viết

Bạn giải thích cho mình là tại sao bạn tách đươc đẳng thức đó ở chỗ sau một loạt biến đổi ?

Ở đây ta dùng không gian vecto và phép biến hình để tách từng phần tử ra 1!

Nói chung là có phương pháp! Đọc trong Sáng tạo BĐT thì hiểu đc 1 phần!

 

Cái này không nhầm thì đây là pp S.O.S nội dung của việc tách cũng như cm bằng pp này có rất nhiều trên mạng .Thân!

Nói oai nỉ????????? :icon6:  :icon6:


:B) THPT PHÚC THÀNH K98  :B) 

 

Cuộc sống luôn không ngừng đổi thay, chỉ có tình yêu là luôn ở đó, vẹn tròn và bất diệt. Chính vì thế tôi thay đổi để giữ điều ấy, để tốt hơn từng ngày

Thay đổi cho những điều không bao giờ đổi thay

 

Học toán trên facebook:https://www.facebook...48726405234293/

My facebook:https://www.facebook...amHongQuangNgoc

:off:  :off:  :off:


#7
chardhdmovies

chardhdmovies

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 638 Bài viết

xem ở đây

 

                                                                               NTP


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi chardhdmovies: 03-09-2014 - 12:21

                                                                                    chúng tôi là 3 người từ lớp 10 cá tính:NRC,NTP,A-Q





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh