Đến nội dung

Hình ảnh

ôn đội tuyển quận


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 12 trả lời

#1
mathmath

mathmath

    tuổi trẻ -những nẻo đường tương lai

  • Thành viên
  • 288 Bài viết
CM tồn tại 2006 số tự nhiên liên tiếp sao cho cả 2006 số đều là hợp số
VMF my love!!! Bye Math :(( Bye VMF :(( sì u ờ gên hihi ^^

#2
NAPOLE

NAPOLE

    Napoleon Bonaparte

  • Pre-Member
  • 328 Bài viết
Bài nì ta chỉ cần chọn dãy sau :$2007!+2,2007!+3,....,2007!+2007$ là đủ để chứng minh rồi ?
Defense Of The Ancients

#3
vietkhoa

vietkhoa

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 644 Bài viết
Và tất nhiên bài toán của mathmath đúng khi thay 2006=n.Vấn đề là có những rất nhiều đoạn số TNLT đều là hợp số mà số số nguyên tố là vô hạn.Sao vây cà???Giải thích giùm em đi
Diễn đàn Toán đã quay trở lại!!!Hoan hô!!!

#4
Sk8ter-boi

Sk8ter-boi

    (~.~)rubby(^.^)

  • Thành viên
  • 427 Bài viết
bài này làm từ hồi năm lớp 6 mà ấn tượng mãi.....
bài trên là 1 câu nhỏ từ Imo89 ấy mà ; hồi đó có thêm câu CM rằng với n là stn thì tồn tại n stn liên tiếp ko chứa lũy thừa của 1 snt

i love 9C -- i luv u :x .... we'll never fall apart , but shine forever

9C - HN ams

#5
supermember

supermember

    Đại úy

  • Hiệp sỹ
  • 1646 Bài viết

Và tất nhiên bài toán của mathmath đúng khi thay 2006=n.Vấn đề là có những rất nhiều đoạn số TNLT đều là hợp số mà số số nguyên tố là vô hạn.Sao vây cà???Giải thích giùm em đi

Số các số nguyên tố là vô hạn,hình như Euler đã c/m cái này (anh cũng ko nhớ rõ ai) bằng cách xét P=$p_1.p_2....p_n+1$ với $ p_1,p_2,...p_n $ là các số nguyên tố
Khi bạn là người yêu Toán, hãy chấp nhận rằng bạn sẽ buồn nhiều hơn vui :)

#6
vietkhoa

vietkhoa

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 644 Bài viết
Vâng đúng rồi, Euler chính là người chứng minh, tuy nhiên anh chưa trả lời vào câu hỏi của em thì phải?
Diễn đàn Toán đã quay trở lại!!!Hoan hô!!!

#7
chuyentoan

chuyentoan

    None

  • Hiệp sỹ
  • 1650 Bài viết
Tập số nguyên là vô hạn nên điều đó chẳng có gì là khó hiểu cả :pe Người ta đã tính được tỷ lệ của số các số nguyên tố từ 1 đến n với n rồi mà :D
The only way to learn mathematics is to do mathematics

#8
mathmath

mathmath

    tuổi trẻ -những nẻo đường tương lai

  • Thành viên
  • 288 Bài viết
xin lỗi mọi người vì em ko thể thảo luận được chỉ đưa bài lên được thôi :pe
1)cho PT $ax^2+bx+c=0$(a#0) có 2 nghiệm x1,x2 CMR
$a(Sn+1)++b(Sn)+c(Sn-1)=0$với mọi n lớn hơn hoặc bằng 1
2)cho x1,x2 là nghiệm của pt $x^2-5x+6$ cmr $Sn=x1^n+x2^n$n thuộc N cm Sn không chia hết cho 5
5)abc=1 ,a,b,c>0CMR
$\dfrac{ab}{a^2+b^2+ab}+\dfrac{bc}{b^2+c^2+bc}+\dfrac{ca}{c^2+a^2+ca}\leq\1$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi mathmath: 18-01-2007 - 16:13

VMF my love!!! Bye Math :(( Bye VMF :(( sì u ờ gên hihi ^^

#9
vietkhoa

vietkhoa

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 644 Bài viết

Người ta đã tính được tỷ lệ của số các số nguyên tố từ 1 đến n với n rồi mà :pe

Vậy tỉ lệ đó là bao nhiêu ạ?Anh chuyentoan chỉ dùm em với.
Còn bài 2 của mathmath thì hình như là chứng minh rằng $\ S_{n} = (x_{1})^{n} + (x_{2})^{n} \vdots 5 $ chứ nhỉ:
( $\ x_{1}=2;x_{2}=3 \Rightarrow S_{n} \vdots (x_{1}+x_{2}) \Rightarrow S_{n} \vdots 5 $)
Bài 1 $\ S_{n} $ là gì vậy?
Bài 3 chắc sử dụng lượng liên hợp

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vietkhoa: 19-01-2007 - 09:13

Diễn đàn Toán đã quay trở lại!!!Hoan hô!!!

#10
Sk8ter-boi

Sk8ter-boi

    (~.~)rubby(^.^)

  • Thành viên
  • 427 Bài viết
bài 3 đâu cần phải liên hợp ....
ko để ý thấy cứ cô si thoải mái ở mẫu ah` :pe

i love 9C -- i luv u :x .... we'll never fall apart , but shine forever

9C - HN ams

#11
mathmath

mathmath

    tuổi trẻ -những nẻo đường tương lai

  • Thành viên
  • 288 Bài viết
công nhận đúng như lời hanah nói chả hiểu ông thầy cho abc=1 làm j :Leftrightarrow chúc mọi người thảo luận vui vẻ,mình chắc là trượt thành phố rồi buồn quá nên hẹn ngày ko xa tái ngộ(khi hết buồn)à mà có đồng chí jokspy gì đó thay mũ 2 bằng mũ 5(bài bất đắng thức) các bạn làm thử :Leftrightarrow
VMF my love!!! Bye Math :(( Bye VMF :(( sì u ờ gên hihi ^^

#12
dtdong91

dtdong91

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1791 Bài viết

Và tất nhiên bài toán của mathmath đúng khi thay 2006=n.Vấn đề là có những rất nhiều đoạn số TNLT đều là hợp số mà số số nguyên tố là vô hạn.Sao vây cà???Giải thích giùm em đi

Hừm đấy là tại bởi vì tập số TN là vô hạn thui
EM thử làm bài PTH sau thử để xem những gì mà trực quan ta cho là đúng lại sao lầm (như nhận định trên của em )
Cho hàm f:N->N t/mãn m :Leftrightarrow n=>f(m) :Leftrightarrow f(n)
CMR f(mn)=f(m)f(n)
12A1-THPT PHAN BỘI CHÂU-TP VINH-NGHỆ AN

SẼ LUÔN LUÔN Ở BÊN BẠN

#13
supermember

supermember

    Đại úy

  • Hiệp sỹ
  • 1646 Bài viết

xin lỗi mọi người vì em ko thể thảo luận được chỉ đưa bài lên được thôi :Leftrightarrow
1)cho PT $ax^2+bx+c=0$(a#0) có 2 nghiệm x1,x2 CMR
$a(Sn+1)++b(Sn)+c(Sn-1)=0$với mọi n lớn hơn hoặc bằng 1
2)cho x1,x2 là nghiệm của pt $x^2-5x+6$ cmr $Sn=x1^n+x2^n$n thuộc N cm Sn không chia hết cho 5

Nhân tiện bài này anh đưa thêm 1 số bài tương tự (khá khó đấy) vào luôn.
1/Tìm số nguyên tố p nhỏ nhất sao cho với mọi n thuộc N,ta có
$ [(3+\sqrt{p})^n]+1 $ chia hết cho $2^n $
2/CMR:với mọi k thuộc N,k>1 luôn tồn tại u thuộc R\Z,u>1 sao cho:
$ [u^n] $ chia hết cho k với mọi n thuộc N*
To be continued.....


Quái lạ sao LaTeX đâu hết rùi??
Khi bạn là người yêu Toán, hãy chấp nhận rằng bạn sẽ buồn nhiều hơn vui :)




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh