Đến nội dung

Hình ảnh

Khai lộc đầu năm


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 15 trả lời

#1
gà học toán

gà học toán

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 99 Bài viết
1a,b,c>0.C/m
(a^2)/(a^2+(b+c)^2)+(b^2)/(b^2+(a+c)^2)+(c^2)/(c^2+(a+b)^2) :D 3/5
2.a,b,c>0.a+b+c :in 3/2.C/m
(3+1/a+/1b)(3+1/b+1/c)(3+1/a+1/c) :Rightarrow 343
3.a,c>0.a^2+b^2=1
c/m:1/a+1/:D$\sqrt{a/b}$-$\sqrt{b/a}$)^2 :in 2$\sqrt{2}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi gà học toán: 18-02-2007 - 14:19

Xin cảm ơn diễn đàn đã cho tôi những người bạn tuyệt vời....

#2
supermember

supermember

    Đại úy

  • Hiệp sỹ
  • 1646 Bài viết

1a,b,c>0.C/m
$\dfrac{a^2}{a^2+(b+c)^2}+\dfrac{b^2}{b^2+(a+c)^2}+\dfrac{c^2}{c^2+(a+b)^2} \geq \dfrac{3}{5} $
2.a,b,c>0.$a+b+c \leq \dfrac{3}{2}$.C/m:
$(3+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b})(3+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c})(3+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}) \geq 343 $
3.a,b>0.$a^2+b^2=1$
c/m:$\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}-(\sqrt{\dfrac{a}{b}}-\sqrt{\dfrac{b}{a}})^2 \geq 2\sqrt{2}$

Sửa cái đề.Hi vọng là đúng
Khi bạn là người yêu Toán, hãy chấp nhận rằng bạn sẽ buồn nhiều hơn vui :)

#3
Sk8ter-boi

Sk8ter-boi

    (~.~)rubby(^.^)

  • Thành viên
  • 427 Bài viết
mọi người thử hướng này cho bài 1 xem
đặt $x=\dfrac{b+c}{a};y= \dfrac{a+c}{b};z= \dfrac{a+b}{c} $
bài toán trở thành
cho x+y+z>=6
CMR
$ \dfrac{1}{1+x^2} + \dfrac{1}{1+y^2} + \dfrac{1}{1+z^2} \geq \dfrac{3}{5} $

i love 9C -- i luv u :x .... we'll never fall apart , but shine forever

9C - HN ams

#4
dtdong91

dtdong91

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1791 Bài viết
Làm như hannah là sai rùi đó em ạ
Bởi cho x=y=z=1000000 là sai liền :D
Sự thực là x,y,z còn nhìu điều ràng buộc nữa ko phải chỉ x+y+z :D 6 đâu
Bài 1 chỉ cần chuẩn hóa a+b+c=3 là okie ,khi đó có thể dùng pp hệ số bất định đánh giá từng đại diện
Bài 2 quá dễ rùi xài thẳng holder => VT :in $(3+\sqrt[3]{\dfrac{1}{abc}}+\sqrt[3]{\dfrac{1}{abc}})^3$
Bài 3 thì từ từ nhé :Rightarrow
12A1-THPT PHAN BỘI CHÂU-TP VINH-NGHỆ AN

SẼ LUÔN LUÔN Ở BÊN BẠN

#5
ConanKudo

ConanKudo

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết
Sai rồi Đông bài 1 hệ số bất định không được đâu Tớ thử rồi cậu thử thì bíêt!
Bài 2 còn một cách nữa là tách ra và điểm rơi Cô-si :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ConanKudo: 19-02-2007 - 11:30


#6
dtdong91

dtdong91

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1791 Bài viết
bài 3 dùng cái này $ (\sqrt{\dfrac{a}{b}}-\sqrt{\dfrac{b}{a}})^2=\dfrac{(a-b)^2}{ab}$
Rùi đưa về c/m cái này $ a+b-1 \geq 2(\sqrt{2}-1)ab$
Cái này thì dễ rùi :D
có thể dùng dồn biến hoặc thế vào cũng okie
CÒn bài 1 đơn giản lắm :D nhưng để từ từ kẻo mất vui
12A1-THPT PHAN BỘI CHÂU-TP VINH-NGHỆ AN

SẼ LUÔN LUÔN Ở BÊN BẠN

#7
zaizai

zaizai

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Thành viên
  • 1380 Bài viết
Bài 1 thì ko làm khó U.C.T được rồi. :D Nhưng mà tiếc là còn dễ. Thử bài này nè chặt hơn tí, dùng U.C.T vẫn ngon :D
Cho $a,b,c$ là các số thực dương. Chứng minh rằng:
$ \dfrac{a^3}{a^3+(b+c)^3}+\dfrac{b^3}{b^3+(a+c)^3}+\dfrac{c^3}{c^3+(b+a)^3}\ge \dfrac{1}{3} $
Bài 3 thì quen quá thì phải. Hình như trên báo TTT2. Cứ nhóm về bình phương là xong, ngoài ra còn mấy cách nữa thì phải. :D

Nói thêm rằng Hệ số bất định chỉ là 1 kĩ thuật mà thôi. Chẳng thể gọi là phương pháp được. Nhưng mà nó còn nhiều điều thú vị lắm đấy. Một cái mới của U.C.T cũng khá chặt sẽ giải quyết được các bài toán khó hơn. Kiểu như bài trong tạp chí Crux nằm trong phần phân tách Chebyshev of sách anh Hùng.
Bài toán: (Tạp chí Crux, Canada)
Cho $a,b,c\ge 0$ thỏa mãn$ a+b+c=3$. Chứng minh rằng:
$ \dfrac{1}{9-ab}+\dfrac{1}{9-bc}+\dfrac{1}{9-ca}\le \dfrac{3}{8} $
Rõ ràng bài trên cái tư tưởng U.C.T cũ thì không áp dụng được nhưng U.C.T mở rộng thì vẫn trị được. Các bạn thử giải bài trên bằng Hệ số bất định đi.
Thôi out, lâu ngày vào lại nói năng linh tinh :D Mà hình như mình lại bị del thêm 50 post nữa thì phải. Ko biết spam kiểu gì mà xóa nhiều vậy ko biết nữa :D
Thôi off luôn. Không vào diễn đàn nữa. Bye bye mọi người :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi zaizai: 20-02-2007 - 01:31


#8
dtdong91

dtdong91

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1791 Bài viết
Đúng bài 1 ko thể làm khó U.C.T được :D
Ta có $ \dfrac{a^2}{2 a^2-6a+9} \geq \dfrac{xa+y}{z}$ với phân tích tương đương là $ (a-1)^2 (a+k) \geq 0$
Giải ra tìm x,y,z là được
chắc thế

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dtdong91: 20-02-2007 - 19:46

12A1-THPT PHAN BỘI CHÂU-TP VINH-NGHỆ AN

SẼ LUÔN LUÔN Ở BÊN BẠN

#9
Sk8ter-boi

Sk8ter-boi

    (~.~)rubby(^.^)

  • Thành viên
  • 427 Bài viết
hi`hi` bài trên của anh zaizai có thể giải bằng Chebyshev ko khó khăn lắm :D

lúc nhìn bài 1 làm em liên tưởng đến Japan 97 nên cứ nghĩ cách giải cũng đúng thế :D
JP 97 em nhớ ko nhầm là thế này
$\sum \dfrac{(b+c-a)^2}{a^2+(b+c)^2} \geq \dfrac{3}{5}$
JP 97 ngoài cách giải dựa trên BĐT phụ rất hay thì còn cách giải đặt ẩn như trên

i love 9C -- i luv u :x .... we'll never fall apart , but shine forever

9C - HN ams

#10
dtdong91

dtdong91

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1791 Bài viết
Hix em nói đến Japan làm anh lại nghĩ đến bài này khá hay
Cho a,b,c>0,a+b+c=1
CMR $ a\sqrt[3]{1+b-c}+b\sqrt[3]{1+c-a}+c\sqrt[3]{1+a-b} \leq 1$
12A1-THPT PHAN BỘI CHÂU-TP VINH-NGHỆ AN

SẼ LUÔN LUÔN Ở BÊN BẠN

#11
supermember

supermember

    Đại úy

  • Hiệp sỹ
  • 1646 Bài viết

$\sum \dfrac{(b+c-a)^2}{a^2+(b+c)^2} \geq \dfrac{3}{5}$

Nhìn cái bài đó thấy giống giống bài này quá:cho a,b,c là 3 cạnh tam giác.CMR:
$ \sum \dfrac{a^2+b^2-c^2}{(a+b)^2-c^2} \leq 1 $
Khi bạn là người yêu Toán, hãy chấp nhận rằng bạn sẽ buồn nhiều hơn vui :)

#12
Sk8ter-boi

Sk8ter-boi

    (~.~)rubby(^.^)

  • Thành viên
  • 427 Bài viết

Hix em nói đến Japan làm anh lại nghĩ đến bài này khá hay
Cho a,b,c>0,a+b+c=1
CMR $ a\sqrt[3]{1+b-c}+b\sqrt[3]{1+c-a}+c\sqrt[3]{1+a-b} \leq 1$

$ \sum a \sqrt[3]{1+b-c}= \sum a\sqrt[3]{a+2b} \leq \sum a( \dfrac{a+2b+2}{3})= \dfrac{ \sum a^2+ 2\sum ab +2 \sum a }{3} =1 $

1 BĐT cũng cùng dạng là USaMo 2003
$\sum \dfrac{(2a+b+c)^2}{2a^2+(b+c)^2} $

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hannah Montana: 21-02-2007 - 19:26

i love 9C -- i luv u :x .... we'll never fall apart , but shine forever

9C - HN ams

#13
dtdong91

dtdong91

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1791 Bài viết
Bài này chỉ cần dùng Holder thui em ạ
ta có $ (\sum a\sqrt[3]{1+b-c})^3 \leq (a+b+c)(a+b+c)( \sum a(1+b-c))=(a+b+c)^3=1$
12A1-THPT PHAN BỘI CHÂU-TP VINH-NGHỆ AN

SẼ LUÔN LUÔN Ở BÊN BẠN

#14
Phạm Đức Hiếu

Phạm Đức Hiếu

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 94 Bài viết

bài 3 dùng cái này $ (\sqrt{\dfrac{a}{b}}-\sqrt{\dfrac{b}{a}})^2=\dfrac{(a-b)^2}{ab}$
Rùi đưa về c/m cái này $ a+b-1 \geq 2(\sqrt{2}-1)ab$
Cái này thì dễ rùi :neq
có thể dùng dồn biến hoặc thế vào cũng okie
CÒn bài 1 đơn giản lắm :beer nhưng để từ từ kẻo mất vui


anh có thể viết cụ thể bài 3 ra đc ko ạ, và dùng kiến thức THCS để giải giúp em(vì em mới học lớp 9 thôi)
Hình đã gửi

#15
supermember

supermember

    Đại úy

  • Hiệp sỹ
  • 1646 Bài viết

hi`hi` bài trên của anh zaizai có thể giải bằng Chebyshev ko khó khăn lắm :beer

lúc nhìn bài 1 làm em liên tưởng đến Japan 97 nên cứ nghĩ cách giải cũng đúng thế :beer
JP 97 em nhớ ko nhầm là thế này
$\sum \dfrac{(b+c-a)^2}{a^2+(b+c)^2} \geq \dfrac{3}{5}$
JP 97 ngoài cách giải dựa trên BĐT phụ rất hay thì còn cách giải đặt ẩn như trên

Hix,bài này xài chuẩn hóa a+b+c=1,ta đưa về BĐT:
$ \sum \dfrac{(1-2a)^2}{a^2+(1-a)^2} \geq \dfrac{3}{5}$.Bằng Côsi ngược dấu,ta đưa về c/m $ \sum \dfrac{1}{2a^2-2a+1} \leq \dfrac{27}{5} $.Đến đây dùng Jensen là okie rùi :neq :beer :ech :ech :ech
Khi bạn là người yêu Toán, hãy chấp nhận rằng bạn sẽ buồn nhiều hơn vui :)

#16
dtdong91

dtdong91

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1791 Bài viết

1 BĐT cũng cùng dạng là USaMo 2003
$\sum \dfrac{(2a+b+c)^2}{2a^2+(b+c)^2}\geq 8 $

Chuẩn hóa a+b+c=3 rùi c/m $ \dfrac{3(3+a)^2}{2 a^2+(3-a)^2} \leq 4a+4$
12A1-THPT PHAN BỘI CHÂU-TP VINH-NGHỆ AN

SẼ LUÔN LUÔN Ở BÊN BẠN




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh