Đến nội dung

Hình ảnh

Tồn tại một số chính phương.


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 21 trả lời

#1
QUANVU

QUANVU

    B&S-D

  • Hiệp sỹ
  • 4378 Bài viết
http://dientuvietnam...mimetex.cgi?P(n) là tổng của http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?n số nguyên tố đầu tiên.Chứng minh rắng tồn tại ít nhất một số chính phương nằm giữa http://dientuvietnam...mimetex.cgi?P(n) và http://dientuvietnam...metex.cgi?P(n 1).
1728

#2
pnt

pnt

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết
Tôi có thể chứng minh được bài tóan tỏng quát hơn:
chứng minh rằng với mọi n cho trứơc ,luôn tồn tại m sao cho giữa P(m) và P(m+1) có ít nhất n số chính phương.
độc lập ,tự do muôn năm!!!!!!!!!!!!!

#3
QUANVU

QUANVU

    B&S-D

  • Hiệp sỹ
  • 4378 Bài viết

Tôi có thể chứng minh được bài tóan tỏng quát hơn:
chứng minh rằng với mọi n cho trứơc ,luôn tồn tại m sao cho giữa P(m) và P(m+1) có ít nhất n số chính phương.

Không thể xem là tổng quát hơn,tuy nhiên bạn có thể giới thiệu c/m đó?
1728

#4
pascal

pascal

    Learn from yesterday

  • Thành viên
  • 62 Bài viết
Có cần thêm điều kiện n>= 2 ko vậy ?
BORN TO DIE

#5
pnt

pnt

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết
chứng minh của tôi cần dùng đến phỏng đóan của COHENGE (hiện nay chưa ai chứng minh được):
đặt a(n) là tổng các nghịch đảo của n số nguyên tố đầu tiên.Khi đó
lim a(n) = :namtay


các bạn có muốn tôi đưa bài giải của mình lên không ?
độc lập ,tự do muôn năm!!!!!!!!!!!!!

#6
QUANVU

QUANVU

    B&S-D

  • Hiệp sỹ
  • 4378 Bài viết

đặt a(n) là tổng các nghịch đảo của n số nguyên tố đầu tiên.Khi đó
lim a(n) = :namtay

Cái này người ta c/m rồi mà. :namtay
Bạn đưa c/m của mình lên đi!
1728

#7
nemo

nemo

    Hoa Anh Thảo

  • Founder
  • 416 Bài viết


  đặt a(n) là tổng các nghịch đảo của n số nguyên tố đầu tiên.Khi đó
lim a(n)  = :namtay

Cái này người ta c/m rồi mà. :namtay
Bạn đưa c/m của mình lên đi!

Không những thế còn đánh giá được giá trị của http://dientuvietnam...mimetex.cgi?A(n) xấp xỉ bằng http://dientuvietnam...etex.cgi?ln(lnn)-15 với n đủ lớn.
<span style='color:purple'>Cây nghiêng không sợ chết đứng !</span>

#8
nguyendinh_kstn_dhxd

nguyendinh_kstn_dhxd

    Đỉnh Quỷ Đỏ

  • Thành viên
  • 1167 Bài viết


  đặt a(n) là tổng các nghịch đảo của n số nguyên tố đầu tiên.Khi đó
lim a(n)  = :D

Cái này người ta c/m rồi mà. :D
Bạn đưa c/m của mình lên đi!

CHỨNG MINH CÁI NÀY QUÁ TẦM THƯỜNG ,CHỈ LƯU Ý DÃY không là dãy Cốsi là đủ

#9
nguyendinh_kstn_dhxd

nguyendinh_kstn_dhxd

    Đỉnh Quỷ Đỏ

  • Thành viên
  • 1167 Bài viết


  đặt a(n) là tổng các nghịch đảo của n số nguyên tố đầu tiên.Khi đó
lim a(n)  = :D

Cái này người ta c/m rồi mà. :D
Bạn đưa c/m của mình lên đi!

CHỨNG MINH CÁI NÀY QUÁ TẦM THƯỜNG ,CHỈ LƯU Ý DÃY không là dãy Cốsi là đủ

nếu không thích dãy Cối có thể dùng cái này
ln(1+x)<x x>0

#10
QUANVU

QUANVU

    B&S-D

  • Hiệp sỹ
  • 4378 Bài viết

CHỨNG MINH CÁI NÀY QUÁ TẦM THƯỜNG ,CHỈ LƯU Ý DÃY không là dãy Cốsi là đủ

Sai rồi ông bạn ạ,thử lại xem, không dễ đâu.
1728

#11
nguyendinh_kstn_dhxd

nguyendinh_kstn_dhxd

    Đỉnh Quỷ Đỏ

  • Thành viên
  • 1167 Bài viết

Sai rồi ông bạn ạ,thử lại xem, không dễ đâu.

trước khi kết luận cái gì phải xem xét cẩn thận mới nói chứ QUANVU ,này nhé

nên nó không là dãy CỐSI

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyendinh_kstn_dhxd: 06-06-2005 - 11:00


#12
QUANVU

QUANVU

    B&S-D

  • Hiệp sỹ
  • 4378 Bài viết

trước khi kết luận cái gì phải xem xét cẩn thận mới nói chứ QUANVU ,này nhé

nên nó không là dãy CỐSI

Cái này thì liên quan gì đến chuỗi tổng nghịch đảo các số nguyên tố.
1728

#13
nguyendinh_kstn_dhxd

nguyendinh_kstn_dhxd

    Đỉnh Quỷ Đỏ

  • Thành viên
  • 1167 Bài viết
ôi nhầm! Xin lỗi nhé QUANVU

#14
QUANVU

QUANVU

    B&S-D

  • Hiệp sỹ
  • 4378 Bài viết

ôi nhầm! Xin lỗi nhé QUANVU

Không sao ,lần sau cẩn thận nhé! :D
1728

#15
thanhluan001

thanhluan001

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
Anh thông cảm, em không nhớ đuợc mấy mấy cái threat này nên cứ phải đánh dấu.
Em có cách này không biết đúng không, hẹn học bài xong là post liền.

#16
thanhluan001

thanhluan001

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
Dễ thấy bài toán đúng cho n=2: P(1) = 2, P(2) = 5

Giả sử đúng với n hay giữa P(n) và P(n-1) tồn tại ít nhất một số chính phương
:in Gọi k^2 là số chính phương lớn nhất giữa P(n) và P(n-1)
:in (k+1)^2 :in P(n)

Ta cần chứng minh giữa P(n) và P(n+1) tồn tại 1 số chính phương.

Ta dựa vào nhận xét sau:
Gọi T(n) là số nguyên tố thứ n. Ta có:

T(n+1) :in T(n) +2 (n :D 2)
và P(n+1) = P (n) + T (n+1 )
:Rightarrow P (n+1) :D P(n) + T(n) + 2 = P (n) + [ P(n) - P(n-1) ] +2
:in P (n+1) :Leftrightarrow 2P(n) - P(n-1) +2

Ta CM: 2P(n) - P(n-1) +2 :in (k+1)^2

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi thanhluan001: 08-06-2005 - 07:28


#17
thanhluan001

thanhluan001

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
Sao tự nhiên em bị lỗi này vậy, không post tiếp được:

Bạn đã sử dụng số lượng Emoticons nhiều hơn số lượng diễn đàn cho phép.

#18
thanhluan001

thanhluan001

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
( k - 1/2)^2 + 1/4 :in 0 ( Luôn đúng vì k :in 2)
k^2 - k +1/2 :D 0
3*k^2 + 2 :D k^2 + 2*k +1

Vì P(n) :Leftrightarrow k^2 :in P(n - 1)
:Rightarrow 2P(n) - P(n-1) +2 :in 3*k^2 +2 :in k^2 + 2k +1 = (k+1)^2

dpcm

Có gì các anh cứ nói, em không chắc lắm cách CM của em đâu

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi thanhluan001: 08-06-2005 - 07:24


#19
QUANVU

QUANVU

    B&S-D

  • Hiệp sỹ
  • 4378 Bài viết

Vì P(n) :D k^2 :in P(n - 1)
:D 2P(n) - P(n-1) +2 :in 3*k^2 +2

Chỗ này không ổn?
1728

#20
thanhluan001

thanhluan001

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
Anh có cách giải khác không? Post lên cho em xem với

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi thanhluan001: 11-06-2005 - 04:07





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh