Đến nội dung

Hình ảnh

Các hằng đẳng thức đáng nhớ và cần nhớ

* * * * - 37 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 132 trả lời

#61
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết

Ý mình nói là trong topic này mà

Cái bạn đang nói là hằng đẳng thức $(7)$ trong #1.

Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#62
tranmanhtam

tranmanhtam

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

Ngoài những hằng đẳng thức cơ bản trong sgk, còn có những hằng đẳng thức hay được sử dụng trong các bài toán như sau:

(1) $(a + b + c)^2 = a^2 + b^2 + c^2 + 2ab + 2bc + 2ac$


(2) $(a + b - c)^2 = a^2 + b^2 + c^2 + 2ab - 2bc - 2ac$


(3) $(a - b - c)^2 = a^2 + b^2 + c^2 - 2ab - 2ac + 2bc$


(4) $a^3 + b^3 = (a+b)^3 - 3ab(a + b)$


(5) $a^3 - b^3 = (a - b)^3 + 3ab(a - b)$


(6) $ (a + b + c)^3 = a^3 + b^3 + c^3 + 3(a+b)(b+c)(c+a)$


(7) $ a^3 + b^3 + c^3 - 3abc = (a + b + c)(a^2 + b^2 + c^2 - ab - bc - ac)$


(8) $(a - b)^3 + (b - c)^3 + (c - a)^3 = 3(a - b)(b - c)(c - a)$


(9) $(a + b)(b + c)(c + a) - 8abc = a(b - c)^2 + b(c - a)^2 + c(a - b)^2$


(10) $ (a + b)(b+c)(c+a) = (a+b+c)(ab+bc+ca)-abc$


(11) $ ab^2+bc^2+ca^2 - a^2b - b^2c - c^2a = \dfrac{(a-b)^3+(b-c)^3+(c-a)^3}{3} $


(12)$ ab^3+bc^3+ca^3 - a^3b-b^3c-c^3a = \dfrac{(a+b+c)[(a-b)^3+(b-c)^3+(c-a)^3]}{3}$


(13) $a^n - b^n = (a - b)(a^{n - 1} + a^{n - 2}b + a^{n - 3}b^2 + ... + a^2b^{n - 3} + ab^{n - 2} + b^{n - 1} )$


(14) Với n lẻ:
$a^n + b^n = (a + b)(a^{n - 1} - a^{n - 2}b + a^{n - 3}b^2 - ... + a^2b^{n - 3} - ab^{n - 2} + b^{n - 1})$


(15) Nhị thức Newton:
$(a + b)^n = a^n + \dfrac{n!}{(n-1)!1!} a^{n - 1}b + \dfrac{n!}{(n-2)!2!}a^{n - 2}b^2 + ... + \dfrac{n!}{(n-k)!k!}a^{n - k}b^k+ ... + \dfrac{n!}{2!(n-2)!}a^2b^{n - 2}+\dfrac{n)!}{1!(n - 1)!}ab^{n - 1} + b^n$


Các bạn hãy cố gắng chứng minh các hằng đẳng thức từ (1) -> (12) xem như là bài tập Hình đã gửi
Ai có hằng đẳng thức nào thú vị, post lên mình sẽ thêm vào.

13) $a^n - b^n = (a - b)(a^{n - 1} + a^{n - 2}b + a^{n - 3}b^2 + ... + a^2b^{n - 3} + ab^{n - 2} + b^{n - 1} )$
co con dung khi n<1 k kau???

#63
Oral1020

Oral1020

    Thịnh To Tướng

  • Thành viên
  • 1225 Bài viết
$$a^4+b^4+c^4-a^2b^2-b^2c^2-c^2a^2=\dfrac{\sum [(a+b)(a-b)]^2}{2}$$

"If I feel unhappy,I do mathematics to become happy.


If I feel happy,I do mathematics to keep happy."

Alfréd Rényi

Hình đã gửi


#64
phanquockhanh

phanquockhanh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 310 Bài viết

Lúc nãy ngồi lục lại mấy cuốn sách cũ thì thấy được bài toán sau:
Bài toán: Với mọi số nguyên $n\geq 1$ thì ta có: $\sqrt{\sum_{1}^{n}n^3}=\sum_{1}^{n}n$ (ghi như bình thường là: $\sqrt{1^3+2^3+3^3+...+n^3}=1+2+3+...+n$).

Spoiler

Ta có:$x^{3}=\left [ \frac{x(x+1)}{2}\right ]^{2}-\left [ \frac{(x-1)x}{2} \right ]^{2}$
Áp dụng đẳng thức trên ta được:
$\sqrt{1^{3}+2^{3}+...+n^{3}}=\sqrt{\left ( \frac{1.2}{2} \right )^{2}-\left ( \frac{0.1}{2} \right )^{2}+\left ( \frac{2.3}{2}^{2} \right )-\left ( \frac{1.2}{2} \right )^{2}+\left [ \frac{n(n+1)}{2} \right ]^{2}-\left [ \frac{n(n-1)}{2} \right ]^{2}}$=
$\sqrt{\left [ \frac{n(n+1)}{2} \right ]^{2}}=\frac{n(n+1)}{2}$(1)
Lại có:1+2+3+...+n=$\frac{n(n+1)}{2}$(2)
Từ (1) (2) suy ra đpcm

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phanquockhanh: 12-02-2013 - 21:06


#65
nguyensidang

nguyensidang

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết
thêm cho bạn cái này nè:
$(a+b)(b+c)(c+a)-8abc=\sum a(b-c)^{2}$

#66
nguyensidang

nguyensidang

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết

Nhị thức Niuton kiếm đâu vậy

trong sách nâng cao có nhiều chứ bạn:

#67
Jayce Tran

Jayce Tran

    Chúa tể Darius

  • Thành viên
  • 56 Bài viết
ai nêu cho em cái định luật cauchy được không, một số ví dụ nữa

--» (¯`•♥╬ღ♥†[Ma]-:¦:-†♥†-:¦:-[Giáo]† ♥ღ╬♥•´¯)«--

__♥° ° … ° … ° … ° … °♥__
°•.—»…§†å®s…ǵ£ß…«—.•°

Múp xinh
Múp đứng một mình càng xinhHình đã gửi
--» (¯`•♥╬ღ♥†[Ma]-:¦:-†♥†-:¦:-[Múp]† ♥ღ╬♥•´¯)«--


#68
huykinhcan99

huykinhcan99

    Sĩ quan

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 336 Bài viết

đâu phải là định luật côsi (cauchy)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi huykinhcan99: 06-04-2013 - 21:17

$$\text{Vuong Lam Huy}$$

#69
huykinhcan99

huykinhcan99

    Sĩ quan

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 336 Bài viết

là BĐT côsi chứ


$$\text{Vuong Lam Huy}$$

#70
huykinhcan99

huykinhcan99

    Sĩ quan

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 336 Bài viết

Thông thường trình bày dưới dạng: Trung bình cộng của n số thực không âm luôn lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của chúng, và trung bình cộng chỉ bằng trung bình nhân khi và chỉ khi n số đó bằng nhau.

Với hai số: $\frac{a+b}{2} \geqslant \sqrt{ab}$

Với ba số: $\frac{a+b+c}{3} \geqslant \sqrt[3]{abc}$

Với n số : $\frac{x_{1}+x_{2}+x_{3}+...+x_{n}}{n} \geqslant \sqrt[n]{x_{1}.x_{2}.x_{3}.....x_{n}}$

Dấu bằng xảy ra khi  $x_{1}=x_{2}=x_{3}=...=x_{n}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi huykinhcan99: 06-04-2013 - 21:28

$$\text{Vuong Lam Huy}$$

#71
AnnieSally

AnnieSally

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 647 Bài viết

$\left ( x+a \right )^{^{n}}=\sum_{k=0}^{n}\left \begin{pmatrix} & n & \\ & k & \end{pmatrix}x^{(n-k)}a^{k}$

Với$\left \begin{pmatrix} & n & \\ & k & \end{pmatrix}=\frac{n!}{(n-k)!k!}$

Gọi là số tổ hợp chập k của n phần tử.



#72
AnnieSally

AnnieSally

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 647 Bài viết

$(x+y)^{4}=x^{4}+4x^{^{3}}y+6x^{2}y^{2}+4xy^{3}+y^{4}$

$(x+y)^{5}=x^{5}+5x^{^{4}}y+10x^{3}y^{2}+10x^{2}y^{3}+5xy^{4}+y^{6}$$(x+y)^{6}=x^{6}+6x^{^{5}}y+15x^{4}y^{2}+20x^{3}y^{3}+15x^{2}y^{4}+6xy^{5}+y^{6}$



#73
4869msnssk

4869msnssk

    Bá tước

  • Thành viên
  • 549 Bài viết

$\sum_{1}^{n}n^{6}$

ai phân tích ra hộ em với 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi 4869msnssk: 19-05-2013 - 20:34

 B.F.H.Stone


#74
suthanhson

suthanhson

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 95 Bài viết

Thêm mấy cái image004.gif
$(a+b)(b+c)(c+a)-8abc=a(b-c)^2+b(c-a)^2+c(a-b)^2$

$\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}-\dfrac{3}{2}=\sum _{sym} \dfrac{(a-b)^2}{2(c+a)(b+c)}$

còn nữa nè 

$x^{3}+x^{2}*y+x*y^{2}+y^{3}=(x+y)(x^{2}+y^{2})$


vượt bao khó khăn để giải một bài 

nhưng trong lòng chỉ mong được like :icon6:

cùng vô ơn cảm mình nhé mình like :icon10:


#75
suthanhson

suthanhson

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 95 Bài viết

$(x+y)^{4}=x^{4}+4x^{^{3}}y+6x^{2}y^{2}+4xy^{3}+y^{4}$

$(x+y)^{5}=x^{5}+5x^{^{4}}y+10x^{3}y^{2}+10x^{2}y^{3}+5xy^{4}+y^{6}$$(x+y)^{6}=x^{6}+6x^{^{5}}y+15x^{4}y^{2}+20x^{3}y^{3}+15x^{2}y^{4}+6xy^{5}+y^{6}$

không bít mấy cái này có nên học thuộc không nữa


vượt bao khó khăn để giải một bài 

nhưng trong lòng chỉ mong được like :icon6:

cùng vô ơn cảm mình nhé mình like :icon10:


#76
AnnieSally

AnnieSally

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 647 Bài viết

không bít mấy cái này có nên học thuộc không nữa

Nên sử dụng tam giác Pascal cho việc học thuộc mấy hằng đẳng thức :)



#77
suthanhson

suthanhson

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 95 Bài viết

còn nữa nè 

$x^{3}+x^{2}*y+x*y^{2}+y^{3}=(x+y)(x^{2}+y^{2})$

ngoài ra nêu đổi dấu một chút thì ta còn có là

$x^{3}-x^{2}*y+x*y^{2}-y^{3}=(x-y)(x^{2}+y^{2})$

không bít có đúng không nữa


vượt bao khó khăn để giải một bài 

nhưng trong lòng chỉ mong được like :icon6:

cùng vô ơn cảm mình nhé mình like :icon10:


#78
suthanhson

suthanhson

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 95 Bài viết

Nên sử dụng tam giác Pascal cho việc học thuộc mấy hằng đẳng thức :)

tam giác pascal là gì vậy?


vượt bao khó khăn để giải một bài 

nhưng trong lòng chỉ mong được like :icon6:

cùng vô ơn cảm mình nhé mình like :icon10:


#79
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

Trong toán hocTam giác Pascal là một mảng tam giác của hệ số nhị thức trong tam giác. Thuật toán được đặt theo tên của nhà toán học Pháp nổi tiếng  Blaise Pascal.

d1d7450e7fb9e11921f47e9671e9fe95.png

Khi viết các hệ số lần lượt với  ta được bảng

n

k

 

0

1

2

3

4

5

...

0

1

 

 

 

 

 

 

1

1

1

 

 

 

 

 

2

1

2

1

 

 

 

 

3

1

3

3

1

 

 

 

4

1

4

6

4

1

 

 

5

1

5

10

10

5

1

 

...

...

...

...

...

...

...

...

 

Trong tam giác số này, bắt đầu từ hàng thứ hai, mỗi số ở hàng thứ n từ cột thứ hai đến cột n-1 bằng tổng hai số đứng ở hàng trên cùng cột và cột trước nó. Sơ dĩ có quan hệ này là do có công thức truy hồi

b680becf650c33e1845f30062ae0bc26.png (Với a3cddaadf74b0c5c88f05a1f9c0d3a2c.png)


Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:


#80
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

cf9027e417a5f5c093e5ffb756f853b1.png

Đây là hằng đẳng thức Roy ^_^


Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh