Đến nội dung

Hình ảnh

Tính S_35 + S_60


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
Nguyễn Văn Bảo Kiên

Nguyễn Văn Bảo Kiên

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết
$S_{n} =1-2+3-4+...+(-1)^(n-1) .n$với n=1,2,3,..
tính $ S_{35} + S_{60} $

Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để in dấu lại trên mặt đất, in dấu lại trong trái tim người khác.



Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng



......................................VMF........................................


#2
Hoa Hồng Lắm Gai

Hoa Hồng Lắm Gai

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 53 Bài viết

$S_{n} =1-2+3-4+...+(-1)^{n-1} .n$với n=1,2,3,..
tính $ S_{35} + S_{60} $


ta có: $ S_{35}+S_{60}=[1-2+3-4+...+(-1)^{35-1}.35 $] + [$1-2+3-4+...+(-1)^{60-1}.60$]

$ S_{35}+ S_{60}=1-2+3-4+...+35 $+ $1-2+3-4+...-60$

$ S_{35}+ S_{60}=(1-2)+(3-4)+...+(33-34)+35 + (1-2)+(3-4)+...+(59-60)$

$ S_{35}+ S_{60} =(-1).17+35 $ + $ (-1).30$

$ S_{35} + S_{60}=18+30 $

mình ko rõ Đề của bạn là $S_{n} =1-2+3-4+...+(-1)(n-1).n$
hay $S_{n} =1-2+3-4+...+(-1)^{n-1} .n$
vì khi trích dẫn đề bạn thấy dấu ^

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hoa Hồng Lắm Gai: 19-08-2011 - 18:09

Ác Ma Học Đường- Cá Sấu


#3
Nguyễn Văn Bảo Kiên

Nguyễn Văn Bảo Kiên

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết
Cho phân số
$C = \dfrac{m^{3} + 3m^{2}+2m+5}{m(m+1)(m+2)+6}$
Điều kiện: $m \in N)$
a) Chứng tỏ C là phân số tối giản.
b) Phân số C viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Phạm Hữu Bảo Chung: 19-08-2011 - 21:06

Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để in dấu lại trên mặt đất, in dấu lại trong trái tim người khác.



Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng



......................................VMF........................................


#4
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
Cho phân số
$C = \dfrac{m^{3} + 3m^{2}+2m+5}{m(m+1)(m+2)+6}$
Điều kiện: $m \in N$
a) Chứng tỏ C là phân số tối giản.
b) Phân số C viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao ?
Giải:
a, Ta có:
$m(m+1)(m+2)+6 = ( m^2 + m)( m + 2 ) + 6 = m^3 + 3m^2 + 2m + 6$

Do vậy $C = \dfrac{m^{3} + 3m^{2}+2m+5}{m(m+1)(m+2)+6} = \dfrac{m^3 + 3m^2 + 2m + 5}{m^3 + 3m^2 + 2m + 6}$

Gọi $d = ( m^3 + 3m^2 + 2m + 5, m^3 + 3m^2 + 2m + 6). $
$\Rightarrow m^3 + 3m^2 + 2m + 6, m^3 + 3m^2 + 2m + 5 $ $\vdots $ $d$

$\Rightarrow m^3 + 3m^2 + 2m + 6 - (m^3 + 3m^2 + 2m + 5)$ $\vdots$ $d$

$\Rightarrow 1 $ $\vdots$ $d \Rightarrow d = \pm 1$.
Vậy phân số ban đầu tối giản.

b, Dễ dàng chứng minh mẫu số của phân thức trên chia hết cho 3 và tử thức là một số nguyên dươngkhông chia hết cho 3.
Do vậy phân thức nói trên là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Phạm Hữu Bảo Chung: 19-08-2011 - 21:19

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#5
Nguyễn Văn Bảo Kiên

Nguyễn Văn Bảo Kiên

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết
Cho mình đóng góp thêm 1 cách
a) Gọi ƯCLN của tử và mẫu của phân số C là d( $d \in N;d \geq 1$)

Ta có $m^{3} + 3m^{2} +2m+5$ $\vdots$ $d$ và $m(m+1)(m+2)+6$ $\vdots$ $d$,
$ \Rightarrow [m(m+1)(m+2)+6- (m^{3}+3m^{2}+2m+5) \vdots d$ hay $1$ $\vdots$ $d$

Do đó $d=1$
Vậy phân số C là phân số tối giản với mọi $m \in N$

Mod: Đây không phải là cách ở trên sao.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Phạm Hữu Bảo Chung: 19-08-2011 - 21:51

Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để in dấu lại trên mặt đất, in dấu lại trong trái tim người khác.



Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng



......................................VMF........................................





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh