Đến nội dung

Hình ảnh

Giải phương trình $\sqrt{\dfrac{x+7}{x+1}}+8=2x^{2}+\sqrt{2x-1}$

* * * * * 2 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
dieunep

dieunep

    Lính mới

  • Thành viên
  • 9 Bài viết
giải phương trình:
$\sqrt{\dfrac{x+7}{x+1}}+8=2x^{2}+\sqrt{2x-1}$

MoD: Hãy đặt tiêu đề là mệnh lệnh bài toán (giải pt thì phải cụ thể pt nào ra).

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 07-12-2011 - 22:02


#2
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết
Lời giải. $\sqrt{\dfrac{x+7}{x+1}}+8=2x^{2}+\sqrt{2x-1}\Leftrightarrow$
$\Leftrightarrow2x^2-8+\dfrac{\sqrt{2x^2+x-1}-\sqrt{x+7}}{\sqrt{x+1}}=0\Leftrightarrow$
$\Leftrightarrow(2x^2-8)\left(1+\dfrac{1}{(\sqrt{2x^2+x-1}+\sqrt{x+7})\sqrt{x+1}}\right)=0\Leftrightarrow x\in \{2,-2 \}$.

Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#3
thedragonknight

thedragonknight

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 229 Bài viết

Lời giải. $\sqrt{\dfrac{x+7}{x+1}}+8=2x^{2}+\sqrt{2x-1}\Leftrightarrow$
$\Leftrightarrow2x^2-8+\dfrac{\sqrt{2x^2+x-1}-\sqrt{x+7}}{\sqrt{x+1}}=0\Leftrightarrow$
$\Leftrightarrow(2x^2-8)\left(1+\dfrac{1}{(\sqrt{2x^2+x-1}+\sqrt{x+7})\sqrt{x+1}}\right)=0\Leftrightarrow x\in \{2,-2 \}$.

Toàn giải sai rồi vì ko chú ý đến đkiện là $ x\geq \dfrac{1}{2}$ nên x= -2 sẽ loại.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Cao Xuân Huy: 22-12-2011 - 21:40


#4
ht2pro102

ht2pro102

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết
Sao anh có thể nghĩ cách tách nhân tử ảo đến như vậy?

#5
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5019 Bài viết
Loại tách nhân tử thường dựa vào điểm rơi của x (tức là nghiệm của số x đó)
Ví dụ 1 bài cho bạn thấy:
Giải phương trình:
\[ \sqrt[3]{x^2-1}-\sqrt{x^3-2}+x=0 \]\

Lời giải mình sẽ post sau khi bạn "không giải nổi"
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#6
Cao Xuân Huy

Cao Xuân Huy

    Thiếu úy

  • Hiệp sỹ
  • 592 Bài viết

Giải phương trình:
\[ \sqrt[3]{x^2-1}-\sqrt{x^3-2}+x=0 \]\

$\sqrt[3]{{{x^2} - 1}} - \sqrt {{x^3} - 2} + x = 0 \Leftrightarrow \left( {\sqrt[3]{{{x^2} - 1}} - 2} \right) - \left( {\sqrt {{x^3} - 2} - 5} \right) + (x - 3) = 0$
$ \Leftrightarrow \dfrac{{{x^2} - 9}}{{{{(\sqrt[3]{{{x^2} - 1}})}^2} + 2\sqrt[3]{{{x^2} - 1}} + 4}} - \dfrac{{{x^3} - 27}}{{\sqrt {{x^3} - 2} + 5}} + x - 3 = 0$
$ \Leftrightarrow (x - 3)\left[ {\dfrac{{x + 3}}{{{{\left( {\sqrt[3]{{{x^2} - 1}}} \right)}^2} + 2\sqrt[3]{{{x^2} - 1}} + 4}} - \dfrac{{{x^2} + 3x + 9}}{{\sqrt {{x^3} - 2} + 5}} + 1} \right] = 0$
$ \Leftrightarrow x=3$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Cao Xuân Huy: 22-12-2011 - 21:36

Cao Xuân Huy tự hào là thành viên VMF

Hình đã gửi


#7
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5019 Bài viết

$\sqrt[3]{{{x^2} - 1}} - \sqrt {{x^3} - 2} + x = 0 \Leftrightarrow \left( {\sqrt[3]{{{x^2} - 1}} - 2} \right) - \left( {\sqrt {{x^3} - 2} - 5} \right) + (x - 3) = 0$
$ \Leftrightarrow \dfrac{{{x^2} - 9}}{{{{(\sqrt[3]{{{x^2} - 1}})}^2} + 2\sqrt[3]{{{x^2} - 1}} + 4}} - \dfrac{{{x^3} - 27}}{{\sqrt {{x^3} - 2} + 5}} + x - 3 = 0$
$ \Leftrightarrow (x - 3)\left[ {\dfrac{{x + 3}}{{{{\left( {\sqrt[3]{{{x^2} - 1}}} \right)}^2} + 2\sqrt[3]{{{x^2} - 1}} + 4}} - \dfrac{{{x^2} + 3x + 9}}{{\sqrt {{x^3} - 2} + 5}} + 1} \right] = 0$
$ \Leftrightarrow x=3$


Đúng như anh nghĩ. Huy đã phạm một sai lầm nghiêm trọng. Chưa chứng minh cái vế sau $\neq 0$ thì sao mà kết luận.
Bài toán này khó ở cái đuôi sau thôi.
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#8
thedragonknight

thedragonknight

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 229 Bài viết
Mấy bài này cần hỗ trợ của casio thì biết đc nghiệm trước.Nếu học casio thì cách giải quyết sẽ đơn giản hơn nhiều :D

#9
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5019 Bài viết

$\sqrt[3]{{{x^2} - 1}} - \sqrt {{x^3} - 2} + x = 0 \Leftrightarrow \left( {\sqrt[3]{{{x^2} - 1}} - 2} \right) - \left( {\sqrt {{x^3} - 2} - 5} \right) + (x - 3) = 0$
$ \Leftrightarrow \dfrac{{{x^2} - 9}}{{{{(\sqrt[3]{{{x^2} - 1}})}^2} + 2\sqrt[3]{{{x^2} - 1}} + 4}} - \dfrac{{{x^3} - 27}}{{\sqrt {{x^3} - 2} + 5}} + x - 3 = 0$
$ \Leftrightarrow (x - 3)\left[ {\dfrac{{x + 3}}{{{{\left( {\sqrt[3]{{{x^2} - 1}}} \right)}^2} + 2\sqrt[3]{{{x^2} - 1}} + 4}} - \dfrac{{{x^2} + 3x + 9}}{{\sqrt {{x^3} - 2} + 5}} + 1} \right] = 0$
$ \Leftrightarrow x=3$

Bổ sung cách chứng minh vế phía sau.
TH2:
\[\begin{array}{l}
\dfrac{{x + 3}}{{{{\left( {\sqrt[3]{{{x^2} - 1}}} \right)}^2} + 2\sqrt[3]{{{x^2} - 1}} + 4}} - \dfrac{{{x^2} + 3x + 9}}{{\sqrt {{x^3} - 2} + 5}} + 1 = 0 \\
\Leftrightarrow \dfrac{{x + 3}}{{{{\left( {\sqrt[3]{{{x^2} - 1}}} \right)}^2} + 2\sqrt[3]{{{x^2} - 1}} + 4}} + 1 = \dfrac{{{x^2} + 3x + 9}}{{\sqrt {{x^3} - 2} + 5}}\left( 1 \right) \\
\end{array}\]
Ta chứng minh:
\[\begin{array}{l}
\dfrac{{{x^2} + 3x + 9}}{{\sqrt {{x^3} - 2} + 5}} > 2{\rm{ }}\left( 2 \right) \\
\Leftrightarrow {x^2} + 3x + 9 > 2\sqrt {{x^3} - 2} + 10 \\
\Leftrightarrow {x^2} + 3x - 1 > 2\sqrt {{x^3} - 2} \\
\end{array}\]
Đặt
\[\left\{ \begin{array}{l}
u = \sqrt {x - 1} > 0 \\
v = \sqrt {{x^2} + x + 1} > 0 \\
\end{array} \right.\]
\[{x^2} + 3x - 1 = {v^2} + 2{u^2} > 2\sqrt 2 uv > 2uv = 2\sqrt {{x^3} - 1} > 2\sqrt {{x^3} - 2} \Rightarrow \left( 2 \right):True\]
Tiếp theo, ta chứng minh:
\[\begin{array}{l}
\dfrac{{x + 3}}{{{{\left( {\sqrt[3]{{{x^2} - 1}}} \right)}^2} + 2\sqrt[3]{{{x^2} - 1}} + 4}} + 1 < 2{\rm{ }}\left( 3 \right) \\
\Leftrightarrow x + 3 < {\left( {\sqrt[3]{{{x^2} - 1}}} \right)^2} + 2\sqrt[3]{{{x^2} - 1}} + 4 \text{ }(*)\\
\end{array}\]
Đặt $ t = \sqrt[3]{{{x^2} - 1}} > 0$.
\[\begin{array}{l}
(*) \Leftrightarrow {t^2} + 2t + 4 > \sqrt {{t^3} + 1} + 3 \Leftrightarrow {t^2} + 2t + 1 > \sqrt {{t^3} + 1} > 0 \\
\Leftrightarrow {t^4} + 4{t^3} + 6{t^2} + 4t + 1 > {t^3} + 1 \Leftrightarrow {t^4} + 3{t^3} + 6{t^2} + 4t > 0:True \Rightarrow \left( 3 \right):True \\
\end{array}\]
Từ (2) và (3), suy ra (1) vô nghiệm.
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh