Đến nội dung

Hình ảnh

Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 748 trả lời

#441
dauto98

dauto98

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 75 Bài viết

c) Giao điểm hai p/g BI và AI.
d) kéo dài IO cắt (O) tại hai điểm M, N.
$\triangle AMI\sim \triangle DNI$ suy ra $AI.DI=R^{2}-OI^{2}$(1)
Kẻ đk DT, kẻ IK vuông góc AC.
$\triangle AIK\sim \triangle DTC$ suy ra $AI.DI=TD.DC=2Rr$(2)
(1)(2)suy ra đpcm (Hệ thức Euler)

câu d mình ko hiểu mọi người ơi



#442
viendanho98

viendanho98

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 97 Bài viết

cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O)(AB<AC).(O')tiếp xúc với (O) và tiếp xúc với 2 canh AB vaAC tại I va K.E la giao diem thu 2 cua MK voi (O)

1)cm ME la phan giac goc AMC

2)tia phan giac Mx cua goc BMC cat IK tai F.cm tu giac FKCM va FIBM noi tiep

3)tam giac BIF dong dang FKC


                                       TÌNH BẠN

                                                        LÀ

                                                               MÃI MÃI


#443
mathpro9x

mathpro9x

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 106 Bài viết

ai giúp mình bài nek vs:Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) có 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại H khác O.Gọi M,N là chân các đường vuông góc trong từ H đến AB,BC.P,Q lần lượt là giao của MH,HN với CD,DA.CMR PQ song song với AC và 4 điểm M,N,P,Q cùng thuộc 1 đường tròn.

:(  :(  :(  :(  :(


                        Số hoàn hảo giống như người hoàn hảo, rất hiếm có.

                           Perfect numbers like perfect men are very rare.

                                                                                Rene Descartes

#444
Doreamon5201

Doreamon5201

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết

Các anh các chị vui lòng giải giùm em câu d/.

Cho ABC ( AB < AC) có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D, cắt (O) tại E. Gọi K và M lần lượt là hình chiếu của D trên AB và AC. Chứng minh :
a) AMDK là tứ giác nội tiếp.
b) AKM cân.
c) AD^2 = AB.AC – DB.DC
d) SAKEM = SABC



#445
katherinpham

katherinpham

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết

giúp e bài này vs mọi người ơi!!!

 

cho $\Delta ABC$ nhọn nội tiếp đường tròn tâm o. vẽ hai tiếp tuyến của đường tròn tại B,C chúng cắt nhau tại M, lấy N là trung điểm BC

chứng minh: $\angle BAM=\angle CAN$



#446
hoclamtoan

hoclamtoan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 274 Bài viết

giúp e bài này vs mọi người ơi!!!

 

cho $\Delta ABC$ nhọn nội tiếp đường tròn tâm o. vẽ hai tiếp tuyến của đường tròn tại B,C chúng cắt nhau tại M, lấy N là trung điểm BC

chứng minh: $\angle BAM=\angle CAN$

H.JPG

Gọi BD là đường cao của $\Delta ABC$ và Bx là tia đối của tia BM.

$\widehat{BAC}=\widehat{CBM}\Rightarrow \Delta ADB\sim \Delta BNM\Rightarrow \frac{AD}{BN}=\frac{AB}{BM}\Rightarrow \frac{AD}{AB}=\frac{BN}{BM}$

$BN=CN=DN=\frac{1}{2}BC\Rightarrow \frac{AD}{AB}=\frac{DN}{BM}$  (1)

và $\Delta DNC$ cân tại N $\Rightarrow \widehat{NDC}=\widehat{BCA}=\widehat{ABx}$

Mà $\widehat{NDC}+\widehat{NDA}=180^{o}=\widehat{ABx}+\widehat{MBA}\Rightarrow \widehat{NDA}=\widehat{MBA}$  (2)

Từ (1)(2) $\Rightarrow \Delta ADN\sim \Delta ABM(c-g-c)\Rightarrow$ đpcm.



#447
sonruler98

sonruler98

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết

Giải hộ mình bài này:

Cho đường tròn (O) đường kính AB và một điểm P chuyển động trên dường tròn (O) sao cho P khác A, B. Trên tia PB lấy điểm Q sao cho PQ=PA. Dựng hình vuông APQR. Tia PR cắt đường tròn (O) ở C.

1.      Chứng minh AC=BC và C là tâm đường tròn ngoại tiêp tam giác AQB.

2.      Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác APB. Chứng minh I, A, Q, B cùng thuộc một đường tròn



#448
highstep

highstep

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 19 Bài viết

Giải hộ mình bài này:

Cho đường tròn (O) đường kính AB và một điểm P chuyển động trên dường tròn (O) sao cho P khác A, B. Trên tia PB lấy điểm Q sao cho PQ=PA. Dựng hình vuông APQR. Tia PR cắt đường tròn (O) ở C.

1.      Chứng minh AC=BC và C là tâm đường tròn ngoại tiêp tam giác AQB.

2.      Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác APB. Chứng minh I, A, Q, B cùng thuộc một đường tròn

1> PR là đường chéo của hình vuông APBR $\widehat{APC}=\widehat{BPC} =>sd\widehat{AC}=sd\widehat{BC} => AC=BC$

=> C là điểm chính giữa cung  AB => $OC\perp AB$ Mà OA=OB gt => OC là trung trực của AB.

PC và AQ là 2 đường chéo của hình vuông APQC => PR hay PC là trung trực của AQ.

Do đó, C là giao điểm 3 đường trung trực của tam giác AQB

Vậy C là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AQB.

2> $\Delta API = \Delta BPI$ (cgc)

=> $\widehat{IAP}=\widehat{IQP}$.

I là giao điểm 3 đpg trong tam giác APB => $\widehat{IAP}=\widehat{IAB}$.

Do đó,$\widehat{IQP}=\widehat{IAB}$

Mà$\widehat{IQP} + \widehat{IQB}= 180^{\circ} =>\widehat{IAB} + \widehat{IQB}= 180^{\circ}$

=> I,A,Q,B cùng thuộc 1 đường tròn.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi highstep: 24-05-2013 - 19:57

 

 

 


#449
sonruler98

sonruler98

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết

Giải hộ tớ bài này:

 

Cho hai đường tròn $(O), (I)$ cắt nhau tại $M, N$. Đường thẳng $d$ quay quanh $M$, cắt đường tròn $(O), (I)$ lần lượt tại $A, B$.

1.      Chứng minh $\angle ANB$ có giá trị không đổi

2.     $\left \{ C \right \}=AO\cap BI$. Chứng minh O, C, N, I cùng thuộc một đường tròn

 



#450
highstep

highstep

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 19 Bài viết

ai giúp mình bài nek vs:Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) có 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại H khác O.Gọi M,N là chân các đường vuông góc trong từ H đến AB,BC.P,Q lần lượt là giao của MH,HN với CD,DA.CMR PQ song song với AC và 4 điểm M,N,P,Q cùng thuộc 1 đường tròn.

:(  :(  :(  :(  :(

 799347348_1661814583.jpg

Ta có: $\widehat{CHP}=\widehat{AHM}$ (2 góc đối đỉnh)

Mà  $\widehat{AHM}+ \widehat{MHB}=90$

 $\widehat{ABD}+\widehat{MHB}=90$

Do đó,$\widehat{AHM}=\widehat{ABD}=\widehat{CHP}$

Mặt khác, $\widehat{ACD}=\widehat{ABD}$

=>$\widehat{CHP}=\widehat{PCH}$

=> tam giác PCH cân tại P => PH=PC

TT, PH=PD

=> PD= PC (1)

CMTT, DQ=AQ(2)

Từ (1) (2) => PQ là đường trung bình của tam giác DAC 

=> PQ//AC

=> $\widehat{PQH}=\widehat{AHQ}$

Mà $\widehat{AHD}=\widehat{CHN}$

 $\widehat{CHN}=\widehat{CBH}$(cùng phụ với góc BHN)

$\widehat{CBH}=\widehat{HMN}$ (tứ giác BMHN nội tiếp )

Do đó, $\widehat{PQH}=\widehat{HMN}$

=>  4 điểm M,N,P,Q cùng thuộc 1 đường tròn.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi highstep: 24-05-2013 - 22:31

 

 

 


#451
tanle1980

tanle1980

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

ý kiến hay , nhất là đề thi tuyen sinh 10 cua TPHCM rat kho cau d , ban nao co tai lieu hay de luyen thi TS 10 TPHCM cho minh xin nha , cam on ! 



#452
tanle1980

tanle1980

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

giai gium minh bai nay nha



#453
tanle1980

tanle1980

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

giai gium minh bai nay nha

Cho đường tròn (O; R). Từ điểm S nằm ngoài (O) vẽ hai tiếp tuyến SA; SB (A; B là hai tiếp điểm), SO cắt AB tại H. Kẻ đường kính AK.

a/ Chứng minh: OA là đường trung trực BC và KB // SO.

b/ Vẽ cát tuyến SMN (M ở giữa N và S ). Chứng minh:  và suy ra .

c/ Chứng minh: AB là phân giác .

d/ SO cắt KM, KN tại P và Q. Chứng minh: O là trung điểm của PQ.



#454
Forever123

Forever123

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

nhìn thấy mấy bài này lại nhớ đến thời đi học của mình. thích học hình nhất. nhưng giờ nhìn vào chóng mặt quá :D



#455
Supermath98

Supermath98

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 512 Bài viết

Cho đường tròn (O; R). Từ điểm S nằm ngoài (O) vẽ hai tiếp tuyến SA; SB (A; B là hai tiếp điểm), SO cắt AB tại H. Kẻ đường kính AK.

a/ Chứng minh: OA là đường trung trực BC và KB // SO.

b/ Vẽ cát tuyến SMN (M ở giữa N và S ). Chứng minh:  và suy ra .

c/ Chứng minh: AB là phân giác .

d/ SO cắt KM, KN tại P và Q. Chứng minh: O là trung điểm của PQ.

Sửa lại đề đi bạn ơi! 


:icon12: :icon12: :icon12: Đừng bao giờ ngồi một chỗ và ước. Hãy đứng dậy và làm:icon12: :icon12: :icon12:

#456
hoanam25

hoanam25

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 46 Bài viết

Mình mong các thành viên khi gửi bài cố gắng đánh số thự tự đầy đủ và gửi bài đúng với mục đích của Topic (ôn thi lớp 10 không chuyên). Hy vọng của mình là tránh làm cho Topic bị loãng vì gửi bài nhiều nhưng không giải hết. Nay mình đóng góp một bài và lấy số thứ tự tiếp theo, còn những bài không đánh số thì mình không quan tâm, hoặc nếu được chủ Topic nhắc mình sau cũng được. Cảm ơn.

 

Bài 147: 

Cho tam giác ABC 

nội tiếp đường tròn (O) (AB < AC). Gọi H là giao điểm các đường cao AD, BE, CF của tam giác. Đường thẳng BC cắt đường thẳng EF tại S.

 

  1. Chứng minh : tứ giác BCEF nội tiếp và SB.SC = SE.SF
  2. Kẻ đường kính AM của (O). Chứng minh CH = BM.
  3. Gọi N là giao điểm của AS và (O). Chứng minh M, H, N thẳng hàng
  4. AM cắt BC tại P, AD cắt EF tại Q. Chứng minh MH // PQ 

 

Lâu quá không có người trả lời minh gửi đáp án luôn.

 

b) Chứng minh BHCM là hình bình hành.

c) Ta có: SN.SA = SB.SC = SE.SF

Ta c/m tam giác SNF đồng dạng tam giác SEA (c-g-c) => NFAE nt

=> N,F,H,E,A cùng thuộc đường tròn đk AH

=> ANH^ = AFH^

Lại có : ANM^ = 90 (gnt chắn nửa (O))

Suy ra NH trùng MN => M, H, N thẳng hàng

d) C/m AO vuông gócEF (qua A vẽ tiếp tuyến xy...)

=> Q là trực tâm tam giác ASP => PQ vuông góc AS (1)

Lại có MH vuông góc AS (ANM^ = 90 ) (2)

(1), (2) => MH // PQ

 

 

 

 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoanam25: 26-05-2013 - 20:24


#457
hoanam25

hoanam25

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 46 Bài viết

 

Mình mong các thành viên khi gửi bài cố gắng đánh số thự tự đầy đủ và gửi bài đúng với mục đích của Topic (ôn thi lớp 10 không chuyên). Hy vọng của mình là tránh làm cho Topic bị loãng vì gửi bài nhiều nhưng không giải hết. Nay mình đóng góp một bài và lấy số thứ tự tiếp theo, còn những bài không đánh số thì mình không quan tâm, hoặc nếu được chủ Topic nhắc mình sau cũng được. Cảm ơn.

 

Bài 147: 

Cho tam giác ABC

 

 

 

nội tiếp đường tròn (O) (AB < AC). Gọi H là giao điểm các đường cao AD, BE, CF của tam giác. Đường thẳng BC cắt đường thẳng EF tại S.

 

 

 

 

 
  1. Chứng minh : tứ giác BCEF nội tiếp và SB.SC = SE.SF
  2. Kẻ đường kính AM của (O). Chứng minh CH = BM.
  3. Gọi N là giao điểm của AS và (O). Chứng minh M, H, N thẳng hàng
  4. AM cắt BC tại P, AD cắt EF tại Q. Chứng minh MH // PQ 

 

 

 

Hình gửi kèm

  • bài 1.png

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoanam25: 25-05-2013 - 14:46


#458
heroueh2211

heroueh2211

    Lính mới

  • Thành viên
  • 9 Bài viết

Các bạn làm giúp bài này nhé ^^! Đang bí

Từ một điểm A nằm ngoài (O), kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là 2 tiếp điểm). Vẽ đường kính BD của (O). AD cắt (O) tại E (E khác D). Gọi I là trung điểm của DE.

a) Chứng minh 5 điểm A,B,O,I,C cùng thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm đường tròn (câu này dể mình làm được rồi)

b) Gọi H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh rằng HE vuông góc với CE.

c) Gọi M là giao điểm của AO và BI, N là gaio điểm của OC và AD. MC cắt AD tại K. Chứng minh rằng AM.AO-NI.AK=AI.AK.

d) chứng minh rằng sinBAI=(AI.OI+AB.OB)/(AI.AB+OB.OI).

Cám ơn các bạn rất nhiều!!!



#459
hoclamtoan

hoclamtoan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 274 Bài viết


Các bạn làm giúp bài này nhé ^^! Đang bí

Từ một điểm A nằm ngoài (O), kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là 2 tiếp điểm). Vẽ đường kính BD của (O). AD cắt (O) tại E (E khác D). Gọi I là trung điểm của DE.

a) Chứng minh 5 điểm A,B,O,I,C cùng thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm đường tròn (câu này dể mình làm được rồi)

b) Gọi H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh rằng HE vuông góc với CE.

c) Gọi M là giao điểm của AO và BI, N là gaio điểm của OC và AD. MC cắt AD tại K. Chứng minh rằng AM.AO-NI.AK=AI.AK.

d) chứng minh rằng sinBAI=(AI.OI+AB.OB)/(AI.AB+OB.OI).

Cám ơn các bạn rất nhiều!!!

H.JPG

b) AEHB nt $\Rightarrow \widehat{ABC}=\widehat{HED}$ mà $\Rightarrow \widehat{CBD}=\widehat{CED}\Rightarrow \widehat{HED}+\widehat{CED}=\widehat{ABC}+\widehat{CBD}=90^{o}\Rightarrow$ đpcm.

c) $\widehat{AOC}=\widehat{BIA}$ (2 gnt chắn 2 cung bằng nhau của đt tâm Q) $\Rightarrow MOIN$ nt $\Rightarrow AO \perp MN \Rightarrow \Delta AMN\sim \Delta AIO\Rightarrow AM.AO=AN.AI$  (1)

$\widehat{AMC}=\widehat{AMB}=\widehat{OMI}\Rightarrow \widehat{CMN}=\widehat{IMN}\Rightarrow MN$ là pg của $\widehat{CMI}$. Ngoài ra $MA\perp MN\Rightarrow MA$ là pg ngoài tại đỉnh M của $\Delta KMI\Rightarrow \frac{NI}{NK}=\frac{MI}{MK}=\frac{AI}{AK}\Rightarrow NI.AK=AI.NK$ (2)

Từ (1)(2) $\Rightarrow AM.AO-NI.AK=AI(AN-NK)=AI.AK$ (đpcm)

d) Từ I kẻ $IJ\perp BD$ tại J.

$AB.BO+AI.IO=2S_{ABO}+2S_{AIO}=2S_{ABOI}$  (3)

$S_{ABI}=\frac{1}{2}AI.BE=\frac{1}{2}AI.ABsinBAI\Rightarrow AI.AB=\frac{2S_{ABI}}{sinBAI}$

$S_{BOI}=\frac{1}{2}OB.IJ=\frac{1}{2}OB.OIsinIOJ=\frac{1}{2}OB.OIsinABI\Rightarrow OB.OI=\frac{2S_{BOI}}{sinBAI}$

$\Rightarrow AI.AB+OB.OI=\frac{2S_{ABOI}}{sinBAI}$ (4)

Từ (3)(4) $\Rightarrow$ đpcm.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoclamtoan: 26-05-2013 - 13:43


#460
heroueh2211

heroueh2211

    Lính mới

  • Thành viên
  • 9 Bài viết

attachicon.gifH.JPG

b) AEHB nt $\Rightarrow \widehat{ABC}=\widehat{HED}$ mà $\Rightarrow \widehat{CBD}=\widehat{CED}\Rightarrow \widehat{HED}+\widehat{CED}=\widehat{ABC}+\widehat{CBD}=90^{o}\Rightarrow$ đpcm.

c) $\widehat{AOC}=\widehat{BIA}$ (2 gnt chắn 2 cung bằng nhau của đt tâm Q) $\Rightarrow MOIN$ nt $\Rightarrow AO \perp MN \Rightarrow \Delta AMN\sim \Delta AIO\Rightarrow AM.AO=AN.AI$  (1)

$\widehat{AMC}=\widehat{AMB}=\widehat{OMI}\Rightarrow \widehat{CMN}=\widehat{IMN}\Rightarrow MN$ là pg của $\widehat{CMI}$. Ngoài ra $MA\perp MN\Rightarrow MA$ là pg ngoài tại đỉnh M của $\Delta KMI\Rightarrow \frac{NI}{NK}=\frac{MI}{MK}=\frac{AI}{AK}\Rightarrow NI.AK=AI.NK$ (2)

Từ (1)(2) $\Rightarrow AM.AO-NI.AK=AI(AN-NK)=AI.AK$ (đpcm)

d) Từ I kẻ $IJ\perp BD$ tại J.

$AB.BO+AI.IO=2S_{ABO}+2S_{AIO}=2S_{ABOI}$  (3)

$S_{ABI}=\frac{1}{2}AI.BE=\frac{1}{2}AI.ABsinBAI\Rightarrow AI.AB=\frac{2S_{ABI}}{sinBAI}$

$S_{BOI}=\frac{1}{2}OB.IJ=\frac{1}{2}OB.OIsinIOJ=\frac{1}{2}OB.OIsinABI\Rightarrow OB.OI=\frac{2S_{BOI}}{sinBAI}$

$\Rightarrow AI.AB+OB.OI=\frac{2S_{ABOI}}{sinBAI}$ (4)

Từ (3)(4) $\Rightarrow$ đpcm.

Cám ơn bạn rất nhiều.






0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh