Đến nội dung

Hình ảnh

Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 748 trả lời

#601
congvinh667

congvinh667

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 21 Bài viết

Cho hình vuông ABDC có EB=2AE, BH=2HD. Tính tỉ số: EI/DI

Các bạn xem giúp mình bài này với!!!



#602
tranthitieunhu

tranthitieunhu

    Lính mới

  • Thành viên
  • 7 Bài viết

GIẢI GIÙM BÀI NÀY VỚI

Cho đường tròn tâm O bán kính r ; 2 đường kính AE và BF vuông góc với nhau. Trên cung nhỏ EF lấy C, dây cung AC cắt BF ở P và dây cung BC cắt AE ở Q. Tính diện tích  tứ giác ABPQ



#603
vanduongts

vanduongts

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 113 Bài viết

cho (O) đường kính AB. I đối xứng với O qua A . kẻ tia Ax vuông góc với IA . trên Ax lấy M bất kì. gọi C,D lần lượt là giao điểm thứ 2 của MA,MB với (O) . E là giao điểm thứ 2 của IC với (O) .

a) CMR: BC.BM=2IC.IE

b) CMR: ED song song với MI

c) tìm vị trí của M trên tia Ax sao cho IMED là hình thoi  



#604
HungNT

HungNT

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD. Gọi E là giao điểm của AC và BD. Kẻ EF vuông góc với AD tại F. Gọi trung điểm ED là M

a / C/m ABEF và CEFD nội tiếp

b/ C/m BCMF nội tiếp



#605
nguyenhongsonk612

nguyenhongsonk612

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1451 Bài viết

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD. Gọi E là giao điểm của AC và BD. Kẻ EF vuông góc với AD tại F. Gọi trung điểm ED là M

a / C/m ABEF và CEFD nội tiếp

b/ C/m BCMF nội tiếp

Giải:

a) Ta dễ dàng C/m được:

$\widehat{ABE}+\widehat{AFE}= 180^o$

$\Rightarrow$ Tứ giác $ABEF$ nội tiếp.

Hoàn toàn tương tự cũng C/m được $CEFD$ là tứ giác nội tiếp

b) Từ câu a

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \widehat{BFE}=\widehat{BAE} & & \\ \widehat{CFE}=\widehat{CDE} & & \end{matrix}\right.$

Mà $\widehat{BAE}= \widehat{CDE}$ (góc nội tiếp cùng chắn $\widehat{BC}$)

$\Rightarrow \widehat{BFC}= 2\widehat{BFE}= 2\widehat{BAC}$ 

Lại có:

$\widehat{CMB}= 2\widehat{CDE}$ (Do $M$ là trung điểm của $ED$ nên dễ dàng C/m được $\Delta CMD$ cân tại $M$)

$\widehat{CAB}= \widehat{CDE}$ (cmt)

$\Rightarrow$ Đpcm.

Hình gửi kèm

  • BT.png

"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O) 


#606
tranthitieunhu

tranthitieunhu

    Lính mới

  • Thành viên
  • 7 Bài viết

Các bác giải giùm bài này với

Cho đường tròn tâm O bán kính r ; 2 đường kính AE và BF vuông góc với nhau. Trên cung nhỏ EF lấy C, dây cung AC cắt BF ở P và dây cung BC cắt AE ở Q. Tính diện tích  tứ giác ABPQ

cảm ơn nhiều



#607
ephutorin

ephutorin

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) BD và CE là các đường cao của tam giác ABC các tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau ở S

a)    Chứng minh tứ giác BCDE và OBSC nội tiếp

b)    Gọi H là giao điểm OS và BC chứng minh AB*BH=AD*BS

c)    Gọi K là giao điểm của AS với DE chứng minh K trung điểm DE

d)    AS cắt BC tại I và AH cắt DE tại F chứng minh IF vuông góc BC



#608
ephutorin

ephutorin

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

Cho điểm A ở ngoài (O;R) từ A kẻ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến AMN (M nằm giữa A và N) với (O). Kẻ dây BC của (O) vuông góc với OA tại H

a)    Chứng minh AB^2 = AM*AN và AC là tiếp tuyến của (O)

b)    Chứng minh OHMN nội tiếp được

c)    Tiếp tuyến tại M và N của (O) cắt nhau tại S chứng minh ba điểm S, B, C thẳng hàng

d)    Kẻ đường kính BE của (O) gọi P là hình chiếu của C trên BE gọi I là giao điểm của AE và PC chứng minh I là trung điểm PC



#609
nguyenvanly21

nguyenvanly21

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

1. Hai đường tròn tâm O bán kính R và tâm O' bán kính R' ct nhau ti A và B. T đim C trên tia đối ca tia AB k các tiếp tuyến CD, CE vi (O)( D,E là các tiếp đim và E nm trong (O'). AD và AE ct đường tròn (O') ln na ln lượt ti M, N. Chứng minh: đường thng DE ct MN ti trung đim ca MN

 



#610
midory

midory

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 91 Bài viết

Gọi P là một điểm cố định nằm trên (O;R), góc xPy =$\alpha$ ( $\alpha < 90^{\circ}$ ) cho trước quay xung quanh điểm P sao cho Px, Py cắt đường tròn tại A và B

a, CM dây AB có độ dài không đổi 

b, Vẽ hình bình hành APBM. CMR: các đường cao của $\bigtriangleup$ ABM cắt nhau tại 1 điểm P' nằm trên (O)

c, Gọi H là trực tâm của $\bigtriangleup$ APB, I là trung điểm của AB. CMR:H,I,P' thẳng hàng

d, cho AB=a.tính Oy theo R và a


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi midory: 23-05-2014 - 20:09

                                    :wub:  :wub:  :wub: EXO - L  :wub:  :wub:  :wub:

 ghé thăm me tại my fb: https://www.facebook...100005643883263


#611
hoclamtoan

hoclamtoan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 274 Bài viết

Cho điểm A ở ngoài (O;R) từ A kẻ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến AMN (M nằm giữa A và N) với (O). Kẻ dây BC của (O) vuông góc với OA tại H

a)    Chứng minh AB^2 = AM*AN và AC là tiếp tuyến của (O)

b)    Chứng minh OHMN nội tiếp được

c)    Tiếp tuyến tại M và N của (O) cắt nhau tại S chứng minh ba điểm S, B, C thẳng hàng

d)    Kẻ đường kính BE của (O) gọi P là hình chiếu của C trên BE gọi I là giao điểm của AE và PC chứng minh I là trung điểm PC

H.png

b) $AM.AN=AB^{2}=AH.AO\Rightarrow \frac{AM}{AO}=\frac{AH}{AN}\Rightarrow \Delta AMH\sim \Delta AON(c-g-c)\Rightarrow \widehat{AHM}=\widehat{ANO}\Rightarrow$ MHON nội tiếp.

c) $OK.OS=OM^{2}=OC^{2}=OH.OA\Rightarrow \frac{OK}{OH}=\frac{OA}{OS}\Rightarrow \Delta OKA\sim \Delta OHS(c-g-c)$

$\Rightarrow \widehat{OHS}=\widehat{OKA}=90^{o}\Rightarrow SH\perp OA$ tại H, mà $BC\perp OA$ tại H $\Rightarrow SH\equiv BC\Rightarrow$ đpcm.

d) O là trung điểm của BE và OA//EQ $\Rightarrow$ A là trung điểm của BQ $\Rightarrow$ AQ = AB.

*$PC//BQ\Rightarrow \frac{IC}{AQ}=\frac{EI}{EA}=\frac{IP}{AB}\Rightarrow IC=IP$ và $\overline{P,I,C}\Rightarrow$ đpcm.



#612
Doilandan

Doilandan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 141 Bài viết
Nhờ quản trị diễn đàn đổi tên : Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học) thành : Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2014 – 2015 (Hình học)

#613
Eizan

Eizan

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 29 Bài viết

Cho tam giác ABC cân tại A (góc BAC > 90 độ) nội tiếp đường tròn (O;R) M là điểm trên cạnh BC (BM>CM). Gọi D là giao điểm của AM và 

(O) (D khác A).

a. Cm MA.MD = MB.MC

b Gọi E là điểm chính giữa cung lớn BC . ED cắt BC tại N. Cm: BN.CM = BM.CN

c. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMD, OM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác OAD tại F. cm B, I, E thằng hàng và B, O, C, F cùng thuộc 1 đường tròn.

d xác định vị trí các điểm M để 2AM + AD đạt GTNN

 

Các bạn giúp mình câu b, c, d nhé

 

GRAPH.png



#614
hoclamtoan

hoclamtoan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 274 Bài viết

Cho tam giác ABC cân tại A (góc BAC > 90 độ) nội tiếp đường tròn (O;R) M là điểm trên cạnh BC (BM>CM). Gọi D là giao điểm của AM và 

(O) (D khác A).

a. Cm MA.MD = MB.MC

b Gọi E là điểm chính giữa cung lớn BC . ED cắt BC tại N. Cm: BN.CM = BM.CN

c. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMD, OM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác OAD tại F. cm B, I, E thằng hàng và B, O, C, F cùng thuộc 1 đường tròn.

d xác định vị trí các điểm M để 2AM + AD đạt GTNN

 

Các bạn giúp mình câu b, c, d nhé

 

attachicon.gifGRAPH.png

b) Cm : DM, DN là các pg trong và ngoài tại đỉnh D của tam giác BDC $\Rightarrow \frac{MC}{MB}=\frac{NC}{NB}\Rightarrow$ đpcm.

c) Xét (O) : $BE\perp BA$ (1)

Xét (I) : $\widehat{ABM}=\widehat{BDM}=\frac{1}{2}sdBM\Rightarrow BA$ là tiếp tuyến tại B của (I) $\Rightarrow BI\perp BA$ (2)

Từ (1)(2) $\Rightarrow BI\equiv BE\Rightarrow$ đpcm.

* Câu a) MA.MD=MB.MC

$\Delta OMA\sim \Delta DMF\Rightarrow MO.MF=MA.MD$

$\Rightarrow OM.MF=MC.MB\Rightarrow \Delta MOB\sim \Delta MCF\Rightarrow \widehat{OBC}=\widehat{CFO}\Rightarrow$ đpcm.

d) $2AM+AD=2AD_{max}\Leftrightarrow AD$ là đk của (O) $\Rightarrow$ M là trung điểm của BC.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoclamtoan: 03-06-2014 - 11:59


#615
toanhoc92CMT8

toanhoc92CMT8

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

$Chỉ em bài 154 trang 24 câu c) Chứng minh PQ//CN$



#616
toanhoc92CMT8

toanhoc92CMT8

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

Chứng minh BSNE nội tiếp và BSNI nội tiếp.

bạn ơi rõ hơn được ko . 



#617
FCArsenal99

FCArsenal99

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết

giải giúp mình:

Cho góc xOy và một đường tròn tiếp xúc với hai cạnh đó tại A và B...Qua A kẻ đường thẳng song song với OB cắt đường tròn tại C ...Gọi K là trung diểm của OB ...đường thẳng AK cắt đường tròn tại E 

a)cm:O,C,E thẳng hàng 
b)AB cắt OC tại D cm :OE/OC=DE/DC



#618
trungkien102

trungkien102

    Binh nhất

  • Pre-Member
  • 21 Bài viết

-Sắp thi rồi mà có nhiều bt quá  :wacko:  :wacko:

(T8)Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O, vẽ hình bình hành ABCD.

1.Chứng minh rằng đường thẳng AD vuông góc với đường thẳng OA

2.Gọi H là trực tâm của tam giác ACD.Chứng minh tứ giác ABCH nội tiếp đường tròn

3.Tiếp tuyến tuyến tại C của đường tròn tâm O cắt đường thẳng AD tại N.Chứng minh rằng ba đường thẳng AC,ON,BD đồng quy


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi trungkien102: 06-06-2014 - 23:07

- Mỗi người chúng ta chỉ là một cá thể nhỏ bé trong một thế giới đầy rộng lớn. Nhưng nếu biết cách tỏa sáng thì bạn cũng có thể trở nên vĩ đại như bất kể mọi thứ gì,cho dù là nó to lớn đên đâu.                                                                                                                     :icon11: :icon11: :icon11: :icon11: Trung Kiên  :namtay  :namtay  :namtay  :namtay  :namtay 

                             My Facebook : https://www.facebook.com/kien102


#619
hathanh123

hathanh123

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 158 Bài viết

 

d) $2AM+AD=2AD_{max}\Leftrightarrow AD$ là đk của (O) $\Rightarrow$ M là trung điểm của BC.

 

Cho mình hỏi thêm : Vậy giá trị lớn nhất  $2AM+AD=2AD_{max}$ ???



#620
killerdark68

killerdark68

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 266 Bài viết

Cho $\Delta ABC$ nội tiếp đường tròn tâm O,đường cao BE,AD,CQ cắt tai H,đường kính AF, trung điểm M của BC,Trọng tâm G của  $\Delta ABC$ .N,P,I,K,L lần lượt là trung điểm của AB,AC,HA,HB,HC.CMR:

a,3 điểm H,G,O thẳng hàng và HG=2CG.

b,các đường thẳng đi qua M,N,P song song OA,OC,OB đồng quy

c, CMR 9 điểm M,N,P,I,K,L,D,E,Q cùng thuộc đường tròn .Tính bán kính đường tròn đó

d,CM bán kính đường tròn ngoại tiếp các  $\Delta$  HAB,HAC,HBC = nhau

e, cho biết BC cố định,A di động.CM H $\in$ 1 đường tròn cố định và xác định vị trí điểm A để HD max 

Sắp thi nên giúp mình nha


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi killerdark68: 11-06-2014 - 11:02





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh