Đến nội dung

Hình ảnh

$(a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)\leq abc$


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
Ham học toán hơn

Ham học toán hơn

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 389 Bài viết
1) Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác. C/mR :
$(a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)\leq abc$
2) CHo một hình chữ nhật có chu vi P và diện tích là S. C/mR :
$P\geq \frac{32.S}{2S+P+2}$
3)C/mR: Nếu các số dương a,b,c thỏa mãn $a+b+c\leq 1$ thì :
$\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ca}+\frac{1}{c^2+2ab}\geq9$
---
Lưu ý bài viết phải đăng đúng box nhé

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Oral31211999: 10-03-2013 - 16:56

新一工藤 - コナン江戸川

#2
Oral1020

Oral1020

    Thịnh To Tướng

  • Thành viên
  • 1225 Bài viết
Bài 1:
Ta luôn có $(a+b-c)(b+c-a) \le \dfrac{4b^2}{4}=b^2$
Thiết lập các BDT tương tự,ta có điều phải chứng minh
Bài 3:
Áp dụng trực tiếp bất đẳng thức $Schwartz$,ta có:
$VT \ge \dfrac{9}{(a+b+c)^2} \ge 9$
Bài 2:
Đặt độ dài các cạnh là $a;b$,theo đề bài,ta rút ra được bất đẳng thức sau:
$a^2b+a^2+ab^2+a+b^2+b \ge 6ab$(AM-GM cho 6 số)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Oral31211999: 10-03-2013 - 16:51

"If I feel unhappy,I do mathematics to become happy.


If I feel happy,I do mathematics to keep happy."

Alfréd Rényi

Hình đã gửi


#3
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết

1) Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác. C/mR :
$(a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)\leq abc$
2) CHo một hình chữ nhật có chu vi P và diện tích là S. C/mR :
$P\geq \frac{32.S}{2S+P+2}$
3)C/mR: Nếu các số dương a,b,c thỏa mãn $a+b+c\leq 1$ thì :
$\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ca}+\frac{1}{c^2+2ab}\geq9$

3.Áp dụng BDT Svác sơ, ta có:
$\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ca}+\frac{1}{c^2+2ab} \ge \dfrac{9}{(a+b+c)^2} \ge 9$ $QED$

$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 


#4
buiminhhieu

buiminhhieu

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1150 Bài viết
bài 1 dùng cosi

%%- Chuyên Vĩnh Phúc

6cool_what.gif


#5
nguyencuong123

nguyencuong123

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 587 Bài viết
a.$\sqrt{\left ( a+b-c \right )\left ( b+c-a \right )}\leq b$. áp dụng bất đẳng thức coshi đó . Tương tự ta có đpcm

    :icon12:  :icon12:  :icon12:   Bình minh tắt nắng trời vương vấn :icon12:  :icon12:  :icon12:       

      :icon12: Một cõi chơi vơi, ta với ta  :icon12:       

:nav: My Facebook  :nav:  

 


#6
nguyencuong123

nguyencuong123

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 587 Bài viết
c. VT $\geq \frac{9}{\left ( a+b+c \right )^{2}}\geq 9$. ÁP DỤNG BĐT XVÁC XƠ

    :icon12:  :icon12:  :icon12:   Bình minh tắt nắng trời vương vấn :icon12:  :icon12:  :icon12:       

      :icon12: Một cõi chơi vơi, ta với ta  :icon12:       

:nav: My Facebook  :nav:  

 





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh