Đến nội dung

Kim Vu

Kim Vu

Đăng ký: 03-11-2013
Offline Đăng nhập: 10-02-2019 - 23:35
***--

#713074 tìm nguyên hàm $\int x^{3}\sqrt{x^{2...

Gửi bởi Kim Vu trong 23-07-2018 - 11:19

Tìm nguyên hàm sau:
1. $\int x^{3}\sqrt{x^{2}+1}.dx$

2. $\int \frac{dx}{x^{2}+x+1}$

2. $A=\int \frac{dx}{x^{2}+x+1}=\int \frac{d(x+\frac{1}{2})}{(x+\frac{1}{2})^{2}+\frac{3}{4}}$

Đặt $x+\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{3}{4}} tan u$

Ta có $A=\int \frac{d(\sqrt{\frac{3}{4}}tan u)}{\frac{3}{4}(tan^2u+1)}=\int \frac{\sqrt{\frac{3}{4}}(tan^2u+1)du}{\frac{3}{4}(tan^2u+1)}=\frac{2}{\sqrt{3}}\int {du}=\frac{2}{\sqrt{3}}u+c=\frac{2}{\sqrt{3}} arctan(\frac{2}{\sqrt{3}}(x+\frac{1}{2})+c$




#711830 cho P(x) và Q(x) là 2 đa thức có bậc n.

Gửi bởi Kim Vu trong 01-07-2018 - 16:13

cho P(x) và Q(x) là 2 đa thức có bậc n. CMR: hoặc là $P^{2}\left ( x \right )\equiv Q^{2}\left ( x \right )$ hoặc là $P^{2}\left ( x \right )-Q^{2}\left ( x \right )$ là 1 đa thức mà $deg\left ( P^{2}\left ( x \right )-Q^{2}\left ( x \right ) \right )\geq n$

TH1:$P(x) \equiv \pm Q(x)$ thì $P^{2}\left ( x \right ) \equiv Q^{2}\left ( x \right )$

TH2: $P(x) \not\equiv Q(x)$ và $P(x) \not\equiv -Q(x)$

Đặt $G(x)=P(x)-Q(x)$;$H(x)=P(x)+Q(x)$ thì $G(x),H(x) \not\equiv 0$

$G(x)+H(x)=2P(x)$ bậc n nên ít nhất một trong 2 đa thức $G(x),H(x)$ có bậc $\geq n$
Do đó $G(x).H(x)$ bậc $\geq n$ (ĐPCM)
 




#711683 $a, b, c \geq 0,\sum \dfrac{a}{b+c}...

Gửi bởi Kim Vu trong 27-06-2018 - 18:39

Cho 3 số thực không âm $a, b, c$ sao cho không có 2 số nào đồng thời bằng 0. Chứng minh bất đẳng thức:

$$\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{a+c}+\dfrac{c}{a+b} \geq \dfrac{a^2+b^2+c^2}{ab+bc+ca}$$

Chỉ ra dấu bằng của bất đẳng thức.

Nhân cả 2 vế với $ab+bc+ca$ là được. 
BĐT  $\Leftrightarrow abc(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a})\geq 0$ đúng
Dấu bằng có khi một trong 3 số $a,b,c$ bằng 0




#711266 tìm max min P=$\frac{x-y}{x^4+y^4+6}$

Gửi bởi Kim Vu trong 19-06-2018 - 21:54

tìm max min P=$\frac{x-y}{x^4+y^4+6}$

Đặt $x=y-t$
$\left | P \right |=\frac{\left | t \right |}{(t-y)^4+y^4+6}$

Dễ CM $a^4+b^4 \geq \frac{(a+b)^4}{8}$ nên $(t-y)^4+y^4+6 \geq \frac{t^4}{8}+6= \frac{t^4}{8}+2+2+2 \geq 4\left | t \right |$
Do đó $\left | P \right | \leq  \frac{1}{4}$
$Min P=-\frac{1}{4}$ $MaxP=\frac{1}{4}$
 




#711142 cmr $a^{2}(b+c)+b^{2}(c+a)+c^{2}(a+b)...

Gửi bởi Kim Vu trong 17-06-2018 - 20:27

cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn ab+bc+ac=3

cmr $a^{2}(b+c)+b^{2}(c+a)+c^{2}(a+b)\geq 3\sqrt[3]{(a+b)(b+c)(a+c)}$

$3\sqrt[3]{(a+b)(b+c)(a+c)} \leq 2(a+b+c) \leq 3(a+b+c)-3abc = a(3-bc)+b(3-ca)+c(3-ab)=a^{2}(b+c)+b^{2}(c+a)+c^{2}(a+b)$




#711004 $\sum \dfrac{ab^2}{a^2+2b^2+c^2}\leq...

Gửi bởi Kim Vu trong 15-06-2018 - 19:51

Làm thì làm cho rõ ràng, mà chắc gì đã đúng.

Thử làm rõ đoạn này ra dùm cái, thế này vi diệu quá :)

Làm vội nên nhầm  :D 
Làm lại nhé
$\sum \frac{ab^2}{a^2+2b^2+c^2}\leq \frac{a+b+c}{4}\Leftrightarrow \sum \frac{a}{a^2+2b^2+c^2}\geq \frac{3(a+b+c)}{4(a^2+b^2+c^2}$(lấy $a+b+c$ trừ 2 vế của BĐT)
Mà $\sum \frac{a}{a^2+c^2+2b^2}\geq \frac{(a+b+c)^2}{a^3+b^3+c^3+2b^2a+a^2b+2c^2b+cb^2+2a^2c+ac^2}$
Cần cm $ \frac{(a+b+c)^2}{a^3+b^3+c^3+2b^2a+a^2b+2c^2b+cb^2+2a^2c+ac^2} \geq \frac{3(a+b+c)}{4(a^2+b^2+c^2)} \Leftrightarrow a(a-c)^2+b(a-b)^2+c(c-b)^2 \geq 0$
 




#710830 $\sum \frac{1}{a^{2}+abc}$

Gửi bởi Kim Vu trong 13-06-2018 - 22:00

Cho $a,b,c\geq 0;a+b+c=3$. Tìm $Min$ của $\sum \frac{1}{a^{2}+abc}$

$A=\sum \frac{1}{a^{2}+abc}\geq \frac{3}{\sqrt[3]{abc(a+b)(b+c)(c+a)}}$
$abc(a+bc)(b+ca)(c+ab)=\frac{1}{8}8abc(a+bc)(b+ca)(c+ab)\leq \frac{1}{512}\prod (2a+a+bc)\leq \frac{1}{512}\prod(a(a+b+c)+bc)= \frac{1}{512}[(a+b)(b+c)(c+a)]^2\leq \frac{1}{512}[\frac{8(a+b+c)^3}{27}]^2=\frac{1}{8}$

Do đó $A \geq \frac{3}{2}$




#710820 $\sum \dfrac{ab^2}{a^2+2b^2+c^2}\leq...

Gửi bởi Kim Vu trong 13-06-2018 - 21:27

 

Một bài phù hợp với THCS :D

Bài toán: Cho 3 số thực không âm $a, b, c$. Chứng minh bất đẳng thức:
Nguồn: đi lượm :D

 

$\sum \dfrac{ab^2}{a^2+2b^2+c^2}\leq \sum \frac{ab^2}{2ab+2bc}=\sum \frac{ab}{2(a+c)}=\frac{a+b+c}{4}$(tách đôi rồi ghép 2 cái với nhau)




#696025 $(NMHJ)=-1$

Gửi bởi Kim Vu trong 03-11-2017 - 21:20

5 điểm $A,H,I,E,F$ cùng thuộc đường tròn đường kính AI

$AH$ cắt $EF$ tại $L$

Vì $AE=AF$ nên $HL$ là phân giác góc $EHF$

mà $AH $ vuông góc với $MN$

nên $(JLEF)=-1$ 

Chiếu xuyên tâm A suy ra $(NMHJ)=-1$

 




#695109 Chứng minh rằng không tồn tại các số tự nhiên x, y, z thỏa mãn $x^{...

Gửi bởi Kim Vu trong 20-10-2017 - 12:11

Chứng minh rằng không tồn tại các số tự nhiên x, y, z thỏa mãn $x^{16}+y^{16}+2017=z^{16}$

(Đề thi vào THPT Chuyên Hải Phòng năm 2017-2018)

Theo định lý Fermat , với số tự nhiên a thì $a^16$ chia hết cho 17 hoặc chia 17 dư 1

Áp dụng vào bài toán với x,y,z kết hợp 2017 chia 17 dư 11 suy ra phương trình vô nghiệm




#694447 $a^2-c=b^2-a=c^2-b=2$

Gửi bởi Kim Vu trong 09-10-2017 - 16:39

bài 4 ạ : cách của em là chứng minh tổng bình phương 3 cái bằng 12 . nhưng đến đoạn a^2b+b^2c+c^2a dùng p,q,r được nhưng lại có hai giá trị,một là cộng căn L hai là trừ căn L em mắc ở đoạn đấy không biết làm thế nào. kết quả theo cộng căn L thì vẫn đúng... hix hix mong mọi người giúp em ạ !

Bài 4

NX: $a^2-2 ; b^2-2 ; c^2-2 $ cũng là 3 nghiệm của phương trình x^3-3x+1=0(viét đảo)

Xét $f(x)=x^3-3x+1$

Ta thấy f(-2).f(-9/5)<0 ; f(0).f(1)<0 ; f(1).f(8/5)<0

Nên f(x)=0 có 3 nghiệm trên (-2;-9/5);(0;1);(1;8/5)

Lại có a<b<c nên a,b,c nằm trên các khoảng theo thứ tự trên

Do đó $b^2-2<c^2-2<a^2-2$

Mà pt bậc 3 có tối đa 3 nghiệm

Suy ra $b^2-2=a;c^2-2=b;a^2-2=c$




#693920 Cho a,b,c,d> 0 CMR: $\sum \frac{a^3}{b+c+d...

Gửi bởi Kim Vu trong 29-09-2017 - 19:48

Cho a,b,c,d> 0 CMR:  $\sum \frac{a^3}{b+c+d}>= \frac{a^2+b^2+c^2+d^2}{3}$

$VT \geq \frac{(a^2+b^2+c^2+d^2)^2}{\sum a(b+c+d)} \geq \frac{(a^2+b^2+c^2+d^2)^2}{3(a^2+b^2+c^2+d^2)}=VP$




#692837 Chứng minh AO,EN,FM đồng quy

Gửi bởi Kim Vu trong 11-09-2017 - 11:58

Kẻ tiếp tuyến SD tới (O)

AD cắt SO,BC ở H,G

Suy ra AH vuông góc EF và (SHEF)=(SGBC)=-1 

AO,EN,FM đồng quy $\Leftrightarrow \frac{MA}{ME}.\frac{OE}{OF}.\frac{NF}{NA}=1$

$\Leftrightarrow \frac{MA}{NA}.\frac{OE}{ME}.\frac{NF}{OF}=1$

$\Leftrightarrow \frac{OE}{ME}.\frac{NF}{OF}= \frac{CA}{BA}$

$\Leftrightarrow \frac{\sin FON}{\sin EOM}=\frac{CA}{BA}$

$\Leftrightarrow \frac{\sin HAF}{\sin HAE}=\frac{CA}{BA}$

$\Leftrightarrow \frac{CG \sin AGC}{AC}:\frac{BG \sin AGB}{AB}=\frac{CA}{BA}$

$\Leftrightarrow \frac{CG}{BG}=\frac{CA^2}{BA^2}$ (*)

$(SGBC)=-1 \Leftrightarrow  \frac{CG}{BG}= \frac{CS}{BS}$

Lại có  $\frac{CS}{BS}=\frac{CA^2}{BA^2}$

Do đó (*) đúng, vậy AO,EN,FM đồng quy

 

 

 




#682187 Cho x,y dương thoả mãn $x+y\leqslant xy$. Tìm giá trị nhỏ nhất...

Gửi bởi Kim Vu trong 28-05-2017 - 10:38

Sao lại suy ra được như thế này vậy ạ

dùng AM-GM $xy=x+y \geq 2\sqrt{xy}$




#682036 Cho x,y dương thoả mãn $x+y\leqslant xy$. Tìm giá trị nhỏ nhất...

Gửi bởi Kim Vu trong 26-05-2017 - 20:44

Cho x,y dương thoả mãn $x+y\leqslant xy$. Tìm giá trị lớn nhất của: P

Từ giả thiết ta có $ xy \geq 4 ; x^2+y^2 \geq 8 $

$P=\frac{1}{5x^2+7y^2}+\frac{1}{5y^2+7x^2}=\frac{12(x^2+y^2)}{35(x^4+y^4)+74x^2y^2}$  

$\leq \frac{12(x^2+y^2)}{35(x^4+y^4)+70x^2y^2+64} ( xy \geq 4)= \frac{12(x^2+y^2)}{35(x^2+y^2)^2+64}$

Đặt $x^2+y^2=a$ thì $a \geq 8$

Ta có $35a^{2}+64-288a=(a-8)(35a-8) \geq 0 $

$\Leftrightarrow \frac{12a}{35a^2+64}\leq \frac{1}{24}\Leftrightarrow P\leq \frac{1}{24}$