Đến nội dung

MarkGot7

MarkGot7

Đăng ký: 24-01-2017
Offline Đăng nhập: 31-05-2021 - 21:13
***--

#707496 [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

Gửi bởi MarkGot7 trong 01-05-2018 - 20:55

Bài 136: Cho đồ thị hàm số $(P): y= x^{2}$

 Lấy 3 điểm $M(a;a^{2}); N(b;b^{2});P(c;c^{2}) \epsilon (P)$

thỏa mãn: $a^{2}-b= b^{2}-c= c^{2}-a.$ Tính giá trị của biểu thức:

 $P= (a+b+1)(b+c+1)(c+a+1)$




#707336 [TOPIC] ÔN THI PHƯƠNG TRÌNH THPT CHUYÊN 2018 - 2019

Gửi bởi MarkGot7 trong 29-04-2018 - 22:10

Bài 56: Giải phương trình:

        $2x+1+x\sqrt{x^{2}+2}+(x+1)\sqrt{x^{2}+2x+3}=0$




#707206 [TOPIC] ÔN THI PHƯƠNG TRÌNH THPT CHUYÊN 2018 - 2019

Gửi bởi MarkGot7 trong 28-04-2018 - 20:39

Bài 31: Giải hệ phương trình:

      $\left\{\begin{matrix} x^{3}+y^{3}= xy\sqrt{2(x^{2}+y^{2})} & \\ 4\sqrt{x+\sqrt{x^{2}-1}}= 9(y-1)\sqrt{2x-2}& \end{matrix}\right.$




#707133 [TOPIC] ÔN THI PHƯƠNG TRÌNH THPT CHUYÊN 2018 - 2019

Gửi bởi MarkGot7 trong 27-04-2018 - 20:53

bạn xem lại đoạn này vì chia 2 thì còn là $3\sqrt{x^2+x-2}$

https://i.pinimg.com...2580335ba33.jpg 




#707069 [TOPIC] ÔN THI PHƯƠNG TRÌNH THPT CHUYÊN 2018 - 2019

Gửi bởi MarkGot7 trong 26-04-2018 - 22:08

Bài 17: Giải phương trình:

          $x+\sqrt{17-x^{2}}+x\sqrt{17-x^{2}}=9$




#706945 [TOPIC] ÔN THI BẤT ĐẲNG THỨC $\boxed{\text{THPT CHUYÊN}}$...

Gửi bởi MarkGot7 trong 25-04-2018 - 20:37

Bài 92: Cho $a+b+c=3$ và $a,b,c> 0$ . C/m:

      $\frac{a}{b^{2}c+1}+\frac{b}{c^{2}a+1}+\frac{c}{a^{2}b+1}\geq \frac{3}{2}$




#706943 [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

Gửi bởi MarkGot7 trong 25-04-2018 - 20:13

Bài 108: Giải phương trình:

  $\frac{x+1}{\sqrt{x}}+ \frac{4(y-1)\sqrt[3]{y-1}+4}{\sqrt[3]{(y-1)^{2}}}= 10$




#706772 [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

Gửi bởi MarkGot7 trong 23-04-2018 - 20:30

Bài 92: Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

                            $x^{2}+y^{2}+z^{2}+xyz= 20$

Bài 93: Một tam giác có số đo các đường cao là số nguyên dương và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. C/m Tam giác đó đều.




#706445 $\sqrt{\sqrt{3}-x}=x\sqrt{\...

Gửi bởi MarkGot7 trong 19-04-2018 - 20:37

ĐK: $0\leq x\leq 3$

 $\sqrt{\sqrt{3}-x}= x\sqrt{\sqrt{3}+x}$

$\Leftrightarrow \sqrt{3}-x= x^{2}\sqrt{3}+x^{3}$

$\Leftrightarrow x^{2}\sqrt{3}+x^{3}+x-\sqrt{3}=0$

$\Leftrightarrow x^{3}+3\frac{1}{\sqrt{3}} x^{2}+3\frac{1}{3}x+\frac{1}{3\sqrt{3}}= \frac{10}{3\sqrt{3}}$

$\Leftrightarrow \left ( x+\frac{1}{\sqrt{3}} \right )^{3}=\frac{10}{3\sqrt{3}}$

$\Leftrightarrow x+ \frac{1}{\sqrt{3}}= \sqrt[3]{\frac{10}{3\sqrt{3}}}$

$\Leftrightarrow x+\frac{1}{\sqrt{3}}= \frac{\sqrt[3]{10}}{\sqrt[3]{(\sqrt{3})^{3}}}$

$\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt[3]{10}-1}{\sqrt{3}}$ ( t/m)




#706439 [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

Gửi bởi MarkGot7 trong 19-04-2018 - 19:58

Mình cần bạn MarkGot7 kiểm tra xem đề có lỗi không!

Ở đây ta thấy a1=1 nên có thể a0=1 hoặc a0=0

Nếu a0=1 thì a3=2 , a4=0 và a5=5 nhưng khi đó 4a3a5+1 = 4*2*5+1=41 không phải là scp

Nếu a0=0 thì a3=a4=0, a5=7, a6=1 và a7=-6 => 4a5a+1=-187 không phải scp 

Hơn nữa bài này thiên về đại số nhiều hơn

Ta chứng minh $a_{n}=\frac{n(n+1)}{2}$ với mọi n thuộc $\mathbb{Z}^{+}$ bằng quy nạp:

  Với n=1 thì: $a_{1}= 1$ ( đúng với giả thiết).

Giả sử khẳng định trên đúng với mọi $n=k$

Xét $n= k+1$ ta có: $a_{k+1}= 2a_{k}- a_{k-1}+ 1= 2\frac{k(k+1)}{2}- \frac{k(k-1)}{2}+1$

                                               $= \frac{2k^{2}+ 2k-k+k-2}{2}= \frac{(k+1)(k+2)}{2}$

$\Rightarrow$ Khẳng định đúng với mọi $n= k+1$ .

$\Rightarrow A_{n}= 4a_{n}a_{n+2}+1= \frac{4n(n+1)}{2}+\frac{(n+2)(n+3)}{2}+1$

                              $= n(n+1)(n+2)(n+3)+1 \Rightarrow A_{n}= (n^{2}+3n+1)^{2}$ $\rightarrow$ đpcm

P/S: Mình không biết bạn làm theo cách nào mà liên quan đến $a_{0}$ . Còn theo như cách của mình thì đề như vậy là ổn. Nếu được, bạn có thể nói ra cách làm của bạn được không, để cho mình xem với !!^^




#706349 [TOPIC] ÔN THI BẤT ĐẲNG THỨC $\boxed{\text{THPT CHUYÊN}}$...

Gửi bởi MarkGot7 trong 18-04-2018 - 22:15

Bài 36: Cho a,b,c dương thỏa mãn a+b+c=4.CMR:

$\sqrt[4]{a^3}+\sqrt[4]{b^3}+\sqrt[4]{c^3}>2\sqrt{2}$

Nguồn: Đề thi tuyển sinh tỉnh Vĩnh Phúc 2012-2013

https://i.pinimg.com...7e4a089987e.jpg

 Nhân cả hai vế với $\sqrt{2}$ , ta được:

  $\sqrt[4]{4a^{3}}+ \sqrt[4]{4b^{3}}+ \sqrt[4]{4c^{3}}> 4$ (*)

$\Rightarrow$ Cần chứng minh (*):

 Vì $a+b+c=4 \Rightarrow VT\doteq \sqrt[4]{(a+b+c)a^{3}} + \sqrt[4]{(a+b+c)b^{3}} + \sqrt[4]{(a+b+c)c^{3}}$

Vì $a, b,c > 0$ $\Rightarrow$ VT $> \sqrt[4]{a^{4}}+ \sqrt[4]{b^{4}}+ \sqrt[4]{c^{4}} \doteq a+b+c\doteq 4= VP \Rightarrow (*)\Rightarrow$

đpcm




#706331 [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

Gửi bởi MarkGot7 trong 18-04-2018 - 20:33

Bài 50: Xét dãy số: $a_{1}= 1; a_{2}= 3; a_{n+2}= 2a_{n-1}- a_{n}+1$ với $n= 2, 3, 4,...$ . Chứng minh: Số $A= 4a_{n}a_{n+2}+1$ là số chính phương với mọi $n\geq 2$ 




#706197 [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

Gửi bởi MarkGot7 trong 17-04-2018 - 19:56

Bài 31: Tìm tất cả các số nguyên tố p có dạng $p= n^{n}+1$ ( n là một số nguyên dương). Biết p có không nhiều hơn 19 chữ số.

Bài 32: Cho n lá số tự nhiên. Đặt $A= 2+ 2\sqrt{28n^{2}+1}$ . Chứng minh rằng: Nếu A là số nguyên thì A là SCP




#706095 [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

Gửi bởi MarkGot7 trong 16-04-2018 - 22:34

Bạn ơi dấu | này là gì vậy?

Mình nghĩ là dấu chia hết đó bạn.




#706067 [TOPIC] SỐ HỌC ÔN TẬP THPT CHUYÊN TOÁN 10 NĂM HỌC 2018-2019

Gửi bởi MarkGot7 trong 16-04-2018 - 21:08

Bài 19: Giải phương trình nghiệm nguyên: 

 a, $x_{1}^{4}+ x_2^{4}+...+ x_{14}^{4}= 1599$

b, $x^{4}y^{3}(y-x)=x^{3}y^{4}- 216$ ( Nguồn: Đề Olympic Áo 2012)

 

Bài 20: Giả sử p là số nguyên tố sao cho cả hai nghiệm của phương trình:

$x^{2}+px-444p= 0$ là các số nguyên. Tìm p và các nghiệm của phương trình.