Mặc dù mình chưa đọc nhưng Hoang72 đưa ra lời giải nhanh quá
Thực ra đây là bài toán mình kết hợp giữa bài hình ELMO 2016 và một số bài toán mà mình đã làm
Ý tưởng của mình là như sau (có vẻ là hơi khác so với lời giải của Hoang72):
Gọi $A_1$ đối xứng với $A$ qua $BC$. Khi đó ta sẽ chứng minh $S$ là tâm $(A_1B_1C_1)$
Kết hợp với kết quả từ bài hình ELMO 2016 ta có được $AO_2\perp BC$
Do đó ta chỉ cần chứng minh $AS$ và $AO_1$ đẳng giác trong $\widehat{BAC}$. Điều này hiển nhiên theo phép nghịch đảo đối xứng cực $A$ phương tích $AB.AC$
- Diễn đàn Toán học
- → Đang xem trang cá nhân: Bài viết: DaiphongLT
Thống kê
- Nhóm: Thành viên
- Bài viết: 135
- Lượt xem: 5468
- Danh hiệu: Trung sĩ
- Tuổi: 16 tuổi
- Ngày sinh: Tháng ba 7, 2006
-
Giới tính
Nam
-
Sở thích
$who học english$
Công cụ người dùng
Lần ghé thăm cuối
Bài viết của tôi gửi
Trong chủ đề: Chứng minh rằng $\widehat{O_1AO'}=\widehat...
11-05-2022 - 17:55
Trong chủ đề: Cho tgABC nhọn nt (O).D di động trên AO. (ADC) cắt AB tại F, (ADB) cắt AC...
12-04-2022 - 23:32
mik ko hiểu lắm. Bạn nói rõ hơn đoạn CM TG vuông góc BC để lm gì và áp dụng đt gauss ntn đc ko
Có được $TG\perp BC$ thì gọi $I$ là trung điểm $AT$ $\Rightarrow OI//TG$ hay $OI\perp BC$.
Mà $OB=OC$ nên hiển nhiên $IB=IC$
Gọi $N$ là trung điểm $EF$ thì theo tính chất đường thẳng $Gauss$ $\Rightarrow \overline{I,N,M}$
Mặt khác $IB=IC$, $MB=MC$ nên $NB=NC$. Đpcm
Trong chủ đề: Cho tgABC nhọn nt (O).D di động trên AO. (ADC) cắt AB tại F, (ADB) cắt AC...
07-04-2022 - 00:42
Gợi ý cho bạn một cách giải sau:
Gọi $BE$ cắt $CF$ tại $T$, $AO$ cắt $(O)$ tại $G$.
Chứng minh $TG\perp BC$. Để chứng minh phần này thì bạn chứng minh bằng cách: $TB^2-TC^2=GB^2-GC^2$ (đồng dạng và định lí $Pytago$)
Sau đó áp dụng đường thẳng $Gauss$ cho chứ giác toàn phần $AFTE.BC$
Trong chủ đề: Hình học sưu tầm
08-03-2022 - 01:49
Cho $\Delta ABC$ nội tiếp $(O)$. Các đường cao $AA_1$, $BB_1$, $CC_1$ đồng quy tại $H$. $P$ là điểm bất kì trên $OH$. $AP$, $BP$, $CP$ cắt $(O)$ lần lượt tại $A_2$, $B_2$, $C_2$. $A_3$, $B_3$, $C_3$ là các điểm đối xứng với $A_2$, $B_2$, $C_2$ qua $A_1$, $B_1$, $C_1$. Chứng minh $H$, $A_3$, $B_3$, $C_3$ đồng viên.
Góp cho bạn bài toán có cấu hình gần giống bài 1
Trong chủ đề: Chứng minh (XAP), (YBP), (ZCP) có một điểm chung khác P.
02-02-2022 - 22:02
Cho tam giác ABC, P là một điểm trong tam giác. AP cắt (BPC) tại $A_{1}$ (khác P). Tương tự cho $B_{1},C_{1}$. Gọi X,Y, Z lần lượt là tâm $(PB_1C_1),(PC_1A_1),(PA_1B_1)$. Chứng minh rằng (XAP), (YBP), (ZCP) có một điểm chung khác P.
Xét phép nghịch đảo tâm $P$ phương tích $k$ bất kì
Đưa về bài toán sau: Cho $\Delta ABC$ với điểm $P$ nằm trong tam giác $AP$, $BP$, $CP$ cắt các cạnh tại $A_1$, $B_1$, $C_1$ . $X$, $Y$, $Z$ đối xứng với $P$ qua $B_1C_1$, $C_1A_1$, $A_1B_1$. Chứng minh $AX$, $BY$, $CZ$ đồng quy
https://www.facebook...300052160478291
Bạn tham khảo ở link này
Sr hqua mình không để ý tâm nghịch đảo $P$
- Diễn đàn Toán học
- → Đang xem trang cá nhân: Bài viết: DaiphongLT
- Privacy Policy
- Nội quy Diễn đàn Toán học ·