thvn
Thống kê
- Nhóm: Thành viên
- Bài viết: 67
- Lượt xem: 195
- Danh hiệu: Hạ sĩ
- Tuổi: Chưa nhập tuổi
- Ngày sinh: Chưa nhập ngày sinh
-
Giới tính
Nam
Công cụ người dùng
Bạn bè
thvn Chưa có ai trong danh sách bạn bè.
Lần ghé thăm cuối
$x + y + z = 1$. Tìm GTLN của $P = \sum x\sqrt{\frac...
01-06-2023 - 16:53
Bài toán thiên niên kỷ P, NP và mối quan hệ giữa chúng
28-05-2023 - 15:51
Bài toán P, NP và đặc biệt là mối quan hệ giữa P và NP là một bài toán mở quan trọng trong lý thuyết khoa học máy tính và cũng không sai khi nói rằng nó quan trọng bậc nhất của thời đại hiện nay - kỷ nguyên số 4.0.
Đây là một trong bảy bài toán nổi tiếng và phức tạp, được lựa chọn bởi Viện Toán học Clay vào ngày 24 tháng 5 năm 2000. Viện này cũng đồng thời treo phần thưởng trị giá một triệu đô cho bất cứ ai có được lời giải chính xác cho mỗi bài toán trong danh sách này. Tính tới nay, chỉ có duy nhất một bài toán trong danh sách này mới được giải, đó là giả thuyết Poincaré bởi nhà toán học người Nga Grigori Yakovlevich Perelman vào năm 2010.
Một số bài toán khó trong các đề thi thử vào lớp 10 THPT 2023 - 2024
27-05-2023 - 09:22
Giải phương trình $(5x+22)(2\sqrt{x}-\sqrt{2x+1})...
25-05-2023 - 22:36
Hiện nay các bài 0.5đ trong các đề thi thử vào lớp 10 chủ yếu là BĐT. Các em để ý thêm dạng phương trình vô tỷ nữa nhé, nhớ lại các phương pháp biến đổi cơ bản như dùng hằng đẳng thức, khử căn thức...đã học trong chương trình đầu lớp 8, 9.
Dưới đây là một ví dụ:
Bài toán: [Đề khảo sát chất lượng lớp 9 THCS Giảng Võ, 22/05/2023]
Giải phương trình $(5x+22)(2\sqrt{x}-\sqrt{2x+1})$ = $12x - 6$.
Chứng minh AE = AD = AP
24-05-2023 - 05:57
Trân trọng gửi tới các bạn yêu toán sáng tác mới nhất của Thầy Nguyễn Bá Đang:
Bài toán: (Nguyễn Bá Đang)
M là điểm trên cạnh BC, đường tròn nội tiếp Tam giác ABC tiếp xúc cạnh AB, AC tại E , D. Tiếp tuyến chung của đường tròn nội tiếp ABM, AMC cắt AM tại P.
Chứng minh AE = AD = AP.
nguyen-ba-dang.jpg 9.03K
0 Số lần tải
- Diễn đàn Toán học
- → Đang xem trang cá nhân: Chủ đề: thvn