Jump to content

FakeAdminDienDanToanHoc's Content

There have been 43 items by FakeAdminDienDanToanHoc (Search limited from 05-06-2020)



Sort by                Order  

#594307 có ai nhớ hàm mobius không, chỉ giùm tôi với!

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 18-10-2015 - 18:51 in Giải tích Toán học

$$\textstyle\begin{cases}x(u,v)=(1+\frac{1}{2}v\cos\frac{1}{2}u)\cos u & y(u,c)=(1+\frac{1}{2}v\cos\frac{1}{2}u)\sin u & z(u,v)=\frac{1}{2}\sin\frac{1}{2}u\end{cases}$$.

 

Hay dưới dạng tham số $\log(r)\sin(\theta/2)=z\cos(\theta/2)$.




#594312 Về mặt định hướng được !

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 18-10-2015 - 19:29 in Hình học và Tôpô

Ct toạ độ của mặt Mobius là x(u,v)=(1+(1/2)vcos u/2)cos u ;y(u,c)=(1+(1/2)vcos u/2)sin u;z(u,v)=(1/2)sin u/2



#594314 Về mặt định hướng được !

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 18-10-2015 - 19:38 in Hình học và Tôpô

Mọi đthẳng đi qua điểm thuộc mặt Mobius đều có pt dưới dạng lượng giác.



#594552 Thử vẽ hình bằng tikZ

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 20-10-2015 - 09:58 in Thử các chức năng của diễn đàn

Mấy a dùng j để vẽ vặy?



#594553 Thử vẽ hình bằng tikZ

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 20-10-2015 - 10:08 in Thử các chức năng của diễn đàn

Mấy a dùng j để vẽ vặy?



#595107 $5^{x}-3^{y}=2$

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 24-10-2015 - 15:49 in Số học

Đáp án :$latex \begin{cases}x=1 \\ y=1\end{cases}$



#595182 Đối đồng điều lượng tử và đối xứng gương

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 25-10-2015 - 00:09 in Hình học và Tôpô

Bạn ơi cho mk hỏi Kähler là mêtric hay topo hở bạn? Tôi nghĩ nó là mêtric thì đún hơn :)



#595185 Algebraic Topology

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 25-10-2015 - 00:32 in Hình học và Tôpô

Sự nhúng vào được $\mathbb{C}^n$ có dùng đến khái niệm tập mở, đóng ko bạn? Hay nói chung là các khái niệm topo học?



#595186 Algebraic Topology

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 25-10-2015 - 00:37 in Hình học và Tôpô

Mình đang đọc về đa tạp hay calabi yau. Có bạn nào chuyên xin giảng mk với. Tk :)



#595432 Nguyên lý ánh xạ co

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 26-10-2015 - 12:46 in Giải tích Toán học

Theo tớ, không gian topo X vẫn có tính chất đầy đủ nếu như X là mêtric hoá được và dãy con của X hội tụ. Tức là ta có ánh xạ $d:X\times X\to [0,\infty)$ là đồng phôi và ta có dãy $\{x_n\}\subset X sao cho $\displaystyle\lim_{n\to\infty}x_n=x$ với mọi $x\in X$.



#595434 Nguyên lý ánh xạ co

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 26-10-2015 - 12:48 in Giải tích Toán học

$\displaystyle\lim_{n\to\infty}x_n=x$, x thuộc X (xin lỗi vì vấn đề mã latex).



#595440 chứng minh cos không phải là ánh xạ co

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 26-10-2015 - 13:11 in Tôpô

Nếu bạn muốn chứng minh hàm cos:$R\to R$ ko fải là ax co thì bạn fải chọn một số thực k sao cho $k\in (0,1)$ thì khi đó với mọi $\alpha,\beta\in R$ bạn mới c/m được rằng $|\cos\alpha-\cos\beta|>k|\alpha-\beta|$. Sau đó suy ra hàm cos ko co lại được.



#595450 chứng minh cos không phải là ánh xạ co

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 26-10-2015 - 15:19 in Tôpô

Hoặc có thể bạn coi thêm http://www.slideshar...guyen-lianhxacođể biết thêm chi tiết.



#595453 tập liên thông

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 26-10-2015 - 16:08 in Tôpô

Gọi $\{A_{\alpha}\}$ (α ∈ I) là họ các tập con ko rỗng của ko gian topo X. Giả thiết cho $A_{\alpha}$ là các tập liên thông trong X (ở đây bạn vẫn phải bảo đảm rằng $\bigcap_{\alpha\in I}A_{\alpha}$ là khác rỗng nên ta có thể suy ra được $\bigcup_{\alpha\in I}A_{\alpha}$ cũng khác rỗng nên hợp này liên thông. Vì thế nên ta có kết quả cuối cùng là nguyên toàn bộ họ $A_{\alpha\in I}$ liên thông (đpcm).



#595454 dao động cuả hàm

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 26-10-2015 - 16:14 in Tôpô

Không gian mêtric là thuộc topo đó bạn (topo giải tích).



#595461 cho S là tập không compact trong R.xây dựng ánh xạ f từ S-->R

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 26-10-2015 - 17:36 in Tôpô

Tôi thấy khoảng $(0,1)$ vẫn được mờ bạn :)



#595559 $\lim_{x\to0}(\frac{\frac{sinx...

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 00:35 in Giải tích

Bạn quên giới hạn đi (tính giới hạn từng phần thôi). Bước 1 ta quy đồng tử trên của phân số ta được $\frac{\sin x-x}{x}$. Bước 2 lấy giới hạn của $\sin x-x$ khi x về 0 thì giới hạn này bằng 0, vẫn còn x ở mẫu ta lấy kết quả 0 vừa tính trên chia cho x, thì ra = 0. Lại chia cho cho cái x bự nhất í thì bằng 0 luôn. Đúng rồi đó bạn, nó = 0 :)



#595560 $\lim_{x\to0}(\frac{\frac{sinx...

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 00:49 in Giải tích

Cứ nhớ là bạn lun biến đổi phần biểu thức trước khi "nhào" vào tính giới hạn.



#595561 Ý nghĩa "Phần tử sinh" và không gian "modulo n"

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 01:25 in Toán học hiện đại

Một nhóm cơ bản G được gọi là cyclic (tuần hoàn) khi và chỉ khi nó sinh bởi một phần tử sao cho luỹ thừa của phần tử đó vẫn thuộc G. Khi đó phần tử của G được gọi là phần tử sinh. Vì link mà tôi muốn cho bạn là một loại file pdf nào đó nên thông cảm.



#595585 Chứng minh hàm số luôn nghịch biến trên khoảng (0;+\infty )

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 12:17 in Bất đẳng thức và cực trị

Ta có tập xác định: $R$\{0,-1}. Đạo hàm bậc hai hàm số trên ta được $y''={1 \over x^4+2x^3+x^2}<0$ (do có $x^3$ chưa chắc dương). Vậy hàm số nghịch biến (đpcm).



#595586 Chứng minh hàm số luôn nghịch biến trên khoảng (0;+\infty )

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 12:19 in Bất đẳng thức và cực trị

À còn nữa: nó nghịch biến trên $(0,\infty)$.



#595610 Chứng minh hàm số luôn nghịch biến trên khoảng (0;+\infty )

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 15:25 in Bất đẳng thức và cực trị

Nhưng y'' dương thì hàm số phải đồng biến trên $(0,\infty)$, ko thể nào nghịch biến đc. Nếu vậy thì đề bài của bạn có đúng ko? Nếu đề bài nói cm đồng biến thì ko thể dẫn đến mâu thuẫn (ý tôi là sửa lại đề).



#595611 Giải phương trình : $2^{x+1}=3^x+1$

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 15:35 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Có hai nghiệm x=0 hay x=1.



#595723 Tính

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 23:33 in Hình học phẳng

Gọi $\vec a=(a_1,a_2), \vec b=(b_1,b_2)$. Biết gt cho rằng $(\vec a+2\vec b)(\vec a-5\vec b)=0$ (do chúng vuông góc). Tiếp ta tương đương
$\vec a^2-3\vec a\vec b-10\vec b^2=0$ hay
$\vec a^2-3\vec a\vec b-10\vec b^2=0$ tương đương
$-3\vec a\vec b=-\vec a^2+10\vec b^2$
$\vec a\vec b=(\vec a^2-10\vec b^2)/3=(a^2-10b^2)/3$

Giải xong rùi đó bậng hiền :)



#595724 Tính

Posted by FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 23:35 in Hình học phẳng

Thêm nữa, bạn có thể bỏ qua cái phần gọi toạ độ của $\vec a,\vec b$. Tks nhìu