Đến nội dung

Draconid nội dung

Có 41 mục bởi Draconid (Tìm giới hạn từ 06-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#323156 Chứng minh rằng $MN//AD$

Đã gửi bởi Draconid on 07-06-2012 - 17:24 trong Hình học

Cho hình thang $ABCD$ có 2 cạnh đáy là $AD$ và $BC$ ($BC>AD$). Trên tia đối của tia $CA$ lấy điểm $P$ tùy ý. Đường thẳng qua $B$ và trung điểm $I$ của $BC$ cắt $AB$ tại $M$, đường thẳng qua $P$ và trung điểm $J$ của $AD$ cắt $CD$ tại $N$. Chứng minh rằng $MN//AD$.

Là sao???



#323729 Đề thi hết học phần ĐH kiến trúc:

Đã gửi bởi Draconid on 09-06-2012 - 21:16 trong Giải tích

.

Hình gửi kèm

  • 550545_222811604505088_100003287507483_398727_1253592219_n.jpg



#322448 $f(x)=\left\{\begin{matrix} \frac{x^{3}-1}{x^{2}-7x+...

Đã gửi bởi Draconid on 04-06-2012 - 19:20 trong Giải tích

cho $f(x)=\left\{\begin{matrix}
\frac{x^{3}-1}{x^{2}-7x+6} &,x<1 \\
e^{x-1}&,x\geq 1
\end{matrix}\right.$
tính $\lim_{x\rightarrow 1}f(x)$


ta sẽ tính $\lim_{x\rightarrow 1^{-}}f\left ( x \right )$ và $\lim_{x\rightarrow 1^{+}}f\left ( x \right )$ Trong TH này $\lim_{x\rightarrow 1^{-}}f\left ( x \right )$ # $\lim_{x\rightarrow 1^{+}}f\left ( x \right )$ nên ko tồn tại giới hạn trên



#324576 Tích phân suy rộng $ \int_{0}^{+ \infty } \frac{x^p dx}{1...

Đã gửi bởi Draconid on 12-06-2012 - 23:27 trong Giải tích

Câu 1: Ta có $\lim_{x \to \infty }\left ( \frac{x^{p}}{1+x^{q}}:x^{p-q} \right )=1$ . Nếu $p< q$ thì $p- q< 0$ nên $\lim_{x \to \infty }x^{p-q}$=0 => tích phân đã cho hội tụ tuyệt đối

Nếu $p> q$ thì $p-q> 0$ nên$\lim_{x\rightarrow \infty }x^{p-q}=\infty$ => tích phân đã cho phân kỳ :lol:



#325699 Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn....

Đã gửi bởi Draconid on 15-06-2012 - 23:55 trong Hàm số - Đạo hàm

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. CMR

$sinA+sinB+sinC+tanA+tanB+tanC> 2\pi$



#335300 Ý nghĩa của phép nhân ma trận

Đã gửi bởi Draconid on 13-07-2012 - 18:41 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Mình cũng ko rõ lắm theo mình biết thì lịch sử của ma trận gắn liền với hệ phương trình tuyến tính viết cho gọn thì A.X=B chắc là cho đảm bảo tính thẩm mỹ chăng.Còn ứng dụng phép nhân ma trận thì nhiều lắm như Đây chẳng hạn



#334413 Tính đạo hàm riêng cấp 2 $$f(x,y) = \left\{ \begin{m...

Đã gửi bởi Draconid on 11-07-2012 - 15:48 trong Giải tích

Ví dụ với trường hợp thứ nhất:

Đầu tiên ta tính $f'_{x}(0,y)$ = $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{f(x,y)-f(0,y)}{x-0}$ = $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{y.(x^{2}-y^{2})}{x^{2}+y^{2}}=-y$

$f''_{xy}(0,0)=\lim_{y\rightarrow 0}(\frac{-y-0}{y-0})=-1$

Phần còn lại làm tương tự nhé:)



#321191 $f\left( z \right)$ và $g\left( z \right)...

Đã gửi bởi Draconid on 31-05-2012 - 11:23 trong Tôpô

Theo đề $f_{m}\left ( x \right )\overset{hkn}{\rightarrow}f\left ( x \right )$
$g_{m}\left ( x \right )\overset{hkn}{\rightarrow}g_{x}$ khi đó tồn tại tập A, B $\subset$ X Sao cho

$f_{m}\left ( x \right )\rightarrow f\left ( x \right )$ với mọi x $\epsilon$ X\A

$g_{m}\left ( x \right )\rightarrow g\left ( x \right )$ với mọi x$\in$ X\B

Vậy với mọi x $\in$ X \ $A\cup B$ thì $\lim_{m \to \infty }f_{m}\left ( x \right )$ = $f\left ( x \right )$ = $\lim_{m \to \infty }g_{m}\left ( x \right )$ = $g\left ( x \right )$


$f\left ( x \right )= g\left ( x \right )$ hkn



#321081 $X=R^k, d=max {|x_i-y_i|; i=1,...,k}$ có phải KG metric

Đã gửi bởi Draconid on 30-05-2012 - 23:02 trong Tôpô

: Đây là metric $d_{p}= \sqrt[p]{\sum_{i=1}^{k}\left ( x_{i}-y_{i} \right )^{p}}$ với p trong trường hợp


này bằng $\infty$



#286717 định thức

Đã gửi bởi Draconid on 05-12-2011 - 20:26 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

xet' dinh thuc d' co cac' tat ca? cac dong` thu j va i bang 1=> det(d')=0. Ta co' tong cac phan bu` dai so cua dong` j=d'=0=> đpcm ^^



#315034 Giả sử trên (a,b)...

Đã gửi bởi Draconid on 08-05-2012 - 00:21 trong Giải tích

Từ giả thiết đề cho ta có ${y_{1}}'.y_{2}={y_{2}}'.y_{1}$ => $\frac{{y_{2}}'}{{y_{1}}'}=\frac{y_{2}}{y_{1}}$ **

Theo định lý Lagrange: Hàm $y_{1}$ , $y_{2}$ khả tích và liên tục trên (a,b) nên tồn tại $x_{o}$ thuộc (a,b) sao cho


${y_{1}}'(x_{o})=\frac{y_{1}(b)-y_{1}(a)}{b-a}$



${y_{2}}'(x_{o})=\frac{y_{2}(b)-y_{2}(a)}{b-a}$



Chia theo vế 2 đẳng thức trên ta được

$\frac{{y_{2}}'}{{y_{1}}'}=\frac{y_{2}(b)-y_{2}(a)}{y_{1}(b)-y_{1}a}$ *

từ (*) và (**) ta có

$\frac{y_{2}}{y_{1}}=\frac{y_{2}(b)-y_{2}(a)}{y_{1}(b)-y_{1}(a)}$

=> $y_{1}.[y_{2}(b)-y_{2}(a)]+y_{2}.[y_{1}(b)-y_{1}(a)]=0$
Theo đề $y_{1},y_{2}$ độc lập tuyến tính nên=> $y_{1}(b)=y_{1}(a),y_{2}(b)=y_{2}(a)$ Vậy ${y_{2}(x_{o})}'={y_{1}(x_{o})}'=y_{1}(x_{o})=y_{2}(x_{o})=0$



#300153 Giáo trình toán Giải tích dành cho khối ngành kinh tế

Đã gửi bởi Draconid on 20-02-2012 - 18:13 trong Tài liệu, chuyên đề Toán cao cấp

Bạn ơi bạn có tài liệu toán cao cấp:Tập hợp,Lý thuyết độ đo ko chỉ mình với Mình học khoa toán NEU nhưng ít tài liệu quá tìm mãi trong khoa ko có<<<



#292681 Cho A B là hai ma trận vuông cấp n có hạng lần lượt là r1 và r2 CMR r(AB)...

Đã gửi bởi Draconid on 07-01-2012 - 16:20 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

.



#310956 $\lim_{x\rightarrow \infty }\int_{0}^{\infty }...

Đã gửi bởi Draconid on 16-04-2012 - 21:43 trong Giải tích

Tính:
$\lim_{x\rightarrow \infty }\int_{0}^{\infty }\frac{ln(x+n)}{n}e^{-x}dx$



#311740 $\lim_{t\rightarrow +\infty }$ [ sin(3t) - t.cos(3.t) ]

Đã gửi bởi Draconid on 20-04-2012 - 23:41 trong Giải tích

Tính:
$\lim_{t\rightarrow +\infty }$ [ sin(3t) - t.cos(3.t) ]



#310662 Cho (X,P,m) là không gian độ đo.....

Đã gửi bởi Draconid on 15-04-2012 - 17:04 trong Giải tích

Cho (X,P,m) là không gian độ đo $\delta$-hữu hạn với m(X) = +$\infty$. Chứng minh rằng với M < $\infty$ bất kỳ luôn tồn tại một A $\epsilon$ P sao cho M < m(A) < $\infty$