Đến nội dung

huyxbian nội dung

Có 13 mục bởi huyxbian (Tìm giới hạn từ 08-06-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#435760 $P = x^2+y^2 \leq 5$

Đã gửi bởi huyxbian on 17-07-2013 - 08:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b $ là hai số thực thoả mãn : $0<b<a \leq 2$ và $2ab\leq 2b+a$
Chứng minh rằng : $P = a^2+b^2 \leq 5$




#433807 Giải phương trình $ x^3 +2x + 3 \sqrt{x+1}=5$

Đã gửi bởi huyxbian on 08-07-2013 - 18:05 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Nghiệm ra bao nhiêu



#406574 Chứng minh đi qua trung điểm I của BC

Đã gửi bởi huyxbian on 20-03-2013 - 21:38 trong Hình học

Đây là hình vẽ của mình, nhìn vào đấy nhé...
Thanks bạn nhé

Hình gửi kèm

  • chuẩn hươn.jpg



#405920 Chứng minh đi qua trung điểm I của BC

Đã gửi bởi huyxbian on 17-03-2013 - 21:49 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt (O) tại M. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) từ B,C cắt nhau tại K. P là giao của MK với đường tròn (O) ( P khác M ). Chứng minh AP đi qua trung điểm I của BC.



#405609 $\sqrt[4]{56-X} +\sqrt{41-X}= \sqrt[4...

Đã gửi bởi huyxbian on 16-03-2013 - 21:03 trong Đại số

Hic, toán THCS mà toàn là cấp 3 thế bạn



#401830 Phương Trình $x^3+ax^2+bx+1=0 ; (a,b \in Q )$

Đã gửi bởi huyxbian on 03-03-2013 - 21:20 trong Đại số

Xét phương trình : $x^3 + ax^2 + bx + 1 = 0 ; (a,b \in \mathbb{Q} )$
a)Chứng minh rằng : $ a = - 5, b = 3 $ là cặp hữu tỉ duy nhất làm cho phương trình đã cho có ba nghiệm trong đó có một nghiệm $2 + \sqrt{5} $.
b) Kí hiệu $ x_1, x_2, x_3 $ là ba nghiệm của phương trình trên. Đặt $S_n = x_1^n +x_2^n +x_3^n ( n \in \mathbb{N} ) $, Hãy tính $S_1 , S_2, S_3 $. Chứng minh rằng $S_n \in \mathbb{Z} $
c) Tìm số dư của phép chia $S_{2005} $ cho 4



#387927 Tính $\text{S}_{\text{ABCD}}...

Đã gửi bởi huyxbian on 18-01-2013 - 21:59 trong Hình học


Hạ $AE, CF$ lần lượt vuông góc với $BD$
Ta có $S_{AOB} . S_{COD} = \dfrac{1}{4} AE.OB . CF . OD = S_{AOD} . S_{BOC}$
Vậy $S_{AOD} . S_{BOC} = 36 cm^2$
Mặt khác theo bdt $AM-GM$ thì $6 = \sqrt{S_{AOD}.S_{BOC}} \leq \dfrac{S_{AOD} + S_{BOC}}{2}$
Vậy $S_{AOD} + S_{BOC} \geq 12 cm^2$
$\Rightarrow S_{ABCD} \geq 12cm^2 + 36cm^2 = ...$
Đẳng thức xảy ra khi .....

HÌ HÌ, bạn hơi nhầm, Nhưng mà hướng giải đúng, cảm ơn bạn nhé>>> ( Mình cũng vừa mới nghĩ ra, mỗi tội dài hơn một tí )
Cái đoạn cuối :
$S_{ABCD} = S_{AOB}+S_{COD}+S_{AOD}+S_{BOD}\geq 12+13=25$
Chứ không phải là 12 +36 ( Vì là phép cộng chứ không phải là phép nhân )
Nhưng mà vẫn cảm ơn bạn nhiều...



#387516 Tính $\text{S}_{\text{ABCD}}...

Đã gửi bởi huyxbian on 17-01-2013 - 21:04 trong Hình học

Cho tứ giác $\text{ABCD}$, các đường chéo cắt nhau tại $\text{O}$. Tính $\text{S}_{\text{ABCD}}$ khi nhỏ nhất biết $\text{S}_{\text{AOB}} = \text{4cm}^{2}$ $;$ $\text{S}_{\text{COD}} = \text{9cm}^{2}$.



#387483 Tìm m để Để đường thẳng $y=(m-2)x-2m+7$ vuông góc với đường thẳng...

Đã gửi bởi huyxbian on 17-01-2013 - 20:02 trong Đại số

Cái này ở Violympic, đề bài nó cho nhầm, x ở đồ thị ( 2) phải ở bên trên. ..
Với đề như thế này thì mình cũng không làm được bạn ạ
:luoi:



#385725 Bài toán tính tổng

Đã gửi bởi huyxbian on 11-01-2013 - 21:46 trong Đại số

Tính tổng : $ \sum_{x=1}^{100}\frac{x}{x+x^2+x^4}=\frac{1}{1+1^2+1^4}+\frac{2}{2+2^2+2^4}+...+\frac{100}{100+100^2+100^4}$



#385690 Giải phương trình $x^5-5x^4+6x^3+10x^2-21x-27=0$

Đã gửi bởi huyxbian on 11-01-2013 - 21:11 trong Đại số

pt $\Longleftrightarrow$ $(x-3)(x^4-2x^3+10+9) = 0$
$\Longrightarrow$ $(x-3)=0$ $\Longrightarrow$ $x=3$

Spoiler

Giải tiếp phương trình kia này : $x^4-2x^2+10x+9=0$
Ta có

$VT = x^4-2x^2+10x+9$
$= x^4-2x^2+x^2-x^2+10x+9$
$= [x(x-1)]^2-4x(x-1)+4 +3x^2+6x+3+2 $
$= (x-x-2)^2+3(x+1)^2+2> 0=VP$
Suy ra phương trình vô nghiệm
vậy tập nghiệm của phương trình ; S={3}



#385654 $a^5-a^3+a=2$. Cmr : $3<a^6<4$

Đã gửi bởi huyxbian on 11-01-2013 - 20:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài tập về nhà của mình đó. Nhưng mới làm đc 1 vế thôi
$a^5-a^3+a=2$
$\iff a(a^4+1)-a^3=2$
Lại có $2=a(a^4+1)-a^3\ge a^3$
$\iff a^6<4$

Mình lại chỉ làm được mỗi ý kia,:
Ta có : $a(a^4-a^2+1)=2 \Rightarrow a>0$
Nhân cả hai vế với $(a^2+1)$ ta được : $a^6+1= \frac{2}{a} (a^2+1)\Leftrightarrow a^6=\frac{2}{a}.2a-1$$VP= \frac{2}{a}.2a -1 \geqslant 4-1 =3 ( BDT co-si) \Rightarrow VT=a^6 \geq 3$
Dấu "=" không thể xảy ra vì $a=\sqrt[6]{3}$ không thoả mãn đẳng thức đầu bài.
Do đó $a^6 > 3$



#385342 Cho đa thức f(x) có các hệ số nguyên.Biết rằng f(1).f(2)=35.Chứng minh rằng f...

Đã gửi bởi huyxbian on 10-01-2013 - 19:44 trong Số học

Cho đa thức f(x) có các hệ số nguyên.Biết rằng f(1).f(2)=35.Chứng minh rằng f(x) ko có nghiệm nguyên

Giả sử f(x) có nghiệm nguyên là a, Khi đó $f(x)= (x-a)Q(x)$
Thay x =1;2 vào biểu thức trên ta được : $f(1)= (1-a)Q(1)$ và $f(2)= (2-a)Q(2)$ => $f(1).f(2)= (a-1)(a-2)Q(1).Q(2)$ Hay $35 = (a-1)(a-2).Q(1)Q(2)$. Ta có VT không chia hết cho 2, VP chia hết cho 2 ( vì $(a-1)(a-2)$ chia hết cho 2 ) => PT vô nghiệm => f(x) không có nghiệm nguyên