Đến nội dung

PTKBLYT9C1213 nội dung

Có 381 mục bởi PTKBLYT9C1213 (Tìm giới hạn từ 24-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#429140 CMR : NP $\perp$ BC

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 20-06-2013 - 11:08 trong Hình học

Cho $\Delta$ABC nhọn nội tiếp ( O ) , đường cao BE và CF. Tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại S , BC cắt OS tại M .Gọi AM cắt EF tại N, AS cắt BC tại P. CMR : NP $\perp$ BC 

Đây là đề SPHN năm 2011 mà!




#427717 Ai đã đang và sẽ học tổng hợp ?

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 15-06-2013 - 23:09 trong Góc giao lưu

tức là sao??????????????




#427714 Gửi Đến Sir Alex Ferguson : Vì Lời Nói Cảm Ơn Là Chưa Đủ

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 15-06-2013 - 23:05 trong Câu lạc bộ hâm mộ

Thật đáng buồn cho một con người.( KO như mấy đội cứ sa thait HLV hoài)




#427711 Fanclub of MU

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 15-06-2013 - 23:01 trong Câu lạc bộ hâm mộ

FAN MU (Percy)




#427694 Tìm vị trí điểm $I$ sao cho $AL^{2}+BH^{2}...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 15-06-2013 - 22:21 trong Hình học

Cho tam giác $ABC$ có 3 góc nhọn. Từ điểm $I$ thuộc miền trong của tam giác vẽ các đoạn thẳng $IH, IK, IL$ theo thứ tự vuông góc với $BC, CA, AB$. Tìm vị trí điểm $I$ sao cho $AL^{2}+BH^{2}+CK^{2}$ nhỏ nhất.

Ta có:

$BL^{2}+HC^{2}+AK^{2}=(IB^{2}-IL^{2})+(IC^{2}-IH^{2})+(IA^{2}-IK^{2})=(IB^{2}-IH^{2})+(IC^{2}-IK^{2})+(IA^{2}-IL^{2})=AL^{2}+BH^{2}+KC^{2}$

Nên $2(AL^{2}+BH^{2}+KC^{2})=AL^{2}+BH^{2}+KC^{2}+BL^{2}+AK^{2}+HC^{2}=(AL^{2}+BL^{2})+(BH^{2}+HC^{2})+(CK^{2}+AK^{2})\geq \frac{(AL+BL)^{2}}{2}+\frac{(BH+HC)^{2}}{2}+\frac{(CK+AK)^{2}}{2}=\frac{AB^{2}+BC^{2}+CA^{2}}{2}$

$\Rightarrow AL^{2}+BH^{2}+KC^{2}\geq \frac{AB^{2}+BC^{2}+CA^{2}}{4}$

Dấu "=" khi I là tâm đường tròn ngoại tiếp.




#427651 Cho $x,y,z$ dương và $x^2+y^2+z^2=3$

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 15-06-2013 - 20:52 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\sqrt[3]{x(y+z)}=\sqrt[3]{2}.\sqrt[3]{x.\frac{y+z}{2}.1}\leq \sqrt[3]{2}.\frac{x+\frac{y+z}{2}+1}{3}=\sqrt[3]{2}.\frac{2x+y+z+2}{6}$

Tương tự và cộng lại :

$\sqrt[3]{x(y+z)}+\sqrt[3]{y(z+x)}+\sqrt[3]{z(x+y)}\leq \sqrt[3]{2}.\frac{4(x+y+z)+6}{6}\leq \sqrt[3]{2}.\frac{4\sqrt{3(x^{2}+y^{2}+z^{2})}+6}{6}=3.\sqrt[3]{2}$

Do đó $P\geq \frac{9}{\sqrt[3]{x(y+z)}+\sqrt[3]{y(z+x)}+\sqrt[3]{z(x+y)}}\geq \frac{9}{3.\sqrt[3]{2}}=\frac{3}{\sqrt[3]{2}}$

$MinP=\frac{3}{\sqrt[3]{2}}\Leftrightarrow x=y=z=1$

P=$\sqrt[-3]{x(y+z)}+\sqrt[-3]{y(z+x)}+\sqrt[-3]{z(x+y)}$ mà bạn.




#427648 $\left | a+b-1 \right |$.

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 15-06-2013 - 20:50 trong Bất đẳng thức và cực trị

Mình nghĩ thế này: ( nếu sai thì góp ý nhá, đừng chém  :luoi:

- Áp dụng: $\begin{vmatrix} a+b \end{vmatrix} \leqslant \begin{vmatrix} a \end{vmatrix} + \begin{vmatrix} b \end{vmatrix}$

Suy ra: $\begin{vmatrix} a+b-2 \end{vmatrix} \leqslant \begin{vmatrix} a-1 \end{vmatrix} + \begin{vmatrix} b-1 \end{vmatrix} = 2$

=> $-2 \leqslant a+b-2\leqslant 2$

=> $-1 \leqslant a+b-1 \leqslant 3$

=> $0 \leqslant \begin{vmatrix} a+b-1 \end{vmatrix}$

Min P= 0, khi chẳng hạn $a=\frac{-1}{2}, b=\frac{3}{2}$

a,b không âm mà bạn. Sao lại a=$-\frac{1}{2}$ vậy?




#426147 Đề thi tuyển sinh chuyên Sư phạm vòng 2 năm 2013

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 11-06-2013 - 18:13 trong Tài liệu - Đề thi

Sao không thấy ai giải bài hình vậy nhỉ. Làm cái luôn:

Gọi I là trung điểm AC. Ta sẽ chứng minh BE là phân giác $\widehat{IBF}$

Lấy M là điểm chính giữa cung lớn AC

Khi đó ta có M,D,F thẳng hàng và hai tứ giác BMEF và BDIM nội tiếp nên ta có đpcm




#426139 Đề thi vào THPT chuyên ĐHV năm 2013-2014 vòng 2

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 11-06-2013 - 17:58 trong Tài liệu - Đề thi

1(2đ) 

2(2,5đ)

3(1,5đ)

4(4đ)

bạn coi lại bài hình cái SPhuthuyS

Bạn là câu 3b V1 cái xem nào




#425007 Chứng minh rằng : a , $EF$ song song với $BC$

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 08-06-2013 - 10:12 trong Hình học

Cho $\Delta ABC$ . Đường phân giác $AD$ . $N$ là hình chiếu của $D$ trên $AC$ , $M$ là hình chiếu của $D$ trên $AB$ . $BN$ cắt $DM$ tại $E$ , $CM$ cắt $DN$ tại $F$ . 

Chứng minh rằng :

a , $EF$ song song với $BC$

b, $AB$ vuông góc với $EF$ . ( ?)

Thế thì AB vuông góc BC à. Khi đó tam giác ABC vuông (vô lý)




#424731 cho $(O;\frac{AB}{2}$).Trên(O) lấy M và E;...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 07-06-2013 - 10:42 trong Hình học

cho $(O;\frac{AB}{2}$. Trên (O) lấy M và E theo thứ tự A,M,E,B;AM cắt BE tại C,AE cắt MB tại D. CM tiếp tuyến tại M và E cắt nhau tại một điểm trên CD

Gọi I là trung điểm CD. Ta sẽ chứng minh I à giao điểm của tiếp tuyến tại M và E

Ta có :$\widehat{CEI}+\widehat{OEB}=\widehat{ICE}+\widehat{OBE}=90^{0}\Rightarrow \widehat{IEO}=90^{0}$




#424728 Cho tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R.H là trực tâm của tam...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 07-06-2013 - 10:35 trong Hình học

Cho tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R.H là trực tâm của tam giác.Chứng minh:

a) $HA+HB+HC\leq 3R$

b)$HA+HB+HC< \frac{2}{3}(AB+BC+AC)$

Xem tại http://diendantoanho...-z-frac-23-abc/




#424724 Tìm vị trí của M để diện tích tam giác MOH lớn nhất

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 07-06-2013 - 10:27 trong Hình học

cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và một điểm M lưu động trên nửa đường tròn này. gọi H là hình chiếu của M trên AB. tìm vị trí của M để diện tích tam giác MOH lớn nhất

$S_{MOH}=\frac{1}{2}MH.HO\leq \frac{1}{2}.\frac{MH^{2}+HO^{2}}{2}=\frac{MO^{2}}{4}=\frac{R^{2}}{4}$

Dấu "=" khi MH=MO nên tam giác MHO vuông cân $\Rightarrow \widehat{MOA}=45^{0}$




#424720 $OA\perp MN$

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 07-06-2013 - 10:18 trong Hình học

Cho tam giác ABC có $\widehat{A}=45^{0}$. Gọi M,N lần lượt là chân đuờng cao kẻ từ B và C của tam giac ABC

a)Tính tỉ số $\frac{MN}{BC}$

b) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng $OA\perp MN$

a, $\Delta AMN\sim \Delta ABC(g.g)\Rightarrow \frac{MN}{BC}=\frac{AM}{AB}=cos45^{0}=\frac{1}{\sqrt{2}}$

b, Kẻ tiếp tuyến Ax tại A của (O) nên Ax vuông góc OA

Ta có: $\widehat{MAx}=\widehat{ABC}=\widehat{NAM}\Rightarrow MN//Ax$ hay MN vuông góc OA




#424717 Tìm GTLN-GTNN của $y=\frac{cosx-sinx+1}{sinx+2cosx-4...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 07-06-2013 - 10:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

1.$y=\frac{cosx-sinx+1}{sinx+2cosx-4}$

 

2.$y=\frac{cos3x+sin3x+1}{cos3x+2}$

 

3.$y=\frac{1-3sinx+2cosx}{2+sinx+cosx}$

 

4.$y=\frac{sinx.cosx+cos^{2}x}{sinx.cosx+1}$

Hình như post nhầm chỗ rồi thì phải?




#423586 Một số câu khó trong đề thi vào 10

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 03-06-2013 - 23:06 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

http://diendantoanho...ng-thức-thcs-2/

Bạn có thể xem thêm ở danh sách các BĐT trên. BĐT Min-cốp-xki ở mục 9

Đó chỉ là hệ quả của B.C.S. Gọi tên khác thì cũng chả sao




#423582 Một số câu khó trong đề thi vào 10

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 03-06-2013 - 22:58 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Vận dụng Min-cốp-xki $\sqrt{ac}+\sqrt{bd}\leq \sqrt{(a+b)(c+d)}$

 

: $VP\geq \frac{a+b}{[\sqrt{(a+b)[(3a+b)+(3b+a)]}}=\frac{a+b}{\sqrt{4(a+b)^{2}}}=\frac{1}{2}$

Hình như tên của BĐT ấy là Bu-nhi-a Cốp-xki ( hay còn gọi là Cauchy-Schwarz hoặc viết tắt là B.C.S) chứ!




#423577 BĐT Holder

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 03-06-2013 - 22:44 trong Bất đẳng thức và cực trị

Mọi người giúp mình nhé!

 

Có bạn nào có tài liệu về nội dung của BĐT Holder và 1 vài ví dụ liên quan đến BĐT này cùng cách giải thì đăng lên giúp mình với nhé!

Cảm ơn nhìu!!! :lol:  :lol:  :lol: 

BĐT Holder:

Với m dãy số dương (a1,1,a1,2,...,a1,n),(a2,1,a2,2,...,a2,n),...,(am,1,am,2,...,am,n) ta có:

$\prod_{i=1}^{m}(\sum_{j=1}^{n})\geq (\sum_{j=1}^{n}\sqrt[m]{\prod_{i=1}^{m}}a_{i,j})^{m}$




#423547 Cm: KB là đường phân giác của $\hat{AKD}$

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 03-06-2013 - 20:58 trong Hình học

 

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp(O) (AB<AC). Đường cao BE của tam giác ABC cắt (O)] tại K. Kẻ KD vuông góc BC tại D
a. Cm:KB là đường phân giác của $\hat{AKD}$
b. Tia DE cắt đường thẳng]AB tại I. Cm:KI vuông góc AB
c. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc [TEX]CA[/TEX], đường thẳng này cắt AB tại H. Cm: CH // KI

 

Đường thẳng này là đường cao BE à??




#423546 Cm: KB là đường phân giác của $\hat{AKD}$

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 03-06-2013 - 20:57 trong Hình học

 

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp(O) (AB<AC). Đường cao BE của tam giác ABC cắt (O)] tại K. Kẻ KD vuông góc BC tại D
a. Cm:KB là đường phân giác của $\hat{AKD}$
b. Tia DE cắt đường thẳng]AB tại I. Cm:KI vuông góc AB
c. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc [TEX]CA[/TEX], đường thẳng này cắt AB tại H. Cm: CH // KI

 

b, Vì KEDC nội tiếp $\Rightarrow \widehat{DCK}=\widehat{IEK}$

Vì ABCK nội tiếp $\Rightarrow \widehat{DCK}=\widehat{IAK}$

$\Rightarrow \widehat{IEK}=\widehat{IAK}$ hay AIKE nội tiếp nên KI vuông góc AB




#423545 Cm: KB là đường phân giác của $\hat{AKD}$

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 03-06-2013 - 20:52 trong Hình học

 

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp(O) (AB<AC). Đường cao BE của tam giác ABC cắt (O)] tại K. Kẻ KD vuông góc BC tại D
a. Cm:KB là đường phân giác của $\hat{AKD}$
b. Tia DE cắt đường thẳng]AB tại I. Cm:KI vuông góc AB
c. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc [TEX]CA[/TEX], đường thẳng này cắt AB tại H. Cm: CH // KI

 

a, Tứ giác KEDC nội tiếp $\Rightarrow \widehat{ECB}=\widehat{EKD}$

mà $\widehat{ECB}=\widehat{EKA}$ (cùng chắn cung AB)

$\Rightarrow \widehat{EKD}=\widehat{EKA}$ hay KB là phân giác




#423543 cho 2 đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Một cát tuyến quay qua...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 03-06-2013 - 20:48 trong Hình học

cho 2 đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Một cát tuyến quay quanh A cắt 2 đường tròn tại B và C. Tìm tập hợp trung điểm của BC.

Kẻ đường kính AD của (O) và AE của (O')

Ta có BD//CE (cùng vuông góc BC)

Gọi I là trung điểm BC và M là trung điểm DE thì IM//BD//CE

Suy ra IM vuông góc IA 

Nên I thuộc đường tròn đường kính MA cố định




#423072 Giải phương trình $\sqrt{x^2-3x+2}+\sqrt{x^2-4x...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 02-06-2013 - 10:13 trong Đại số

1, Sử dụng BĐT

VT>=2+3=5=VP

2, Chuyển vế. Phân tích thành tổng hai bình phương =0


x23x+2+x24x+3




#423071 Giải phương trình $\sqrt{x^2-3x+2}+\sqrt{x^2-4x...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 02-06-2013 - 10:12 trong Đại số

Giải các phương trình sau:

 

1.$\sqrt{3x^2-12x+16}+\sqrt{y^2-4y+13}=5$

 

2.$x^2+4x+5=2\sqrt{2x+3}$

 

3.$\sqrt{x^2-3x+2}+\sqrt{x^2-4x+3}=2\sqrt{x^2-5x+4}$

1, Sử dụng BĐT

VT>=2+3=5=VP




#423070 Giải phương trình $\sqrt{(5-2\sqrt{6})^x}+...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 02-06-2013 - 10:09 trong Đại số

Giải các phương trình sau:

 

4.) $\sqrt{(5-2\sqrt{6})^x}+\sqrt{(5+2\sqrt{6})^x}=10$

 

5.) $x=\sqrt{x-\frac{1}{x}}+\sqrt{1-\frac{1}{x}}$

5, Đk: x$\geq 1$

Áp dụng BĐT Cô-si ta có:

$\sqrt{x-\frac{1}{x}}\leq \frac{x-\frac{1}{x}+1}{2}$

$\sqrt{1-\frac{1}{x}}=\sqrt{(x-1)\frac{1}{x}}\leq \frac{x-1+\frac{1}{x}}{2}$

$\Rightarrow \sqrt{x-\frac{1}{x}}+\sqrt{1-\frac{1}{x}}\leq x$