Jump to content

chelsea112013's Content

There have been 18 items by chelsea112013 (Search limited from 04-06-2020)


Sort by                Order  

#472361 $\left ( tanxcot2x -1 \right )sin\left ( \frac{...

Posted by chelsea112013 on 22-12-2013 - 21:45 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

điều kiện $sin2x\neq 0$

khi đó pt tương dương với$-\frac{sinx}{cosxsin2x}cos4x=-\frac{1}{4}cos4x$

$\Leftrightarrow cos4x=0$hoặc $cos^2x=2$

Đến đây thì OK rồi hề

ok???

Bạn coi lại biến đổi vế phải dùm, mình thấy bạn có vẻ sai.




#472311 $\left ( tanxcot2x -1 \right )sin\left ( \frac{...

Posted by chelsea112013 on 22-12-2013 - 18:38 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$\left ( tanxcot2x -1 \right )sin\left ( \frac{\pi}{2} -4x\right )= \frac{1}{4}sin^2 2x -\frac {1}{2}$




#465276 Bài toán Dirichlet

Posted by chelsea112013 on 19-11-2013 - 16:41 in Các bài toán Đại số khác

 Có n đống tài liệu chia n người, mỗi người giữ 1 cuốn tài liệu. Chứng minh rằng chỉ cần gọi n+4 cuộn điện thoại thì n người đó biết được nội dung của cuốn tài liệu.

 




#465274 Bài toán Dirichlet

Posted by chelsea112013 on 19-11-2013 - 16:38 in Tổ hợp và rời rạc

 Có n đống tài liệu chia n người, mỗi người giữ 1 cuốn tài liệu. Chứng minh rằng chỉ cần gọi n+4 cuộn điện thoại thì n người đó biết được nội dung của cuốn tài liệu.

 




#415697 1. $\left | sinx-cosx \right |+4sin2x=1$

Posted by chelsea112013 on 30-04-2013 - 22:52 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải các phương trình lượng giác sau:
1. $\left | sinx-cosx \right |+4sin2x=1$

 

2. $5cos3\left ( x+\frac{\pi }{6} \right )+3cos5\left ( x-\frac{\pi }{10} \right )=0$
 
3. $cos^{3}x.cos3x+sin^{3}x.sin3x=\frac{\sqrt{2}}{4}$
 
4. $4^{sinx}-2^{1+sinx}.cos(xy)+2^{\left | y \right |}=0$
 
5. $8cos4x.cos^{2}2x + \sqrt{1-cos3x}+1=0$
 
6. $\sqrt[4]{4sin^{2}x-4sinx+2}+\sqrt{8sin^{2}x-8sinx+11}=1-12sin^{2}x+12sinx$
 
7. $sin2x(cosx+3)-2\sqrt3 cos^3x-3\sqrt3 cos2x+8(\sqrt3 cosx-sinx)-3\sqrt3 =0$
 
8. $4sinx.sin\left ( \frac{\pi}{3}+x \right ).sin\left ( \frac{\pi }{3}-x \right )-4\sqrt{3}cosx.cos\left ( \frac{\pi }{3}+x\right ).cos\left ( \frac{2\pi }{3}+x \right )=2$
 
 

 




#415328 1.$8cos4x.cos^{2}2x + \sqrt{1-cos3x}+1=0$

Posted by chelsea112013 on 29-04-2013 - 10:40 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

1. $8cos4x.cos^{2}2x + \sqrt{1-cos3x}+1=0$

 

2. $2sin^{2}x+2\sqrt{3}sinxcosx+1=3(cosx+\sqrt{3}sinx)$

 

3. $16cos^{4}(x+\frac{\pi }{4})=4\frac{1-tan^{2}x}{1+tan^{2}x}-2sin4x$

 

4. $sin4x+2=cos3x+4sinx+cosx$

 

5. $4sinx.sin\left ( \frac{\pi}{3}+x \right ).sin\left ( \frac{\pi }{3}-x \right )-4\sqrt{3}cosx.cos\left ( \frac{\pi }{3}+x\right ).cos\left ( \frac{2\pi }{3}+x \right )=2$

 

6.$5cos3\left ( x+\frac{\pi }{6} \right )+3cos5\left ( x-\frac{\pi }{10} \right )=0$

 

7.$cos^{3}x.cos3x+sin^{3}x.sin3x=\frac{\sqrt{2}}{4}$

 

8.$4^{sinx}-2^{1+sinx}.cos(xy)+2^{\left | y \right |}=0$




#415068 Phương trình lượng giác

Posted by chelsea112013 on 27-04-2013 - 16:16 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

1.$8cos4x.cos^{2}2x + \sqrt{1-cos3x}+1=0$

2.$2sin^{2}x+2\sqrt{3}sinxcosx+1=3(cosx+\sqrt{3}sinx)$

3.$16cos^{4}(x+\frac{\pi }{4})=4\frac{1-tan^{2}x}{1+tan^{2}x}-2sin4x$$16cos^{4}(x+\frac{\pi }{4})=4\frac{1-tan^{2}x}{1+tan^{2}x}-2sin4x$

4.$sin4x+2=cos3x+4sinx+cosx$$4sinx.sin\left ( \frac{\pi}{3}+x \right ).sin\left ( \frac{\pi }{3}-x \right )-4\sqrt{3}cosx.cos\left ( \frac{\pi }{3}+x\right ).cos\left ( \frac{2\pi }{3}+x \right )=2$

5.$5cos3\left ( x+\frac{\pi }{6} \right )+3cos5\left ( x-\frac{\pi }{10} \right )=0$

6.$cos^{3}x.cos3x+sin^{3}x.sin3x=\frac{\sqrt{2}}{4}$

7.$4^{sinx}-2^{1+sinx}.cos(xy)+2^{\left | y \right |}=0$

 




#415024 Phương trình lượng giác

Posted by chelsea112013 on 27-04-2013 - 09:00 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

cảm ơn mọi người em đã làm xong 




#415004 Phương trình lượng giác

Posted by chelsea112013 on 26-04-2013 - 22:17 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

1/ $\tan \left ( \frac{\pi }{2} +x\right )-3\tan ^{2}x=\frac{\cos 2x-1}{\cos ^{2}x}$

2/ $2\sqrt{2}\cos ^{3}\left ( x-\frac{\pi }{4} \right )-3\cos x-\sin x=0$

3/ $4\sin ^{2}\frac{x}{2}-\sqrt{3}\cos 2x=1+2\cos ^{2}\left ( x-\frac{3\pi }{4} \right )$



#414903 Phương trình lượng giác

Posted by chelsea112013 on 26-04-2013 - 16:14 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$\frac{1}{tanx+\cot 2x}=\frac{\sqrt{2}(cosx-sinx)}{cotx-1}$




#414042 Giải phương trình lượng giác

Posted by chelsea112013 on 21-04-2013 - 06:19 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

1/ $\frac{(2-\sqrt{3})\cos x- 2\sin^{2}(\frac{x}{2}-\frac{\pi }{4}) }{2\cos x-1}= 1$
 
2/ $\cot x=\tan x+\frac{2\cos 4x}{\sin 2x}$
 
3/ $\sqrt{1-\sin x}+\sqrt{1-\cos x}=1$
 
4/ $\sin 4x.\sin 7x=\cos 3x.\cos 6x$
 
5/ $4\left ( \sin ^{3}x + \cos ^{3}x \right )=\cos x + 3\sin x$



#413367 Cauchy-Schwarz (đổi biến + đối xứng hóa)

Posted by chelsea112013 on 18-04-2013 - 13:58 in Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho a,b,c,d>0 thỏa
$\frac{1}{2+a^2}+\frac{1}{2+b^2}+\frac{1}{2+c^2}+ \frac{1}{2+d^2} = \frac{1}{2}$
CMR:$abcd>ab+ac+ad+bc+bd+cd$
2. Cho a,b,c,d>0 thỏa $\frac{1}{1+a^4}+\frac{1}{1+b^4}+\frac{1}{1+c^4}+ \frac{1}{1+d^4}=1$
Chứng minh:  $\left ( \frac{1}{a}+\frac{1}{c} \right )\left ( \frac{1}{b}+\frac{1}{d} \right )\leq \frac{4}{\sqrt{3}}$
3. Cho ba số thực dương a,b,c. CMR:
$\frac{a}{\sqrt{2a+b+3c}}+\frac{b}{\sqrt{2b+c+3a}}+\frac{c}{\sqrt{2c+a+3b}}< \sqrt{\frac{8}{15}(a+b+c)}$
4. Cho bốn số thực dương a,b,c,d. CMR:
$\sqrt{\frac{a}{a+b+c}}+\sqrt{\frac{b}{b+c+d}}+ \sqrt{\frac{c}{c+d+a}}+ \sqrt{\frac{d}{d+a+b}}\leqslant \frac{4}{\sqrt{3}}$



#413366 $\frac{a}{\sqrt{2a+b+3c}}+\frac{b}{\sqrt{2b+c+3a}}+...

Posted by chelsea112013 on 18-04-2013 - 13:57 in Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho a,b,c,d>0 thỏa
$\frac{1}{2+a^2}+\frac{1}{2+b^2}+\frac{1}{2+c^2}+ \frac{1}{2+d^2} = \frac{1}{2}$
CMR:$abcd>ab+ac+ad+bc+bd+cd$
2. Cho a,b,c,d>0 thỏa $\frac{1}{1+a^4}+\frac{1}{1+b^4}+\frac{1}{1+c^4}+ \frac{1}{1+d^4}=1$
Chứng minh:  $\left ( \frac{1}{a}+\frac{1}{c} \right )\left ( \frac{1}{b}+\frac{1}{d} \right )\leq \frac{4}{\sqrt{3}}$
3. Cho ba số thực dương a,b,c. CMR:
$\frac{a}{\sqrt{2a+b+3c}}+\frac{b}{\sqrt{2b+c+3a}}+\frac{c}{\sqrt{2c+a+3b}}< \sqrt{\frac{8}{15}(a+b+c)}$
4. Cho bốn số thực dương a,b,c,d. CMR:
$\sqrt{\frac{a}{a+b+c}}+\sqrt{\frac{b}{b+c+d}}+ \sqrt{\frac{c}{c+d+a}}+ \sqrt{\frac{d}{d+a+b}}\leqslant \frac{4}{\sqrt{3}}$



#412515 $\sqrt{\frac{a}{2a+3b+4c}}+\sqrt{\frac{b}{2b+3c+4a}}...

Posted by chelsea112013 on 14-04-2013 - 11:51 in Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho ba số thực dương a,b,c. CMR:
$\frac{a}{\sqrt{2a+b+3c}}+\frac{b}{\sqrt{2b+c+3a}}+\frac{c}{\sqrt{2c+a+3b}}< \sqrt{\frac{8}{15}(a+b+c)}$
2. Cho bốn số thực dương a,b,c,d. CMR:
$\sqrt{\frac{a}{a+b+c}}+\sqrt{\frac{b}{b+c+d}}+\sqrt{\frac{c}{c+d+a}}+\sqrt{\frac{d}{d+a+b}}\leqslant \frac{4}{\sqrt{3}}$
3. Cho các số thực dương a,b,c. Chứng minh:
$\sqrt{\frac{a}{2a+3b+4c}}+\sqrt{\frac{b}{2b+3c+4a}}+\sqrt{\frac{c}{2c+3a+4b}}\leq 1$



#411693 $\frac{a}{(a+1)(b+2)}+\frac{b}...

Posted by chelsea112013 on 10-04-2013 - 19:28 in Bất đẳng thức và cực trị

 Cho các số thực dương a,b,c thỏa abc=1. CMR:

$\frac{a}{(a+1)(b+2)}+\frac{b}{(b+1)(c+2)}+\frac{c}{(c+1)(a+2)}\geq \frac{1}{2}$



#411463 $\frac{a}{(a+1)(b+2)}+\frac{b}{(b+1)(c+2)}+\frac{c}{(c+1)...

Posted by chelsea112013 on 09-04-2013 - 16:02 in Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho các số thực dương a,b,c thỏa abc=1. CMR:

$\frac{a}{(a+1)(b+2)}+\frac{b}{(b+1)(c+2)}+\frac{c}{(c+1)(a+2)}\geq \frac{1}{2}$
2.  Cho các số thực dương a,b,c. CMR:
$\sqrt{\frac{a^2}{a^2+7ab+b^2}}+\sqrt{\frac{b^2}{b^2+7bc+c^2}}+\sqrt{\frac{c^2}{c^2+7ac+a^2}}\geq 1$
3. Cho a,b,c,d>0 thỏa $ \frac{1}{2+a^2}+\frac{1}{2+b^2}+\frac{1}{2+c^2}+\frac{1}{2+d^2}=\frac{1}{2}$
CMR:$ abcd>ab+ac+ad+bc+bd+cd$
4. Cho a,b,c,d>0 thỏa $\frac{1}{1+a^4}+\frac{1}{1+b^4}+\frac{1}{1+c^4}+\frac{1}{1+d^4}=1$
Chứng minh: $ \left ( \frac{1}{a}+\frac{1}{c} \right )\left ( \frac{1}{b}+\frac{1}{d} \right )\leq \frac{4}{\sqrt{3}}$
5. Cho $ n\geq  2$ là một số tự nhiên cho trước và $x_{1},x_{2},...,x_{n}$ là các số thực dương sao cho:
$\frac{1}{x_{1}+1998}+\frac{1}{x_{2}+1998}+...+\frac{1}{x_{n}+1998}=\frac{1}{1998}$
CMR : $\frac{\sqrt[n]{x_{1}x_{2}...x_{n}}}{n-1}\geq 1998$



#411354 Kỹ thuật đổi biến (Cauchy-Schwarz)

Posted by chelsea112013 on 08-04-2013 - 20:23 in Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho các số thực dương a,b,c thỏa abc=1. CMR:
$\frac{a}{(a+1)(b+2)}+\frac{b}{(b+1)(c+2)}+\frac{c}{(c+1)(a+2)}\geq \frac{1}{2}$
2.  Cho các số thực dương a,b,c. CMR:
$\sqrt{\frac{a^2}{a^2+7ab+b^2}}+\sqrt{\frac{b^2}{b^2+7bc+c^2}}+\sqrt{\frac{c^2}{c^2+7ac+a^2}}\geq 1$
3. Cho ba số thực dương x,y,z. CMR:
$\sqrt{\frac{2x}{x+y}}+\sqrt{\frac{2y}{y+z}}+\sqrt{\frac{2z}{x+z}}\leq 3$
4. Cho a,b,c,d>0 thỏa $ \frac{1}{2+a^2}+\frac{1}{2+b^2}+\frac{1}{2+c^2}+\frac{1}{2+d^2}=\frac{1}{2}$
CMR:$ abcd>ab+ac+ad+bc+bd+cd$
5. Cho a,b,c,d>0 thỏa $\frac{1}{1+a^4}+\frac{1}{1+b^4}+\frac{1}{1+c^4}+\frac{1}{1+d^4}=1$
Chứng minh: $ \left ( \frac{1}{a}+\frac{1}{c} \right )\left ( \frac{1}{b}+\frac{1}{d} \right )\leq \frac{4}{\sqrt{3}}$
6. Cho $ n\geq  2 là một số tự nhiên cho trước và x_{1},x_{2},...,x_{n}$ là các số thực dương sao cho:
$\frac{1}{x_{1}+1998}+\frac{1}{x_{2}+1998}+...+\frac{1}{x_{n}+1998}=\frac{1}{1998}$
CMR: $\sqrt{\frac{2x}{x+y}}+\sqrt{\frac{2y}{y+z}}+\sqrt{\frac{2z}{z+x}}\leq 3$



#411297 Đổi biến trong Cauchy - Schwarz

Posted by chelsea112013 on 08-04-2013 - 18:08 in Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho các số thực dương a,b,c thỏa abc=1. CMR:
\frac{a}{(a+1)(b+2)}+\frac{b}{(b+1)(c+2)}+\frac{c}{(c+1)(a+2)}\geq \frac{1}{2}
2.  Cho các số thực dương a,b,c. CMR:
\sqrt{\frac{a^2}{a^2+7ab+b^2}}+\sqrt{\frac{b^2}{b^2+7bc+c^2}}+\sqrt{\frac{c^2}{c^2+7ac+a^2}}\geq 1
3. Cho ba số thực dương x,y,z. CMR:
[TEX]\sqrt{\frac{2x}{x+y}}+\sqrt{\frac{2y}{y+z}}+\sqrt{\frac{2z}{x+z}}\leq 3[/TEX]
4. Cho a,b,c,d>0 thỏa [TEX] \frac{1}{2+a^2}+\frac{1}{2+b^2}+\frac{1}{2+c^2}+\frac{1}{2+d^2}=\frac{1}{2}[TEX]
CMR: [TEX]abcd>ab+ac+ad+bc+bd+cd[TEX]
5. Cho a,b,c,d>0 thỏa [TEX]\frac{1}{1+a^4}+\frac{1}{1+b^4}+\frac{1}{1+c^4}+\frac{1}{1+d^4}=1[TEX]
Chứng minh: [TEX]\left ( \frac{1}{a}+\frac{1}{c} \right )\left ( \frac{1}{b}+\frac{1}{d} \right )\leq \frac{4}{\sqrt{3}}[TEX]
6. Cho n\geq  2 là một số tự nhiên cho trước và x_{1},x_{2},...,x_{n} là các số thực dương sao cho:
[TEX]\frac{1}{x_{1}+1998}+\frac{1}{x_{2}+1998}+...+\frac{1}{x_{n}+1998}=\frac{1}{1998}[TEX]
CMR: [TEX]\sqrt{\frac{2x}{x+y}}+\sqrt{\frac{2y}{y+z}}+\sqrt{\frac{2z}{z+x}}\leq 3[TEX]