Đến nội dung

Riann levil nội dung

Có 110 mục bởi Riann levil (Tìm giới hạn từ 08-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#516107 [TOPIC] Luyện tập biến đổi căn thức

Đã gửi bởi Riann levil on 28-07-2014 - 19:23 trong Đại số

Mình có một bài này rất hay nè, mà mình nghĩ mãi không ra :

Rút gọn: P = $\frac{x^{3}+3x^{2}+(x^{2}-4)\sqrt{x^{2}-1}-4}{x^{3}-3x^{2}+(x^{2}-4)\sqrt{x^{2}-1}+4}$.

Bạn nào học gỏi giúp mình với nhé!!!!!




#516603 Chứng minh quy nạp: 1 + $\frac{1}{4}$ +...

Đã gửi bởi Riann levil on 30-07-2014 - 22:42 trong Đại số

Mình giải nè:

Ta thấy với n=2 thì đpcm đúng.

Giả sử với n=k ta có :$1+\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{k^{2}} <2-\frac{1}{k}$

Ta cần cm: $1+\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{k^{2}}+\frac{1}{(k+1)^{2}}<2-\frac{1}{k+1}$  (*)

Thật vậy Ta có $1+\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{k^{2}}+\frac{1}{(k+1)^{2}}< 2-\frac{1}{k}$ + $\frac{1}{(k+1)^{2}}$  (1)

Mặt khác ta có $\frac{k^{2}+2k}{(k+1)^{2}}<1 \Rightarrow \frac{k+2}{(k+1)^{2}}<\frac{1}{k}\Rightarrow \frac{1}{k+1}+\frac{1}{(k+1)^{2}}<\frac{1}{k}\Rightarrow \frac{1}{k+1}<\frac{1}{k}-\frac{1}{(k+1)^{2}}\Rightarrow 2-(\frac{1}{k}-\frac{1}{(k+1)^{2}})<2-\frac{1}{k+1}$                                                                                            (2)

Từ 1 vầ 2 ta suy ra (*).

Vậy bài toán được cm.




#516604 $2x^{2}+y^{2}\leq \frac{3}{...

Đã gửi bởi Riann levil on 30-07-2014 - 23:13 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có $\frac{x^{2}}{\sqrt{1-x^{2}}}= \frac{x^{3}}{x\sqrt{1-x^{2}}}\geq \frac{x^{3}}{\frac{x^{2}+(\sqrt{1-x^{2}})^{2}}{2}}=2x^{3}$

Tương tự với $\frac{y^{2}}{\sqrt{1-y^{2}}}$, $\frac{z^{2}}{\sqrt{1-z^{2}}}$

Cộng vế với vế ta suy ra đpcm.




#516605 Rút gon P = $\frac{a^{3}+3a^{2}+(a^{2}-4)\sqrt{a^{2}-1}-4}{a^...

Đã gửi bởi Riann levil on 30-07-2014 - 23:21 trong Đại số

Rút gọn:

 P = $\frac{a^{3}+3a^{2}+(a^{2}-4)\sqrt{a^{2}-1}-4}{a^{3}-3a^{2}+(a^{2}-4)\sqrt{a^{2}-1}+4}$




#516693 $2x^{2}+y^{2}\leq \frac{3}{...

Đã gửi bởi Riann levil on 31-07-2014 - 16:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

nếu là kiểu này thì dấu bằng xảy ra khi $x=y=z=\frac{\sqrt{2}}{2}$ không thỏa $x^3+y^3+z^3=1$


bài nay dâu =khong xay ra . Mình nghĩ vậy



#516717 Cực trị [ lớp 9] - chuyên toán

Đã gửi bởi Riann levil on 31-07-2014 - 18:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

1. Tìm GTNN của $\sqrt{3-x}+\sqrt{4-x}$

2.Cho x,y,z thỏa mãn x+z=1; 2x+y=5.Tìm GTLN của A= xy+yz+zx và GTNN của B=x2+y2+z2

3.Cho 3 số x,y,z >0 thỏa mãn 4x+y+2z=4 và 3x+6y-2z=6. Tìm GTNN và GTLN của A= 5x-6y+7z.




#516890 Chứng minh rằng với mọi số nguyên n>1, số $A=n^{4}+4^...

Đã gửi bởi Riann levil on 01-08-2014 - 15:23 trong Số học

1.Xét 2 TH:

 - Nếu n chẵn: $\Rightarrow$ $n^{4}+4^{n}$. Mà $n^{4}+4^{n}$ > 2 $\Rightarrow$ $n^{4}+4^{n}$ là hợp số.

 - Nếu n lẻ : ĐẶt n= 2k+1 ( k $\epsilon \mathbb{N} , k > 0$ )

 Có $n^{4}+4^{n}=(n^{4}+2.2^{n}.n^{2}+4^{n})- 2^{n+1}.n^{2}=(n^{2}+2^{n})^{2}- 2^{n+1}.n^{2}$

Thay n= 2k+1 vào ta có $n^{4}+4^{n}= (n^{2}+2^{n})^{2}-2^{2k+2}.n^{2}= (n^{2}+2^{n}-2^{k+1}.n)(n^{2}+2^{n}+2^{k+1}.n)$

Xét $n^{2}+2^{n}-2^{k+1}.n$. thay n=2k+1 ta có:

$n^{2}+2^{n}-2^{k+1}.n= n^{2}+2^{2k+1}-2^{k+1}.n=n^{2}+2.4^{k}-2^{k+1}.n=(n^{2}+4^{k}-2^{k+1}.n)+4^{k}=(n-2^{k})^{2}+4^{k}\Rightarrow n^{2}+2^{n}-2^{k+1}.n > 1.$

Mà $n^{2}+2^{n}+2^{k+1}.n>1$ $\Rightarrow$ $n^{4}+4^{n}$ là hợp số.

Vậy bài toán đc cm




#516897 $x^{2}.\sqrt[4]{2-x^{4}}-1=x^{4}-x^{3}$

Đã gửi bởi Riann levil on 01-08-2014 - 15:46 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải các phương trình sau:

a) $x^{2}.\sqrt[4]{2-x^{4}}-1=x^{4}-x^{3}$

b)$x^{3}-3x^{2}-8x+10=8.\sqrt[4]{4x+4}$

c)$x^{2}+x-16\sqrt{2x}+20=0$

d)$\sqrt{12-\sqrt{\frac{12}{x^{2}}}}-x^{2}+\sqrt{x^{2}-\frac{12}{x^{2}}}=0$

e)$x^{4}+\frac{1}{4}=x\sqrt{2}.\sqrt{x^{4}-\frac{1}{4}}$

f)$3.\sqrt{x^{3}+8}=2(x^{2}-3x+2)$




#516920 $x^{2}.\sqrt[4]{2-x^{4}}-1=x^{4}-x^{3}$

Đã gửi bởi Riann levil on 01-08-2014 - 17:39 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Đặt $a=x^2-2x+4; b=x+2$

pt <=> $3\sqrt{ab}=2(a-b)$

$\Leftrightarrow b=\frac{a}{4}\vee b=4a$

Thế vô giải tiếp thôi

bạn viết lại hộ mình cho rõ dòng màu đỏ được k. mình chưa hiểu lắm. cảm ơn bạn nhìu




#516942 $x^{2}.\sqrt[4]{2-x^{4}}-1=x^{4}-x^{3}$

Đã gửi bởi Riann levil on 01-08-2014 - 18:51 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

ĐK: $\left| x \right| \geqslant \frac{1}{{\sqrt 2 }}$. Bình phương 2 vế ta được.

 

${\left( {{x^4} + \frac{1}{4}} \right)^2} = 2{x^2}\left( {{x^4} - \frac{1}{4}} \right)$.

 

${x^8} - 2{x^6} + \frac{{{x^4}}}{2} + \frac{{{x^2}}}{2} + \frac{1}{{16}} = 0$.

 

Đặt ${x^2} = t\left( {t \geqslant 0} \right)$.

 

${\text{PT}} \Leftrightarrow {t^4} - 2{t^3} + \frac{{{t^2}}}{2} + \frac{t}{2} + \frac{1}{{16}} = 0 \Leftrightarrow \frac{1}{{16}}{\left( { - 4{t^2} + 4t + 1} \right)^2} = 0 \to t = \frac{{1 + \sqrt 2 }}{2}$.

 

Thay lại được $x =  \pm \sqrt {\frac{{1 + \sqrt 2 }}{2}} $

Mình thắc mắc khi bạn bình phương hai vế mà không thêm điều kiện à? Nếu x mà âm thì phương trình bình phương rồi có tương đương với phương trình ban đầu không??




#517186 $3x^{2}-5x+9$ là bình phương của một số hữu tỉ.

Đã gửi bởi Riann levil on 02-08-2014 - 20:39 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

1.Tìm số hữu tỉ x sao cho $3x^{2}-5x+9$ là bình phương của một số hữu tỉ.Liệu có tổng quát được bài toán không???

         




#517211 Cho p là một số nguyên tố. Tìm p sao cho $\sqrt{1+p+p^{2...

Đã gửi bởi Riann levil on 02-08-2014 - 21:37 trong Số học

$\sqrt{1+p+p^{2}+p^{3}+p^{4}}\epsilon \mathbb{Q}\Leftrightarrow \1+p+p^{2}+p^{3}+p^{4} = a^{2}(a\epsilon \mathbb{Z})\Leftrightarrow \4+4p+4p^{2}+4p^{3}+4p^{4} = 4a^{2}.$.

Mặt khác : $[p(2p+1)]^{2}< 4+4p+4p^{2}+4p^{3}+4p^{4}<[p(2p+1)+2]^{2}\Rightarrow \[p(2p+1)]^{2}< (2a)^{2}<[p(2p+1)+2]^{2}\Rightarrow (2a)^{2}=[p(2p+1)+1]^{2}\Rightarrow p=3 (vì p nguyên tố)$




#517514 $\left\{\begin{matrix} x+y+z=8\\ x^3+y^3+z^3=8...

Đã gửi bởi Riann levil on 03-08-2014 - 22:45 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Lang thang thấy mấy bài này hại não quá!!

a) $x^{2}+x-16\sqrt{2x}+20=0$

b)$\sqrt[4]{97-x}+\sqrt[4]{x}=5$

c)$\sqrt{12-\sqrt{\frac{12}{x^{2}}}}-x^{2}+\sqrt{x^{2}-\frac{12}{x^{2}}}=0$




#517582 $\left\{\begin{matrix} x+y+z=8\\ x^3+y^3+z^3=8...

Đã gửi bởi Riann levil on 04-08-2014 - 13:33 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

ĐK: $x \leqslant 97$.
 
Đặt $\left\{\begin{matrix} \sqrt[4]{97-x}=a\\ \sqrt[4]{x}=b \end{matrix}\right.\left ( a,b\geq 0 \right )$
 
Ta có hệ: $\left\{\begin{matrix} a+b=5\\ a^4+b^4=97 \end{matrix}\right.$
 
Giải hệ trên ta được nghiệm $\left( {2;3} \right)$ và $\left( {3;2} \right)$.
 
Thế lại được $x=16$ và $x=81$

bạn giải rõ hệ trên ra cho mìnhh đuoc k



#517638 $\left\{\begin{matrix} x+y+z=8\\ x^3+y^3+z^3=8...

Đã gửi bởi Riann levil on 04-08-2014 - 18:47 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Lang thang thấy mấy bài này hại não quá!!

a) $x^{2}+x-16\sqrt{2x}+20=0$

b)$\sqrt[4]{97-x}+\sqrt[4]{x}=5$

c)$\sqrt{12-\sqrt{\frac{12}{x^{2}}}}-x^{2}+\sqrt{x^{2}-\frac{12}{x^{2}}}=0$

Bạn nào làm nốt phần a và c đi!!!




#517735 $\sum \frac{a}{a+b}\geq \frac...

Đã gửi bởi Riann levil on 05-08-2014 - 10:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài này áp dụng phương pháp cần cù bù thông minh bạn ạ:

$\sum \frac{a}{a+b}=3-\sum \frac{b}{a+b}$

Ta sẽ cm $\sum \frac{b}{a+b}\leq \frac{3}{2}\Leftrightarrow \frac{\sum b(b+c)(c+a)}{(a+b)(b+c)(c+a)}\leq \frac{3}{2}\Leftrightarrow ...\Leftrightarrow a^{2}b+b^{2}c+c^{2}a+ab^{2}+bc^{2}+ca^{2}\geq 0 (đúng)$

$\Rightarrow đpcm$

Nhưng mình thấy BĐT này rất lạ.Bạn xem lại đi  :icon6:




#517742 $x^{2}.\sqrt[4]{2-x^{4}}-1=x^{4}-x^{3}$

Đã gửi bởi Riann levil on 05-08-2014 - 11:01 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

a)Pt$\Leftrightarrow x^{2}(x+\sqrt[4]{2-x^{4}})=x^{4}+1. VT\leq 2x^{2}.Vp\geq 2x^{2}\Rightarrow VT=VP=2x^{2}\Leftrightarrow x=1$




#517743 $\sum \frac{a}{a+b}\geq \frac...

Đã gửi bởi Riann levil on 05-08-2014 - 11:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

đặt a+b=x:b+c=y;c+a=z$\Rightarrow x+y+z=2(a+b+c)$

có$\left ( x+y+z \right )(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z})\geq 3\sqrt[3]{xyz}\times 3\sqrt[3]{\frac{1}{x}.\frac{1}{y}.\frac{1}{z}}= 9\Rightarrow 2(a+b+c)\left ( \frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a} \right )\geq 9\Rightarrow (a+b+c)\left ( \frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a} \right )\geq4,5\Rightarrow \frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+3\geq 4,5\Rightarrow \frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}\geq \frac{3}{2}$.

Dấu bang xảy ra khi a=b=c

$\sum \frac{a}{b+c}$ mà bạn




#517744 $\sum \frac{a}{a+b}\geq \frac...

Đã gửi bởi Riann levil on 05-08-2014 - 11:05 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

 

Ta có:

$\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}+\frac{b}{a+b}+\frac{c}{b+c}+\frac{a}{c+a}=3$

Mặt khác:

$(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a})-(\frac{b}{a+b}+\frac{c}{b+c}+\frac{a}{c+a})=\frac{(a-b)(b-c)(a-c)}{(a+b)(b+c)(c+a)}$

Theo gt ta có: $a\geq b\geq c$ nên $\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\geq \frac{b}{a+b}+\frac{c}{b+c}+\frac{a}{c+a}$

do đó:

$\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\geq \frac{3}{2}$ (Dấu = khi a=b=c)

>:)

 

Giả thiết có cho đâu> còn TH $c\geq b\geq a, a\geq c\geq b,...$ thjì sao?




#517857 Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là ggiao điểm của các đường phân giác tro...

Đã gửi bởi Riann levil on 05-08-2014 - 19:06 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là ggiao điểm của các đường phân giác trong.Biết AB=5, IC=6.Tính BC?




#518008 $\frac{a}{(1+a)(1+b)}+\frac{b}...

Đã gửi bởi Riann levil on 06-08-2014 - 18:34 trong Bất đẳng thức và cực trị

!.cho a,b,c >0. abc=1. CM $\sum \frac{1}{a^{3}(b+c)}\geq \frac{3}{2}$

2.Cho a,b,c>0.abc=1.CM $\frac{a}{(1+a)(1+b)}+\frac{b}{(1+b)(1+c)}+\frac{c}{(1+a)(1+c)}\geq \frac{3}{4}$

3.Cho a,b ,c>0.abc =1.Cm $\frac{a^{3}}{(a+b)(b+c)}+\frac{b^{3}}{(b+c)(c+a)}+\frac{c^{3}}{(c+a)(a+b)}\geq \frac{3}{4}$

4.Cho a,b,c >0.$a^{2}+b^{2}+c^{2}$=3.Cm $\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}\geq 3$.

5.Cho a,b,c >0.CM $\sum \frac{a^{2}}{b^{2}+c^{2}}\geq \sum \frac{a}{b+c}$

6.Cho 3 số thực a,b,c.Cm $a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq ab+bc+ca+\frac{(a-b)^{2}}{2}+\frac{(b-c)^{2}}{12}+\frac{(c-a)^{2}}{2014}$

Ps: Càng nhìu cách càng tốt nhé!!




#518018 $\frac{a}{(1+a)(1+b)}+\frac{b}...

Đã gửi bởi Riann levil on 06-08-2014 - 19:16 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

Đồng bậc quen thuộc


$$\frac{a^3}{(a+b)(b+c)}+\frac{a+b}{8}+\frac{b+c}{8}\geq \frac{3}{4}a$$
$$\Rightarrow \sum \frac{a^3}{(a+b)(b+c)}\geq \frac{1}{4}(a+b+c)\geq \frac{3}{4}.\sqrt[3]{abc}=\frac{3}{4}$$
 

Sai đề! Phải là $a^3$

 

$$\frac{a^3}{(1+b)(1+c)}+\frac{1+b}{8}+\frac{1+c}{8}\geq \frac{3}{4}a$$
$$\Rightarrow \sum \frac{a^3}{(1+b)(1+c)}\geq ...$$

 

 

Bài 2 khong sai đề đâu ạ.Đây là câu BĐT trong đề thi tuyển sinh lớp 10 tỉnh Vĩnh Phúc 2013-2014




#518021 $\frac{a}{(1+a)(1+b)}+\frac{b}...

Đã gửi bởi Riann levil on 06-08-2014 - 19:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

2.Cho a,b,c>0.abc=1.CM $\frac{a}{(1+a)(1+b)}+\frac{b}{(1+b)(1+c)}+\frac{c}{(1+a)(1+c)}\geq \frac{3}{4}$

 

Đpcm$\Leftrightarrow 4(ab+bc+ca+a+b+c)\geq 3(2+ab+bc+ca+a+b+c\Leftrightarrow ab+bc+ca+a+b+c\geq 6$ (đúng với abc=1)




#518032 $\frac{1}{2-a}+\frac{1}{2-b...

Đã gửi bởi Riann levil on 06-08-2014 - 19:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có : $\frac{2}{2-a}-a^{2}-1= \frac{2+\left ( a^{2}+1 \right )\left ( a-2 \right )}{2-a}= \frac{a\left ( a-1 \right )^{2}}{2-a}\geq 0$

$\Leftrightarrow \frac{1}{2-a}+\frac{1}{2-b}+\frac{1}{2-c}\geq \frac{1}{2}\left ( a^{2}+b^{2}+c^{2}+3 \right )= 3$

Bạn có thể giải thích cho mình ý tưởng của bạn không? xuất phát từ đâu mà bạn lại làm như vậy? lời giải của bạn có vẻ không được tự nhiên cho lắm




#518048 $\frac{1}{2-a}+\frac{1}{2-b...

Đã gửi bởi Riann levil on 06-08-2014 - 20:22 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bạn đó đã tìm ra BĐT phụ sau để chứng minh kiểu như thế (uct)

Chứng minh $1$ BĐT này, các BĐT khác chứng minh tương tự 

$\frac{1}{2-a}\geq \frac{a^2+1}{2}\Leftrightarrow (a-1)^2\geq 0$ (luôn đúng)

Từ đó có đpcm

Vậy làm thế nào để tìm được bất đẳng thức phụ.Phải chăng bạn ấy đã phải đi mò??