Đến nội dung

superpower nội dung

Có 486 mục bởi superpower (Tìm giới hạn từ 08-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#590165 Chứng minh rằng:$1+\frac{1}{2}+\frac{...

Đã gửi bởi superpower on 21-09-2015 - 20:31 trong Số học

 Chứng minh rầng A=$1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}$ không là số tự nhiên.

Quy đồng hết lên, ta thấy trên tử số không chia hết cho 41 ( có thể chọn bất cứ số nguyên tố nào <100)

mà mẫu số chia hết cho 41 nên A không là số tự nhiên




#590956 Chứng minh rằng mọi số tự nhiên N đều có thể biểu diễn được một cách duy nhất...

Đã gửi bởi superpower on 26-09-2015 - 10:51 trong Số học

Chứng minh rằng mọi số tự nhiên N đều có thể biểu diễn được một cách duy nhất dưới dạng $\frac{(x+y)^2 + 3x + y}{2}$ , với x,y là các số tự nhiên

nhân hết lên. Viết delta theo x hoặc y. Là ra




#591124 $f(x)$ thỏa mãn $x.f(x-1)=(x-3).f(x)$ và $f(2014)=1...

Đã gửi bởi superpower on 27-09-2015 - 15:06 trong Phương trình hàm

Tìm các đa thức $f(x)$ thỏa mãn $x.f(x-1)=(x-3).f(x)$ và $f(2014)=1$

bạn thử làm dãy số xem sao. Mình nghĩ có thể thiết lập công thức truy hồi để tính. Sau đó tìm CTTQ của dãy số đó. Rồi kiểm tra và ra F(x)




#591125 CMR f(n)=n

Đã gửi bởi superpower on 27-09-2015 - 15:16 trong Phương trình hàm

Cho f: $\mathbb{N}\rightarrow \mathbb{N}$ thoả:

f(f(n)) < f(n+1).

C/m f(n)=n , n$\in \mathbb{N}$

 

Cho f: $\mathbb{N}\rightarrow \mathbb{N}$ thoả:

f(f(n)) < f(n+1).

C/m f(n)=n , n$\in \mathbb{N}$

Mình chỉ làm được 1 phần thôi nha.

Giả sử hàm cần tìm là 1 hàm đa thưc

Gọi f(n) có bậc là m

Suy ra f(f(n)) sẽ có bậc là m^2

Vì f(f(n))<f(n+1) với mọi n là số tự nhiên

nên m^2 <=m

Suy ra m=0 hoặc m=1

Với m=0 => f(n) là hằng => Vô lý

Với m=1 => f(n)=an+b

Thay vào ta đc a^2n+ab+b<ax+a+b. Suy ra f(n)=n




#591126 $f(x^2+f(y))=xf(y)+2y$

Đã gửi bởi superpower on 27-09-2015 - 15:23 trong Phương trình hàm

Giải PTH trên tập số thực:

$f(x^2+f(y))=xf(y)+2y$

Dễ thấy f  song ánh

khi đó tồn tại a sao cho f(a)=0

Khi đó, thay y=a, ta đc

f(x^2)=2a, với mọi x thuộc R

Do đó f(x)=2a với x>=0. Mà dễ thấy f là hàm lẻ

do đó f(x)=2a với mọi x thuộc R

Suy ra f(x)=2a. Thử lại không thỏa. Vậy không có hàm thỏa yêu cầu bài toán 




#591194 $f(x+1)=f(x)$

Đã gửi bởi superpower on 27-09-2015 - 22:06 trong Phương trình hàm

Tìm f:R->R thỏa mãn:

$f(x+1)=f(x)$

Hãy tìm 1 hàm thỏa mãn điều kiện trên, cho VD f(x) bằng gì ạ . 

Đây là hàm sai phân bậc 1




#591196 ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN OLYMPIC LỚP 10 NĂM 2015 THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO ( VÒN...

Đã gửi bởi superpower on 27-09-2015 - 22:11 trong Tài liệu tham khảo khác

 

 

Câu 3: (5.0 điểm)

Cho ba số thực a,b,c thỏa : $0<a\leq 2$ ; $0<b\leq 2$ ; $0<c\leq 2$                             

CMR : $4[(abc+1)(a+b+c) + 3(ab+bc+ca)] \geq 45abc$ 

Câu 3:  Chia abc xuống, dùng AM-GM cho 45 số dựa vào điểm rơi a=b=c=2




#591248 $f(xy)=y.f(x)\forall x,y\in\mathbb{R}$

Đã gửi bởi superpower on 28-09-2015 - 17:21 trong Phương trình hàm

 

1.Tìm $\mathbb{f}:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn:$f(xy)=y.f(x)\forall x,y\in\mathbb{R}$

 

 

 

Thay x=1 => f(y)=yf(1)

Đặt f(1)=a=> f(x)=ax

Thử lại thõa. Vậy f(x)=ax




#591249 $f(xy)=y.f(x)\forall x,y\in\mathbb{R}$

Đã gửi bởi superpower on 28-09-2015 - 17:23 trong Phương trình hàm

 

1.Tìm $\mathbb{f}:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn:$f(xy)=y.f(x)\forall x,y\in\mathbb{R}$

 

2.Tìm $\mathbb{f}:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn:$f(x+y)=y+f(x)\forall x,y\in\mathbb{R}$

 

3.Tìm $\mathbb{f}:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn:$x.f(y)+y.f(x)=(x+y)f(y).f(x)\forall x,y\in\mathbb{R}$

 

4.Tìm $\mathbb{f}:\mathbb{R^{+}}\rightarrow \mathbb{R^{+}}$ thỏa mãn:$f(x+y)+f(xy)=x+y+xy$

 

5.Tìm $\mathbb{f}:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn:$\left\{\begin{matrix} f(0)=\dfrac{1}{2} & & \\ \exists a:f(a-y)f(x)+f(a-x)f(y)=f(x+y) & & \end{matrix}\right.\forall x,y\in \mathbb{R}$

 

 

2/ 

Ta  có f(x+y)=y+f(x)=x+f(y)

Thay y=1, ta được

f(x)+1=x+f(1) => f(x)=x+c. 

Thử lại thõa. Vậy f(x)=x+c




#591251 $f(xy)=y.f(x)\forall x,y\in\mathbb{R}$

Đã gửi bởi superpower on 28-09-2015 - 17:26 trong Phương trình hàm

 

1.Tìm $\mathbb{f}:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn:$f(xy)=y.f(x)\forall x,y\in\mathbb{R}$

 

2.Tìm $\mathbb{f}:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn:$f(x+y)=y+f(x)\forall x,y\in\mathbb{R}$

 

3.Tìm $\mathbb{f}:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn:$x.f(y)+y.f(x)=(x+y)f(y).f(x)\forall x,y\in\mathbb{R}$

 

4.Tìm $\mathbb{f}:\mathbb{R^{+}}\rightarrow \mathbb{R^{+}}$ thỏa mãn:$f(x+y)+f(xy)=x+y+xy$

 

5.Tìm $\mathbb{f}:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn:$\left\{\begin{matrix} f(0)=\dfrac{1}{2} & & \\ \exists a:f(a-y)f(x)+f(a-x)f(y)=f(x+y) & & \end{matrix}\right.\forall x,y\in \mathbb{R}$

 

 

3/ Thay y=x, ta được

2x.f(x)=2x.f(x)^2

Khi đó f(x)=f(x)^2 với x khác 0

<=> f(x)=0 hoặc f(x)=1. Thử lại thõa




#591252 $f(xy)=y.f(x)\forall x,y\in\mathbb{R}$

Đã gửi bởi superpower on 28-09-2015 - 17:29 trong Phương trình hàm

 

1.Tìm $\mathbb{f}:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn:$f(xy)=y.f(x)\forall x,y\in\mathbb{R}$

 

2.Tìm $\mathbb{f}:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn:$f(x+y)=y+f(x)\forall x,y\in\mathbb{R}$

 

3.Tìm $\mathbb{f}:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn:$x.f(y)+y.f(x)=(x+y)f(y).f(x)\forall x,y\in\mathbb{R}$

 

4.Tìm $\mathbb{f}:\mathbb{R^{+}}\rightarrow \mathbb{R^{+}}$ thỏa mãn:$f(x+y)+f(xy)=x+y+xy$

 

5.Tìm $\mathbb{f}:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn:$\left\{\begin{matrix} f(0)=\dfrac{1}{2} & & \\ \exists a:f(a-y)f(x)+f(a-x)f(y)=f(x+y) & & \end{matrix}\right.\forall x,y\in \mathbb{R}$

 

 

4/

Thay y=0 => f(0)=0

Đặt g(x)=f(x)-x

Thay vào ta được

g(x+y)+g(xy)=0

Thay y=0, ta được

g(x)=0=>f(x)=x

Thử lại thấy thỏa




#591432 Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (O). I, K là trung điểm của AC, BD. CM...

Đã gửi bởi superpower on 30-09-2015 - 22:05 trong Hình học

Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (O). Gọi I và K là trung điểm của các đường chéo BD và AC. Chứng minh rằng: Ba điểm I,O,K thẳng hàng

Bài này có trong cuốn nâng cao và phát triển toán 9




#591439 $\sum\frac{1}{l_{a}} \geq...

Đã gửi bởi superpower on 30-09-2015 - 22:13 trong Hình học

Cho tam giác ABC.CMR: $\sum\frac{1}{l_{a}} \geq \frac{2}{\sqrt{3}}.\sum\frac{1}{a}$

 

Chế được bài này, các bạn giải thử xem  :icon6: 

Dùng công thức phân giác :3




#591529 Đăng ký tham gia dự thi VMEO IV

Đã gửi bởi superpower on 01-10-2015 - 15:25 trong Thông báo chung

 

Họ tên: Nguyễn Trường Hải

Nick trong diễn đàn: superpower

Năm sinh: 2000

Hòm thư: [email protected]

Dự thi cấp THCS và THPT




#591602 Chứng minh rằng $(n^a-1,n^b-1)=n^{(a,b)}-1$

Đã gửi bởi superpower on 01-10-2015 - 21:58 trong Số học

Cho $a,b,n \in \mathbb{Z^+}$. Chứng minh rằng 

                             $(n^a-1,n^b-1)=n^{(a,b)}-1$

 

và                          $(n^a+1,n^b+1) | n^(a,b)+1$ khi $n$ chẵn  

Làm ý đầu nha

 

=>

đặt (n^a-1,n^b-1)=d

đặt ord(n)d=h

Khi đó h|a

           h|b

=> h|(a;b)

Suy ra n^(a;b)-1 chia hết cho d

<= Hiển nhiên nên có điều phải chứng minh.

Bài này còn 1 cách CM theo định lý bezout, bạn có thể tìm trên mạng




#591611 Đinh lí lớn fermat với n=3

Đã gửi bởi superpower on 01-10-2015 - 22:12 trong Số học

Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên dương $x$,$y$,$z$ sao cho $x^3+y^3=z^3$ 

Ta dễ dàng chứng minh được a^3=0,1,6 ( mod 7) đồng dư nha 

Suy ra x^3+y^3 = 0,1,6 mod 7

TH1: x^3+y^3=0 mod 7=> x,y chia hết cho 7 hoặc x=1(mod7);y=6(mod 7)

         Khi x,y=0(mod 7)=> z=0(mod 7). Rút 7 2 vế, quay lại từ đầu

         Khi x=1(mod7),y=6(mod 7) => z=0(mod 7)

TH2: x^3+y^3=1 mod 7=> x=0(mod7);y=1(mod7)

TH3: x^3+y^3=6 mod 7=> x=0(mod7), y=6( mod 7)

Bạn làm theo hướng này thử nha 




#591613 Tìm n để n! là số chính phương

Đã gửi bởi superpower on 01-10-2015 - 22:15 trong Số học

Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n! là số chính phương.

Theo mình nghĩ là không tồn tại n nhé

Vì lấy số nguyên tố gần nhất với n

Thì không còn số nào chia hết cho p hết ( Vì tích của n số tự nhiên đầu tiên )

Nên không thể là số chính phương. 




#591614 $x^{5}-x+1=y^{2}$

Đã gửi bởi superpower on 01-10-2015 - 22:18 trong Số học

Bạn có lời giải không? Mình giải mãi không ra




#591621 Tìm n để n! là số chính phương

Đã gửi bởi superpower on 01-10-2015 - 22:27 trong Số học

n=1

n=1 xét riêng được mà. 1 thì đặc biệt quá. Lời giải trên kia còn nhiều chỗ hở




#591625 ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN OLYMPIC LỚP 10 NĂM 2015 THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO ( VÒN...

Đã gửi bởi superpower on 01-10-2015 - 22:32 trong Tài liệu tham khảo khác

BĐT cần chứng minh tương đương với:$4\left ( 1+\frac{1}{abc} \right )(a+b+c)+12\left ( \frac{ab+bc+ac}{abc} \right )\geq 45$

 

$\Leftrightarrow 4(a+b+c)+4\left ( \frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac} \right )+12\left ( \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c} \right )\geq 45$

 

Thật vậy:Áp dụng BĐT $AM-GM$ ta có:$4(a+b+c)+4\left ( \frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac} \right )+12\left ( \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c} \right )\geq 12\sqrt[3]{abc}+\frac{12}{\sqrt[3]{(abc)^2}}+\frac{36}{\sqrt[3]{abc}}$

 

Đặt  $t=\sqrt[3]{abc}$

 

Khi đó:$12\sqrt[3]{abc}+\frac{12}{\sqrt[3]{(abc)^2}}+\frac{36}{\sqrt[3]{abc}}=12t+\frac{12}{t^2}+\frac{36}{t}=\frac{12t^3+36t+12}{t^2}$

 

Xét hiệu:$\frac{12t^3+36t+12}{t^2}-45=\frac{12t^3-45t^2+36t+12}{t^2}=\frac{(t-2)^2(12t+3)}{t^2}\geq 0$

 

$\Rightarrow 4(a+b+c)+4\left ( \frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac} \right )+12\left ( \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c} \right )\geq 45$

 

$\Rightarrow \mathbb{ĐPCM}$

cũng dùng ý tưởng như bạn. Xét hàm rồi chứng minh >=0 bằng phân tích nhân tử. Chứ không dùng bđt như ban




#591738 Tìm n để n! là số chính phương

Đã gửi bởi superpower on 02-10-2015 - 21:05 trong Số học

Vậy thì ta phải cm $p<n<p^2$ trong đó p là ước nguyên tố lớn nhất của n. Điều này không hiển nhiên đâu nhé.

do n! mà. Nên cũng dễ hiểu. Mà bây giờ tìm cách chứng minh cho thuyết phục




#591995 ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN OLYMPIC LỚP 10 NĂM 2015 THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO ( VÒN...

Đã gửi bởi superpower on 04-10-2015 - 11:20 trong Tài liệu tham khảo khác

làm cụ thể đi bạn

Chỉ cần dùng AM-GM. Đưa vế trái về toàn biến theo a.b.c, Sau đó xét hàm. Phân tích nhân tích. Là ra đpcm




#592002 ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN OLYMPIC LỚP 10 NĂM 2015 THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO ( VÒN...

Đã gửi bởi superpower on 04-10-2015 - 11:35 trong Tài liệu tham khảo khác

có ai giải bài hình không?

Bài hình dùng hàng điểm điều hòa nha bạn. Mình làm ra mà không biết đánh latex nên không up được. Mình thấy đề này làm trong 2 tiếng thì hơi khó. Mình bí bài pt




#592008 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2015-2016

Đã gửi bởi superpower on 04-10-2015 - 11:49 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Cách khác: BĐT tương đương $\sum \frac{4}{1-c}\leq \sum \frac{1}{c}+9$

Ta chứng minh: $\frac{4}{1-c}-\frac{1}{c}\leq 18c-3$ $(1)$

Thật vậy: $(1)\Leftrightarrow 5c-1\leq -18c^{3}+21c^{2}-3c\Leftrightarrow 18c^{3}-21c^{2}+8c-1\leq 0\Leftrightarrow \left ( 3c-1 \right )^{2}(2c-1)\leq 0$

Do $a,b,c$ là độ dài ba cạnh tam giác nên $a+b>c\Leftrightarrow c< \frac{1}{2}$

Vậy bđt cơ sở là đúng 

Tương tự $\frac{4}{1-a}-\frac{1}{a}\leq 18a-3$ và $\frac{4}{1-b}-\frac{1}{b}\leq 18b-3$

Cộng 3 bđt lại suy ra đpcm 

Điển hình của UTC :v




#592132 tìm số dư của $3^{2^{4n+1}}$ khi chia cho 22

Đã gửi bởi superpower on 04-10-2015 - 22:07 trong Số học

tìm số dư của $3^{2^{4n+1}}$ khi chia cho 22

Bạn chứng minh quy nạp nhé. Khá dễ

Bạn tính $3^{2^{4n}}$ đồng dư 3 mod 22

               $3^{2^{4n+1}}$ đồng dư 9 mod 22

              $3^{2^{4n+2}}$ đồng dư 15 mod 22

              $3^{2^{4n+3}}$ đồng dư 5 mod 22