Đến nội dung

thuylinhnguyenthptthanhha nội dung

Có 283 mục bởi thuylinhnguyenthptthanhha (Tìm giới hạn từ 10-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#664232 cho x,y,z là các số thực dương

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 08-12-2016 - 23:45 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn $\frac{2}{3x+2y+z+1}+\frac{2}{3x+y+2z+1}= (x+y)(x+z)$.Tìm max của P=$\frac{2(x+3)^{2}+y^{2}+z^{2}-16}{2x^{2}+y^{2}+z^{2}}$

xem ở đây nhé, quên là bài nào ùi nhưng chắc chắn có đó :3

File gửi kèm




#663421 Tính xác suất mắc bệnh $A,B,C$

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 29-11-2016 - 22:32 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Một bệnh nhân bị nghi là có thể mắc một trong $3$ bệnh $A,B,C$ với các xác suất tương ứng là $0,3;0,4;0,3$. Người đó đến khám ở 4 bác sĩ một cách độc lập. Bác sĩ thứ nhất chẩn đoán bệnh $A$. Bác sĩ thứ hai chẩn đoán bệnh $B$. Bác sĩ thứ ba chẩn đoán bệnh $C$ và bác sĩ thứ tư chẩn đoán bệnh $A$. Hỏi sau khi khám bệnh, người bệnh cần đánh giá lại xác suất mắc bệnh $A,B,C$ của mình là bao nhiêu. Biết rằng xác suất chẩn đoán đúng của mỗi ông bác sĩ là $0,6$; và chẩn đoán nhầm sang hai bệnh còn lại là $0,2$ và $0,2$

Gọi A, B, C lần lượt là các biến cố bệnh nhân mắc bệnh A, B, C
L là xs người đó đc bác sĩ chuẩn đoán đúng
=> P(L)=P(A).P(L/A)+P(B).P(L/B)+P(C).P(L/C)=0,3.0,6.0,2.0,2.0,6+0,4.0,2.0,6.0,2.0,2+0,3.0,2.0,2.0,6.0,2=........
=>XS mắc:
Bệnh A là: L=[P(A).P(L/A)]/P(L)=.......
Tương tự với B và C........

 




#663419 P=$\frac{ab}{3a+4b+5c}+\frac{bc}...

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 29-11-2016 - 22:17 trong Bất đẳng thức và cực trị

không phải bạn ạ ._.

Chết, là Bắc Ninh @@, bạn mình ở đó (bạn mạng á :)) )

trước bả ấy nhờ làm T^T, lưu link ở bên chat mà quên




#663417 P=$\frac{ab}{3a+4b+5c}+\frac{bc}...

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 29-11-2016 - 22:15 trong Bất đẳng thức và cực trị

Lần mãi TT

http://diendantoanho...ninh-2016-2017/

:))




#663411 P=$\frac{ab}{3a+4b+5c}+\frac{bc}...

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 29-11-2016 - 22:01 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c >0 thỏa mãn a+b+c=9. Tìm giá trị lớn nhất của
P=$\frac{ab}{3a+4b+5c}+\frac{bc}{3b+4c+5a}+\frac{ca}{3c+4a+5b}-\frac{1}{\sqrt{ab(a+2c)(b+2c)}}$

Không nhầm thì là đề chọn ĐTQG tỉnh Ninh Bình đó bạn

trên diễn đàn có thảo luận r đó, bạn tìm thử :))




#663410 Tính tổng $2^{8}+3^{12}+4^{16}+...+100^...

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 29-11-2016 - 21:58 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Tính tổng $2^{8}+3^{12}+4^{16}+...+100^{400}$




#663406 Tính xác suất để trong 7 lần gặp đèn báo tín hiệu, bạn An gặp đèn Đỏ 3 lần.

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 29-11-2016 - 21:50 trong Xác suất - Thống kê

doc duong chi co 1 den tin hieu lm j ra 7 lan gap z bn :D  :D  :D  :D  :D

mình nghĩ là 7 lần đi học qua cái đèn khỉ ấy đó :)) 




#663403 Tính xác suất để trong 7 lần gặp đèn báo tín hiệu, bạn An gặp đèn Đỏ 3 lần.

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 29-11-2016 - 21:36 trong Xác suất - Thống kê

Nhà An ở gần trường nên thường xuyên đi xe đạp tới trường. Dọc quãng đường ấy chỉ đi qua 1 đèn báo tín hiệu giao thông với 30s đèn Xanh, 5s đèn Vàng, 15s đèn Đỏ. Vì An lười nên thường dậy muộn và đạp xe thật nhanh để đi học.

Tính xác suất để trong 7 lần gặp đèn báo tín hiệu, bạn An gặp đèn Đỏ 3 lần.

____________________

**Cảm giác đề hơi dài dòng, hơi thừa thì phải  :))




#663353 Một hộp đựng 9 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 9, hỏi phát rút ít nhất bao nhiê...

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 29-11-2016 - 13:19 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

$\frac{9-k}{9}< \frac{1}{6}\Leftrightarrow k\geqslant 8$

Vậy phải rút ít nhất $8$ thẻ.

là $7$ chứ nhờ @@!




#660609 Giải PT: $\frac{3x^4-2x^2-6x+5}{\sqrt{x^5+...

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 04-11-2016 - 20:26 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình:

                        $\frac{3x^4-2x^2-6x+5}{\sqrt{x^5+x^2+7x+7}}+2x=x^4+1$

Mọi người giúp mình với @@!!!!!!!!




#658699 $CMR$ với mọi $x \in R$, ta có:

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 21-10-2016 - 20:07 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

CMR với mọi $x \in R,$ ta có:

$$x^n=\frac{1}{2^n} \sum_{k=0}^{n} C_{n}^{k} (2x-1)^k$$ ( $n \in N)$

 




#657483 GPT: $\sqrt[3]{x+6}+\sqrt{x-1}=x^{2...

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 10-10-2016 - 22:46 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

 

7. $x^{3}-3x^{2}+2\sqrt{(x+2)^{3}}-6x\geq 0(x\in \mathbb{R})$

 

 

Đặt $\sqrt{x+2}=t$ r biến đổi.




#657467 Giải pt $sin^{2016}x+cos^{2017}x=1$

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 10-10-2016 - 21:50 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải pt $sin^{2016}x+cos^{2017}x=1$

Đánh giá:

Ta có:

$sin^{2016}x \leq sin^2x$

$cos^{2017}x \leq |cos^{2017}x| \leq |cosx|^{2017} \leq cos^2x$

$=>.............$




#655935 $\sum tan\frac{A}{2}+\sum cot\fr...

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 28-09-2016 - 22:48 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Bài toán:

Chứng minh rằng: $\forall \bigtriangleup ABC$ ta luôn có:

                         $\sum tan\frac{A}{2}+\sum cot\frac{A}{2}\geq 4\sqrt{3}$



#655627 $\sum\sqrt[3]{\frac{c}{b+a}}>\frac{\sqrt[3]...

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 26-09-2016 - 17:58 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

4/ Cho a,b,c,x,y,z>0 thỏa mãn: x+y+z=1 và $\frac{x^2}{a}+\frac{y^2}{b}+\frac{z^2}{c}=\frac{1}{a+b+c}$

CMR: $\frac{x^4}{a^3}+\frac{y^4}{b^3}+\frac{z^4}{c^3}=\frac{1}{(a+b+c)^3}$

 

Từ giải thiết, áp dụng BĐT Bunhia... dạng phân thức dễ dàng suy ra $\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=\frac{1}{3(a+b+c)}$

$=>x=\frac{a}{3(a+b+c)};y=.....;z=......$

và $\frac{x^3}{a^3}=\frac{y^3}{b^3}=\frac{z^3}{c^3}$

Sau đó thay vào $VT$(sau khi tách $\frac{x^4}{a^3}=x.\frac{x^3}{a^3})$ ta suy ra đpcm.




#655425 $\left\{\begin{matrix} ... \\ xy...

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 24-09-2016 - 22:25 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình

$\left\{\begin{matrix} y(x^{2} + 1)\sqrt{2013} = x(y^{2} + 1)\sqrt{2014}\\ z(y^{2} + 1)\sqrt{2014} = y(z^{2} + 1)\sqrt{4027}\\ xy + yz + xz = 1 \end{matrix}\right.$

Xét pt $(1)$ và $(2)$ của hệ, kết hợp thế $1=xy+yz+zx$ từ $(3)$ vào, biến đổi bla bla, ta được hệ "gọn":

$\left\{\begin{matrix} (1-xz)\sqrt{2013}=(1-yz)\sqrt{2014}\\ (1-xy)\sqrt{2014}=(1-xz)\sqrt{4027} \end{matrix}\right.$

$<=> \sqrt{2014}(2-xy-yz)=(1-xz)(\sqrt{4027}-\sqrt{2013})$

$<=>(\sqrt{2013}+\sqrt{4027})(1+xz)=(1-xz)\sqrt{2014}$ (lh)

$<=>xz=........$

$=>yz=........$

Thế vào $(3)$ ta có $xy=.....$

Đến đây dễ tìm được nghiệm của hệ...........




#655423 $4sin^2x+8cos^2x-4sinx-8{\sqrt{3}}cosx+7=0$

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 24-09-2016 - 22:15 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

 Giải phương trình :

$4sin^2x+8cos^2x-4sinx-8{\sqrt{3}}cosx+7=0$

PT $<=>(2sinx-1)^2+(2\sqrt{2}cosx-\sqrt{6})^2=0$

$<=>........$




#655421 $2\sqrt{2}(six2x+cos2x)(cos^2x-sin^2x)=2+2cos^x$

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 24-09-2016 - 22:14 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình sau:

$2$$\sqrt{2}(six2x+cos2x)(cos^2x-sin^2x)=$$2+2$$cos^2x$

đề có sao ko nhỉ? số $2$ để đó hơi "vô duyên" :))




#655419 $2\sqrt{\frac{x^2+x+1}{x+4}} + x...

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 24-09-2016 - 22:10 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải bất phương trình: 

$2\sqrt{\frac{x^2+x+1}{x+4}} + x^2 - 4 \le \frac{2}{\sqrt{x^2+1}}$

ĐK: $x \geq -1$

BPT $<=>2(\sqrt{\frac{x^2+x+1}{x+4}}-1)+(x^2-3)\leq \frac{2}{\sqrt{x^2+1}}-1$

Liên hợp từng bt trong ngặc.........
$<=>(x^2-3)(\frac{2}{\sqrt{\frac{x^2+x+1}{x+4}+1}}+\frac{2}{(x^2+1)\sqrt{x^2+1}+1}) \leq 0$
$=>........$



#655340 Cho các số x,y,z t/m: $x^2+xy+y^2=3$ và $y^2+yz+z^2=16$ C...

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 24-09-2016 - 12:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

E không hiểu lắm ?

đoạn nào v nhỉ?  :wacko:  :wacko:

**đừng nói cả bài  :(  :(  :(




#655279 Chứng minh: $\Delta ABC$ đều.

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 23-09-2016 - 21:34 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Bài toán:

**Cho $\Delta ABC$ có:

    $\sqrt[3]{sinA}+\sqrt[3]{sinB}+\sqrt[3]{sinC}=\sqrt[3]{sin\frac{+2B}{3}}+\sqrt[3]{sin\frac{B+2C}{3}}+\sqrt[3]{sin\frac{C+2A}{3}}$
   Chứng minh: $\Delta ABC$ đều.



#655273 $sin\left [ \frac{\pi }{4}(3x-\s...

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 23-09-2016 - 21:23 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

 Tìm x nguyên dương để bt sau nguyên:

$sin\left [ \frac{\pi }{4}(3x-\sqrt{9x^{2}-16x-80}) \right ]=0$

P/s: Bạn nào giúp mình với... mai mình đi học rồi :(

mk nghĩ $VP$ là $1$ số nguyên khác $0.$ :wacko:  :wacko:  :wacko:




#655168 $\frac{3\sqrt{3}}{4} \leq \sum \frac{bc}{a(1+bc...

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 22-09-2016 - 20:46 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài toán:

Cho $a+b+c=abc.$

Chứng minh:

                   $\frac{3\sqrt{3}}{4} \leq \frac{bc}{a(1+bc)}+\frac{ca}{b(1+ca)}+\frac{ab}{c(1+ab)}\leq \frac{abc}{4}$




#655165 Min : $P=\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}...

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 22-09-2016 - 20:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn $21ab + 2bc + 8ca \leq 12$

Tìm Min :

$P=\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{3}{c}$

TK:

http://mathscope.org...ad.php?p=140171

hoặc:

http://k2pi.net.vn/s...m-so-nhieu-bien

P/s: hình như trên diễn đàn cx thảo luận nh lần r, bạn tìm thử :))




#655158 $\sum\sqrt[3]{\frac{c}{b+a}}>\frac{\sqrt[3]...

Đã gửi bởi thuylinhnguyenthptthanhha on 22-09-2016 - 20:27 trong Bất đẳng thức và cực trị

2/ Cho a,b >0, thỏa mãn a+b=1. CMR: $(a+\frac{1}{a})^2+(b+\frac{1}{b})^2\geq \frac{25}{2}$
 

TK:

http://math.stackexc...geq-frac252-for