Đến nội dung

dat9adst20152016 nội dung

Có 169 mục bởi dat9adst20152016 (Tìm giới hạn từ 06-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#633964 Chứng minh rằng $\frac{c}{d}$<$...

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 18-05-2016 - 21:31 trong Số học

$\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\Leftrightarrow ad>bc$ (vì b>0; d>0)

                     $\Leftrightarrow ad+cd>bc+cd\Leftrightarrow d(a+c)>c(b+d)\Leftrightarrow \frac{c+a}{b+d}>\frac{c}{d}$ (vì b+d>0; d>0)

Ta có:ad>bc$\Leftrightarrow ad+ab>bc+ab\Leftrightarrow a(b+d)>b(a+c)\Leftrightarrow \frac{c+a}{b+d}<\frac{a}{b}$(vì b+d>0; d>0)




#633769 $\left\{\begin{matrix} x^3-6x^2+12x-7=y...

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 17-05-2016 - 21:48 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

2. $\left\{\begin{matrix} x+y+z=2016\\ x^2+y^2+z^2=2016^2\\ x^3+y^3+z^3=2016^3\end{matrix}\right.$

 

(x+y+z)=x+y+z3 $\Leftrightarrow x^{3}+y^{3}+z^{3}+3(x+y)(y+z)(z+x)=x^{3}+y^{3}+z^{3}$

                                  $\Leftrightarrow$ x=-y hoặc y=-z hoặc z=-x

xét từng trường hợp thay vào pt (1) là được




#633583 Giải phương trình:$\frac{3x+3}{\sqrt{x...

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 16-05-2016 - 22:30 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$\sqrt{2x+1}+\sqrt{17-2x}=x^{4}-8x^{3}+17x^{2}-8x+22$

x48x3+17x28x+22=(x2 +1)(x-4)2 +6$\geq$ 6

$\sqrt{2x+1}+\sqrt{17-2x}\leq \sqrt{2}\sqrt{2x+1+17-2x}=6$

 Dấu = xảy ra $\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{2x+1}=\sqrt{17-2x}& \\ (x-4)^{2}=0 & \end{matrix}\right.$

                                                                            $\Leftrightarrow x=4$ (tm ĐKXĐ)

2x+1+17−2x=x4−8x3+17x2−8x+22  

 

 




#633577 Giải phương trình:$\frac{3x+3}{\sqrt{x...

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 16-05-2016 - 22:20 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$x^{4}\sqrt{x+3}=2x^{4}-2008x+2008$

 

$\Leftrightarrow$ $x^{4}(\sqrt{x+3}-2)+2008x-2008=0$

$\Leftrightarrow x^{4}\frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}+2008(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)[\frac{x^{4}}{\sqrt{x+3}+2}+2008]=0$

$\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1$




#633574 Tìm số nguyên dương n sao cho tất cả các số sau đều là số nguyên tố

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 16-05-2016 - 22:12 trong Số học

Thử n=1;2;3;4;5;6 thì chỉ có n=6 là đúng

Nếu n>6; n$\vdots$ 6 thì n+15$\vdots$ 3;>3 nên là hợp số (loại)

Nếu n>6; n chia 6 dư 1 thì n+5$\vdots$ 6;>6 nên là hợp số (loại)

Nếu n>6; n chia 6 dư 2 thì n+1$\vdots$ 3;>3 nên là hợp số (loại)

Nếu n>6; n chia 6 dư 3 thì n+15$\vdots$ 3;>3 nên là hợp số (loại)

Nếu n>6; n chia 6 dư 4 thì n+17$\vdots$ 3;>3 nên là hợp số (loại)

Nếu n>6; n chia 6 dư 5 thì n+1$\vdots$ 6;>6 nên là hợp số (loại)

   Vậy n=6




#633568 Tìm các giá trị nguyên x,y thỏa mãn đẳng thức:$\left ( y+2 \ri...

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 16-05-2016 - 21:57 trong Số học

(y+2)x2+1=y2 $\Leftrightarrow$ (y+2)x2 -3=(y-2)(y+2)$\Leftrightarrow$ (y+2)(x2 -y+2)=3

 

Đến đây giải theo ước số của 3 là được




#633563 Tìm tất cả các số nguyên n sao cho:$n^{2}+2002$ là một số...

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 16-05-2016 - 21:51 trong Số học

Đặt n+2002=x$\Leftrightarrow$ (x-n)(x+n)=2002

 Đến đây giải pt nghiệm nguyên là được




#633551 Giải hệ phương trình:$\left\{\begin{matrix...

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 16-05-2016 - 21:37 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$\left\{\begin{matrix}x^{2}+xy+x+y=4 & & \\ \left ( x+y \right )+\left ( 1+xy \right )=4 &&\end{matrix}\right.$

  

 Ta có: x+xy+x+y=x+y+1+xy$\Leftrightarrow$ (x+1)(x+y)=(x+1)(y+1)$\Leftrightarrow$ (x+1)(x-1)=0




#633234 Cho các số thực x,y

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 15-05-2016 - 11:39 trong Các dạng toán khác

2.

   b2016(a2016+2b2016)(a2+3b2)=(b2)1008[(a2)1008 +2(b2)1008]­(a2+3b2)

  bchia 3 dư 0 hoặc 1

- Nếu b2 chia hết cho 3 $\Rightarrow$ đpcm

- Nếu bchia 3 dư 1 thì 2(b2)1008 chia 3 dư 2

   +Nếu achia hết cho 3 thì  (a2+3b2) chia hết cho 3 $\Rightarrow$ đpcm

   +Nếu achia 3 dư 1 thì (a2)1008 chia 3 dư 1 $\Rightarrow$ (a2)1008 +2(b2)1008 chia hết cho 3$\Rightarrow$ đpcm

 

  




#633131 $(x+2)\sqrt{x+8}-(x-3)\sqrt{x+3}=x^{2...

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 14-05-2016 - 21:11 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

   $(x+2)\sqrt{x+8}-(x-3)\sqrt{x+3}=x^{2}+12$

$\Leftrightarrow 2x^{2}+24-2(x+2)\sqrt{x+8}+2(x-3)\sqrt{x+3}=0$

$\Leftrightarrow [(x+2)-\sqrt{x+8}]^{2}+[(x-3)+\sqrt{x+3}]^{2}=0$

Đến đây dễ dàng tìm được x=1




#632815 hệ phương trình

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 12-05-2016 - 22:56 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tìm được điều kiện của x rồi làm thế nào nữa bạn



#632773 hệ phương trình

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 12-05-2016 - 21:16 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

  Giải hpt

    $x^{3}-6x^{2}+12x-7=y$

    $-x^{3}+9x^{2}-19x+11=y^{3}$




#632378 Tìm nghiệm nguyên $19x^2+28y^2 =729$ $29x^2-28y^2 =2014$

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 10-05-2016 - 22:20 trong Số học

Câu 2 cũng tương tự




#632376 Tìm nghiệm nguyên $19x^2+28y^2 =729$ $29x^2-28y^2 =2014$

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 10-05-2016 - 22:19 trong Số học

$x^{2}$ chia 4 dư 0 hoặc 1$\Rightarrow$ 19x2 chia 4 dư 0 hoặc 3

28y2 chia hết cho 4

 Suy ra 19x2+28y2 chia 4 dư 0 hoặc 3

 MÀ 729 chia 4 dư 1

  $\Rightarrow$ vô lí   $\Rightarrow$ pt không có nghiệm nguyên




#632370 a,b,c la do dai cac canh tam giac, P la nua chu vi. CM: $\sqrt...

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 10-05-2016 - 22:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

Câu 2

    $P=\frac{a+b+c}{2}$

Ta phải cm: $\sqrt{\frac{a+b+c}{2}}<\sqrt{\frac{a+b-c}{2}}+\sqrt{\frac{b+c-a}{2}}+\sqrt{\frac{c+a-b}{2}}\leq \sqrt{\frac{3(a+b+c)}{2}}$

Đặt a+b-c=x; b+c-a=y; c+a-b=z thì x+y+z=a+b+c

Bđt cần cm $\Leftrightarrow \sqrt{x+y+z}< \sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\leq \sqrt{3(x+y+z)}$

CM $\sqrt{x+y+z}<\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\Leftrightarrow x+y+z< x+y+z+2(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx})$(luôn đúng vì a, b, c>0)

CM$\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\leq \sqrt{3(x+y+z)}\Leftrightarrow x+y+z+2(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx})\leq 3(x+y+z)\Leftrightarrow 2(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx})\leq 2(x+y+z)$   (luôn đúng)




#632096 Đề thi thử vào lớp 10 chuyên Toán - Tin THPT Nguyễn Huệ 2016 lần 2

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 09-05-2016 - 18:17 trong Tài liệu - Đề thi

Bài II 2

        $\frac{a}{c}=\frac{a^{2}+b^{2}}{c^{2}+b^{2}}$

        $\Leftrightarrow ac^{2}+ab^{2}=ca^{2}+cb^{2}$

        $\Leftrightarrow (c-a)(ac-b^{2})=0$

        $\Leftrightarrow ac=b^{2} ( a\neq c )$

  TA có: $a^{2}+b^{2}+c^{2}=(a+c)^{2}-2ac+b^{2}=(a+c)^{2}-b^{2}=(a+c-b)(a+b+c)$   là hợp số (đpcm)   




#631831 $\left(1+2x\right)\left(1+\frac{y}{2x...

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 07-05-2016 - 22:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

Áp dụng 2 lần bđt thức Bunhiacôpxki nha bạn

Lần 1 là 2 cái ngoặc đầu tiên

Lần 2 là cái mới có với cái ngoặc thứ ba 




#631798 Tìm số nguyên n để $A=3n^4-4n^3+5n^2-2n+1$ là số nguyên tố

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 07-05-2016 - 20:27 trong Số học

A=3n44n3+5n22n+1=(n2n+1)(3n2n+1)

Nếu n=1 thì A=3 (là snt)

Nếu n>1 thì A ko là snt

Nếu n<1 thì A ko là snt




#631724 Tìm số nguyên n để $A=3n^4-4n^3+5n^2-2n+1$ là số nguyên tố

Đã gửi bởi dat9adst20152016 on 07-05-2016 - 12:28 trong Số học

A=n^2012-n^2+n^2011-n+n^2+n+1
=(n^2+n)(n^2010-1)+n^2+n+1
Có (n^2+n)(n^2010-1)=(n^2+n)[(n^3)^670-1]=(n^3-1)x (x>1)
A=(n^3-1)x+n^2+n+1
=(n^2+n+1)[x(n-1)+1]
Nếu n=0 thì A=1 (loại)
Nếu n=1 thì A=3 (là snt)
Nếu n>1 thì A=tích 2 số tự nhiên >1
»»A không là snt (loại)