Jump to content

tay du ki's Content

There have been 186 items by tay du ki (Search limited from 04-06-2020)



Sort by                Order  

#669845 $3^x+112=y^2$

Posted by tay du ki on 25-01-2017 - 11:36 in Số học

nếu  x lẽ thì $3^{x}\equiv 3 \left ( mod 4 \right )$ 

mà 112chia hết cho 4 

$y^{2}\equiv 3 \left ( mod 4 \right )$ vô lý 

nên x chẵn 112 = $\left ( y-3^{k} \right )\left ( y+3^{k} \right )$




#669509 CM $abc(a^{3}+b^{3})(b^{3}+c^{3}...

Posted by tay du ki on 23-01-2017 - 09:25 in Số học

Cho $a,b,c\in Z$. CM $abc(a^{3}+b^{3})(b^{3}+c^{3})(c^{3}+a^{3})\vdots 7$

sai đề với a=b=c=1




#669473 $p\mid 2m-n$

Posted by tay du ki on 22-01-2017 - 22:23 in Số học

Chọn đội tuyển lớp 10 KHTN 2016-2017
(mỗi tội chưa làm ra)

bạn có thể cho mình xin đề o ?



#669388 $k.2^{n}+1$

Posted by tay du ki on 22-01-2017 - 16:54 in Số học

$(Mỹ-1982)$

Chứng minh: Tồn tại $k$ tự nhiên sao cho $k.2^{n}+1$ là hợp số

Với $n=1,2,3,...$

Ta chỉ cần chỉ ra sự tồn tại là được :

Th1: n>1

với n chẵn 

$2^{n}\equiv 1\left ( mod 3 \right )$

nên với k có dạng 3x+2 thì $k.2^{n}+1$ $\vdots 3$

với n lẻ 

$2^{n}\equiv 2 \left ( mod 3 \right )$

nên với k có dạng 3x+1 thì $k.2^{n}+1$ $\vdots 3$ 

mà $k.2^{n}+1$ >3 vậy luôn tồn tại k để  $k.2^{n}+1$ chia hết cho 3 từ đây nên $k.2^{n}+1$ là hợp số

Th2 : n=1 thì luôn luôn tồn tai rồi 

p/s : Nếu mà sai thì mong các bạn thông cảm 




#668339 Đề thi chọn đội dự tuyển lớp 10 PTNK - ĐHQGTPHCM

Posted by tay du ki on 14-01-2017 - 23:27 in Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Vậy bạn có thể phát biểu lại rõ ràng giúp mình rằng như thế nào là phương trình hàm Cauchy và các điều kiện của phương trình hàm Cauchy là gì hay không ?

Lời giải sau được đề nghị bởi Lâm Hữu Phúc, học sinh lớp 11 Toán trường PTNK - ĐHQG TP.HCM.

Nhận xét rằng vai trò của số $2017$ trong bài toán là không cần thiết cho nên ta sẽ giải bài toán khi thay $2017$ bởi số nguyên dương $p$ bất kỳ. Từ điều kiện đầu tiên, ta có được $f(p^k)=p^{3k}$ với $k$ là số nguyên dương bất kỳ. Tại điều kiện thứ hai, thay $n$ bởi $m$, ta có $f(m)$ là bội của $m$ với mỗi $m$ nguyên dương nên ta đặt $f(m)=m.g(m)$ ($g:\mathbb{N^{*}}\rightarrow \mathbb{N^{*}}$). Khi đó ta có các điều kiện sau:

i) $g(mn)=g(m).g(n) \forall m,n \in\mathbb{N^{*}}$
ii) $m.g(m)+n.g(n)$ là bội của $m+n$.
iii) $g(p^{n})=p^{2n} \forall n\in \mathbb{N^{*}}$.

Đặt $h(m)=g(m)-m^2$ ($h:\mathbb{N^{*}}\rightarrow \mathbb{Z}$) và thay $n$ bởi $p^n$ tại ii), ta có $m.h(m)$ là bội của $m+p^n$. Chọn $n$ đủ lớn thì $h(m)=0$ với mỗi $m$ hay $f(m)=m^3$ với mỗi $m$ nguyên dương. Thử lại thoả mãn.

Kết luận: $f(m)=m^3$ là nghiệm hàm duy nhất. $\blacksquare$

Cho mình hỏi đây là đề lớp 10 va 11 à



#668277 Đề ra kì này tạp chí Pi số đầu tiên

Posted by tay du ki on 14-01-2017 - 12:34 in Các tạp chí khác

Mong các bạn không thảo luận đề bài còn hạn trên diễn đàn nhé. :)
Nếu các bạn biết đề đã cũ và đã được giải ở đâu đó trên diễn đàn và các bạn có ý định gửi lời giải, mình nghĩ tốt nhất các bạn hãy ghi rõ nguồn lời giải rồi gửi cho tạp chí.

Cho mình hỏi là gửi về đâu vậy . Cảm ơn



#668198 Đề ra kì này tạp chí Pi số đầu tiên

Posted by tay du ki on 13-01-2017 - 20:43 in Các tạp chí khác

THPT

cho mình xin link cua thầy nguyen trung tuấn được không bạn ? 




#668160 Tìm tất cả các số nguyên x,y,z sao cho $2014^{x}+2015^{y...

Posted by tay du ki on 13-01-2017 - 17:49 in Số học

Tìm tất cả các số nguyên x,y,z sao cho $2014^{x}+2015^{y}=2016^{z}$




#668090 Tìm $a,b\in N^{*}$ sao cho $\frac{a^...

Posted by tay du ki on 12-01-2017 - 21:31 in Số học

Mình viết nhầm đề bài, đã sửa 

a=5; b=3; c=2 thì vẫn đúng , lại sai đề rồi 




#668074 Chứng minh rằng với mọi m , tồn tại một số nguyên n sao cho $n^{3...

Posted by tay du ki on 12-01-2017 - 20:33 in Số học

Chứng minh rằng với mọi m , tồn tại một số nguyên n sao cho $n^{3}-11n^{2}-87n+m \vdots 191$ 




#668022 $\{ a^x \sqrt{2} \} < \frac...

Posted by tay du ki on 11-01-2017 - 22:33 in Số học

Chứng minh rằng $\forall a \in \mathbb{N}, \exists x,y \in \mathbb{N}$ thỏa mãn $\{ a^x \sqrt{2} \} < \frac{1}{2}$ và $\{ a^y \sqrt{2} \} > \frac{1}{2}.$




#668014 tim m,n là số nguyên thỏa mãn $7m^{3}+1=n^{3}$

Posted by tay du ki on 11-01-2017 - 21:38 in Số học

Tìm m,n là số nguyên thỏa mãn $7m^{3}+1=n^{3}$




#668001 Đề thi HSG giải toán bằng Máy tính tỉnh Thanh Hóa 2016 - 2017

Posted by tay du ki on 11-01-2017 - 20:31 in Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Đề liền với bài thi luôn mà bạn. Giám thị thu hết rồi

các bạn thi hsg lớp 9 rồi à 




#667900 $2^{n}a+b$

Posted by tay du ki on 10-01-2017 - 18:06 in Số học

Từ đề bài ta có tồn tại dãy số nguyên không âm $(x_n)_{n\ge 1}$ sao cho $a.2^n+b=x_n^2 \Rightarrow x_n=\sqrt{a.2^n+b}$

Khi đó ta có $2x_n-x_{n+2}=\frac{3b}{\sqrt{a.2^{n+2}+b}+\sqrt{a.2^{n+2}+b}}$
Suy ra $lim_{n \rightarrow +\infty}(2x_n-x_{n+2})=0$ mà dãy $\{2x_n-x_{n+2}\}$ nguyên nên tồn tại $k_0 \in \mathbb{N^*}$ để mà
$2x_n-x_{n+2}=0,\forall n \ge k_0$ hay $2x_n=x_{n+2},\forall n \ge k_0$
$\Leftrightarrow 2\sqrt{a.2^n+b}=\sqrt{a.2^{n+2}+b},\forall n \ge k_0 \Leftrightarrow b=0$
Do đó $a.2^n$ là số chính phương với mọi số nguyên không âm $n$. Hiển nhiên ta phải có $a=0$ (đpcm)

Bài này thầy cẩn kiểm tra lớp 9 giờ mà có cách lớp 9 thì tuyêt



#667889 Các bài tập hệ phương trình

Posted by tay du ki on 10-01-2017 - 16:52 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

4) cộng 4 vế lại với nhau x4+y4+z4+t4 = 4xyzt rồi dùng bđt cosi thì x=

 

Giải các hệ pt sau :

 

 

1)      attachicon.gifh.gif

 

 

2)     attachicon.gifh2.gif

 

 

3)       attachicon.gifh3.gif

 

 

4)        attachicon.gifh4.gif

 

 

 

5)         attachicon.gifh5.gif

 

y=z=t




#667886 CM $2+2\sqrt{2x^{2}+1}$ là số chính phương

Posted by tay du ki on 10-01-2017 - 16:37 in Số học

Giải như sau:
Để A nguyên thì $\sqrt{12n^2+1}$ nguyên suy ra $12n^2+1$ là số chính phương.
Đặt $12n^2+1=a^2$ như vậy $12n^2=(a-1)(a+1)$
Dễ thấy $(a-1)(a+1)$ chia hết cho 12 suy ra $(a-1);(a+1)$ cùng chẵn nên đặt $a-1=2x,a+1=2y$ <2>
Nhưng lại thấy $gcd(a-1,a+1)=1,2$ mà chúng cùng chắn nên $gcd(a-1,a+1)=2$ do vậy $gcd(x,y)=1$ <1>
Do vậy $3n^2=xy$
Th1: $x$ chia hết cho 3 suy ra theo <1> thì $y$ không chia hết cho 3
Đặt $x=3k$ cũng suy ra $gcd(k,y)=1$ và $n^2=ky$ sở dĩ k,y nguyên tố cùng nhay suy ra mỗi số là chính phương
Do vậy $n^2=p^2.q^2;k=p^2,y=q^2$ như vậy theo <2> thì $a=2q^2-1$
Như vậy $A=2+\sqrt{12n^2+1}=2+2a=4q^2$ là số chính phương $đpcm$
Th2: $y$ chia hết cho 3 suy ra $y=3t$ và xét tương tự như trên.
Vậy ta có bài toán được chứng minh hoàn toàn




#667811 Tìm $a,b\in N^{*}$ sao cho $\frac{a^...

Posted by tay du ki on 09-01-2017 - 21:43 in Số học

2) thì có vô số rồi  nếu b lẻ c tùy ý là được  




#667807 CM $2+2\sqrt{2x^{2}+1}$ là số chính phương

Posted by tay du ki on 09-01-2017 - 21:36 in Số học

Cho $x$ nguyên dương thỏa $2+2\sqrt{2x^{2}+1}$ là số nguyên. CM $2+2\sqrt{2x^{2}+1}$ là số chính phương

hình như phải là $\sqrt{12x^{2}+1}$ chứ nhỉ  :luoi:  :luoi:  :luoi:  :luoi:  :luoi:  :luoi:  :luoi:




#667802 $\left\{\begin{matrix} mx+y=3m-1\...

Posted by tay du ki on 09-01-2017 - 21:24 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

nhân m vào FT 2 rồi trứ vế biện luận là ra

 

giải và biện luận hệ phương trình sau:

$\left\{\begin{matrix} mx+y=3m-1\\ x+my=m+1 \end{matrix}\right.$




#667801 $x^2+2(1-m)x-3+m=0$

Posted by tay du ki on 09-01-2017 - 21:23 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cho phương trình: $x^2+2(1-m)x-3+m=0$      (m là tham số)

a. Giải phương trình với m=0.

b. Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m.

c. Tìm giá trị m để phương trình có hai nghiệm đối nhau.

a dễ 

b ) áp dụng $\Delta = \left ( 2\left ( m-1 \right ) \right )^{2}-4\left ( -3+m \right )$rồi chứng minh lớn hơn 0 là được 

gọi hai nghiệm là x và -x rồi thay vào FT đã cho $\Rightarrow 2\left ( 1-m \right )x=2\left ( 1-m \right )\left ( -x \right )$

suy ra m=1




#667750 Giải phương trình: $$x^2-2x+7+\sqrt{x+3}=2\sqrt...

Posted by tay du ki on 09-01-2017 - 17:38 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình:

$$x^2-2x+7+\sqrt{x+3}=2\sqrt{1+8x}+\sqrt{1+\sqrt{1+2x}}$$

hình như đề sai ở đoạn màu đỏ đáng lẻ phải là 8x




#667588 $\left\{\begin{matrix} 3x^2+xy-4x+2y=2...

Posted by tay du ki on 08-01-2017 - 09:42 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải các hệ phương trình sau:

1,$\left\{\begin{matrix} xy+z^2=2 & \\ yz+x^2 =2 & \\ zx+y^2=2 & \end{matrix}\right.$

2,$\left\{\begin{matrix} 3x^2+2y^2-4xy+x+5y-4=0\\ x^2-y^2+2x+y-3=0 \end{matrix}\right.$

3,$\left\{\begin{matrix} 3x^2+xy-4x+2y=2\\ x(x+1)+y(y+1)=4 \end{matrix}\right.$

TH1 : Với x=-2 dễ rồi 

TH2 : với x khác -2 

ta có từ FT 1 thì $y= \frac{2+4x-3x^{2}}{x+2}$ thế vào FT2 ta suy ra dược phương trình 

$10x^{4}-22x^{3}+6x^{2}+14x-8$=0

$\Leftrightarrow \left ( x-1 \right )^{3}\left ( 10x-8\right )$

Đến đây thì dễ rồi




#667557 $\boxed{Topic}$ ÔN THI VÀO THPT CHUYÊN TOÁN NĂM HỌC...

Posted by tay du ki on 08-01-2017 - 07:54 in Tài liệu - Đề thi

$\boxed{10}.$ GHPT: $\left\{\begin{matrix} x^4+2x^3y-2x^2y^2-12xy^3+8y^4+1=0 \\ 2x^3y+y^4=1 \end{matrix}\right.$

$\boxed{11}.$ (Bài cuối cùng của phần HPT hữu tỉ)

 Giải HPT: $\left\{\begin{matrix} y^3-x^3=7 \\ x^3-y^2+x=-2 \end{matrix}\right.$

Ta có $y^{3}=x^{3}+7$

$x^{3}+x+2=y^{2}$

$\Rightarrow \left (x^{3}+7 \right )^{2}= \left ( x^{3}+x+2 \right )^{3}$

phân tích ra : $x^{9}+3x^{7}+5x^{6}+3x^{5}+12x^{4}-x^{3}+6x^{2}+12x-41= 0$

$\left ( x-1 \right )\left ( x^{8}+x^{7}+4x^{6}+9x^{5}+12x^{4}+24x^{3} +23x^{2}+29x+41\right )$

$x^{8}+x^{7}+4x^{6}+9x^{5}+12x^{4}+24x^{3}+23x^{2}+29x+41> 0$

vì $x^{3}+x+2=y^{2}$$\geq 0$

nên( x+1) (x2-x+2)$\geq 0$

nên x$\geq -1$

Ta có $x^{8}+x^{7}+4x^{6}+9x^{5}+12x^{4}+24x^{3}+23x^{2}+29x+41$

nếu x$\geq 0$ luôn đúng 

nếu $-1\leq x< 0$ ta có 

$x^{8}+x^{7}+4x^{6}+9x^{5}+12x^{4}+24x^{3}+23x^{2}+29x+41=x^{8}+x^{6}(x+1)+3x^{6}+9x^{4}(x+1)+3x^{4}+1+x^{3}+23x^{2}(x+1)+29x+29+11$$\geq 0$

vây x=1 khi dó y=2




#667504 $\boxed{Topic}$ ÔN THI VÀO THPT CHUYÊN TOÁN NĂM HỌC...

Posted by tay du ki on 07-01-2017 - 20:35 in Tài liệu - Đề thi

$\boxed{10}.$ GHPT: $\left\{\begin{matrix} x^4+2x^3y-2x^2y^2-12xy^3+8y^4+1=0 \\ 2x^3y+y^4=1 \end{matrix}\right.$

$\boxed{11}.$ (Bài cuối cùng của phần HPT hữu tỉ)

 Giải HPT: $\left\{\begin{matrix} y^3-x^3=7 \\ x^3-y^2+x=-2 \end{matrix}\right.$

$\boxed{10}$

Thay $2x^{3}y+y^{4}=1$vào PT đầu :

Ta có 

$x^{4}+4x^{3}y-2x^{2}y^{2}-12xy^{3}+9y^{4}=0$

$\Leftrightarrow \left ( x+3y \right )^{2}\left ( x-y \right )^{2}=0$

Đến đây thì dễ rồi ta chỉ cần thay : $x=y$ hoăc $x=-3y$ vào phương trình $2$ là được.  




#667364 $\frac{a-b\sqrt{5}}{b-c\sqrt...

Posted by tay du ki on 06-01-2017 - 21:23 in Số học

Quy về bài toán tìm $a,c$ để $a^2+ac+c^2$ là một số nguyên tố và $(a;c)=1$.
Do để $\frac{a-b\sqrt{5}}{b-c\sqrt{5}} \in \mathbb{Q}$ thì $\frac{a}{b}=\frac{b}{c}$.

Bạn có thể giải đoạn sau không , mình còn vướng đoạn sau . Đoạn đầu mình giải được rồi