Đến nội dung

Hr MiSu nội dung

Có 204 mục bởi Hr MiSu (Tìm giới hạn từ 09-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#714798 Xác định Un

Đã gửi bởi Hr MiSu on 26-08-2018 - 02:40 trong Dãy số - Giới hạn

để đây và ko nói gì thêm

Captureb479bda59572ce16.png




#715461 XIN TÀI LIỆU HÌNH HỌC

Đã gửi bởi Hr MiSu on 12-09-2018 - 13:39 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Hình học

Nếu bạn không là một thiên tài, có 1 hi vọng để nâng trình, đó là cày ngày cày đêm thôi, chúc may mắn

https://drive.google...xQE1viHnkCP_7hE




#713101 Viết 2018 số trên một đường tròn sao cho mỗi số bằng giá trị tuyệt đối của hi...

Đã gửi bởi Hr MiSu on 23-07-2018 - 18:24 trong Mệnh đề - tập hợp

Ta thấy nếu dãy ko chứa số 0 thì : D dễ thấy tổng các số sẽ lớn hơn hoặc bằng 2018 vô lý

nếu có 1 số 0 trong dãy, thì dãy sẽ tuần hoàn theo kiểu: a-a-0-a-a-0-a-a-0-...

dãy như thế này ko tồn tại bởi vì nó tuần hoàn chu kì 3 nên số các sô phải chia hết cho 3...

vậy nên k tìm đc dãy t/m




#712404 Tập hợp và tập hợp con

Đã gửi bởi Hr MiSu on 12-07-2018 - 14:30 trong Tổ hợp và rời rạc

Gọi $X=\left \{ a_{i}|i=1,...,n+1 \right \}.$

Với mỗi $a_{i}$, Gọi $S_{i}$ số tập $A_{1}, A_{2}$ mà $a_{i}\in A_{1} \cap A_{2}$ Do $A_{1}$ chứa $a_{i}$ nên có $2^{n}$ cách chọn $A_{1}$. tương tự có $2^{n}$ cách chọn $A_{2}$, mà $a_{i} \in X$ nên có n+1 cách chọn $a_{i}$, do đó số phần tử là: $(n+1).2^{n}.2^{n}=(n+1).4^{n}$




#716087 Tìm xác xuất để cây kim cắt 1 đường thẳng.

Đã gửi bởi Hr MiSu on 28-09-2018 - 10:58 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Prob 18




#714629 tìm x

Đã gửi bởi Hr MiSu on 21-08-2018 - 11:49 trong Đại số

trừ cách nhân vào còn gì khác không ậ

Cách khác ạ: điều kiện các kiểu bạn tự chú ý nhé

$x^2+4x+5=\sqrt{2x+3}\Leftrightarrow (x^2+2x+1)+(2x+3-2\sqrt{2x+3}+1)=0\Leftrightarrow (x+1)^2+(\sqrt{2x+3}-1)^2=0$

ta thấy vế trái luôn lớn hơn hoặc bằng 0 thế nên $x+1=\sqrt{2x+3}-1=0\Leftrightarrow x=-1$




#712639 Tìm tập ngoan ngoãn bé nhất của $A$ chứa $2002$ và $...

Đã gửi bởi Hr MiSu on 16-07-2018 - 16:25 trong Tổ hợp và rời rạc

a) Tập lớn nhất là B={0,1,...,2005}

b) Gọi C là tập ngoan chứa 2002, 2005, thế thì a phải chứa {0,3}, từ đó quy nạp lên, C phải chứa các phần tử có dạng 2005-3k.

do đó phải chứa phần tử 1, như vậy thì C luôn chứa các phần tử liên tiếp từ 0 tới 2005, vậy tập C bé nhất chính là tập B ><




#712551 Tìm tất cả các số nguyên tố $p$ sao cho $p(2^{p-1}-1...

Đã gửi bởi Hr MiSu on 15-07-2018 - 03:42 trong Số học

Ta chứng minh bổ đề, Nếu $p,q$ là số nguyên tố và $q^{2}|2^{p-1}-1$ thì $q=3$.

Thật vậy, giả sử tồn tại $q>3$ thỏa mãn, ta thấy $p>3$. Suy ra $2^{p-1}-1\equiv -1$ (mod 8) nhưng $q^{2}\equiv 0,1,4$ (mod 8) suy ra vô lý, 

Vậy bổ đề đc c/m.

Ta trở lại với bài toán:

Xét p=2 ko thỏa mãn, p=3 : thỏa mãn.

Xét p>3:dựa vào bổ đề, và định lý fecma nhỏ thì $2^{p-1}-1$=$p.m$, m>2 không chia hết cho p, do đó $p(2^{p-1}-1)$ =$p^{2}.m$,, vậy nếu $p(2^{p-1}-1)$ là lũy thừa của một số nguyên nào đó, thì nó là lũy thừa bâc 2 của 1 số nguyên, suy ra m là lũy thừa bậc 2 của 1 số nguyên. mặt khác theo bổ đề, nếu m có ước nguyên tố q khác 3 thì  $q^{2}|2^{p-1}-1$ vô lý, vậy $m=3^{2h}$, h>0. $2^{p-1}-1$=$p.9^{h}$

Xét p=5 loại, p=7 thỏa mãn. 

Ta chứng minh với $p>7$ thì $2^{p-1}-1$ luôn có ước nguyên tố khác 3,p, từ đó ko thể viết $2^{p-1}-1$ dưới dạng $p.9^{h}$

thật vậy, viết $p=2^{i}.3^{j}.r+1$ r>0 không chia hết cho 2,3, $i,j\geq 0$. 

Nếu $j\neq 0$ thì $7|2^{3}-1|2^{p}-1$ mâu thuẫn

Vậy j=0, nếu i>1 thì $5|2^{p}-1$ cũng mâu thuẫn

Vậy j=0, i<2, vì p>7 nên $r\geq 5$. như vậy r luôn có ước nguyên tố lớn hơn hoặc bằng 5. Gọi ước này là a. ta có $2^{a}-1|2^{p}-1$, Giải phương trình $2^{a}-1=3^{b}$ ta được a=2, b=1, ko thể xảy ra do a>2, vậy $2^{a}-1$ luôn có 1 ước nguyên tố khác 3 :) vậy là đã xong rồi, 4 tiếng cuộc đời




#714607 Tìm số phần tử lớn nhất của tập đặc biệt M.

Đã gửi bởi Hr MiSu on 20-08-2018 - 21:38 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Bài 4 : Cho tập hợp khác rỗng $X\subset \mathbb{N}\setminus \left \{ 0 \right \}$ thoả mãn đồng thời 2 điều kiện :

(i) Tồn tại $x,y\in M :(x,y)=1$

(ii) Với mọi phần tử $a,b\in X:a+b\in X$ .

Gọi $T= \mathbb{N}\ast \setminus X$ và $S(T)=\sum_{a\in T}a$ . Chứng minh rằng :

a) T là tập hữu hạn 

b)$\left | T \right |\geq S(T)$

a) Bổ đề: Định lý sylvester: Cho (a;b)=1 thế thì $N_0=ab-a-b$ là số lớn nhất ko biểu diễn đc dưới dạng $ax+by$, trong đó a,b nguyên dương, x,y nguyên không âm

Capture1894b84210b55dc9.png

Quay lại bài toán: Dễ thấy nếu $x\in T=\mathbb{N}*$ \ $X$ thì $0<x\leq ab-a-b$

Do đó T là hữu hạn




#714613 Tìm số phần tử lớn nhất của tập đặc biệt M.

Đã gửi bởi Hr MiSu on 20-08-2018 - 23:00 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cm $1\in S$

=> $1^{2}-1=0\in S$

=> $0^{2}-1=-1\in S$

=> $1^{2}-(-1)=2\in S$

=> $0^{2}-2=-2\in S$

.......

Làm liên tiếp nhiều lần như vậy tạo ra được tất cả các số vét hết tập $\mathbb{Z}$

Khó nhất là c/m $1\in S$ rồi bạn ơi, lời giải thì có trong THTT 424:

https://drive.google...mRhTTd6Tms/view

>< toàn bài khó




#714608 Tìm số phần tử lớn nhất của tập đặc biệt M.

Đã gửi bởi Hr MiSu on 20-08-2018 - 21:43 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Bài 4 : Cho tập hợp khác rỗng $X\subset \mathbb{N}\setminus \left \{ 0 \right \}$ thoả mãn đồng thời 2 điều kiện :

(i) Tồn tại $x,y\in M :(x,y)=1$

(ii) Với mọi phần tử $a,b\in X:a+b\in X$ .

Gọi $T= \mathbb{N}\ast \setminus X$ và $S(T)=\sum_{a\in T}a$ . Chứng minh rằng :

a) T là tập hữu hạn 

b)$\left | T \right |\geq S(T)$

Ý b nó cứ sao sao ấy, mỗi phần tử của T đã ko nhỏ hơn 1 rồi, vậy thì tổng của các phần tử chắc chắn phải lớn hơn số phần tử chứ nhỉ




#714609 Tìm số phần tử lớn nhất của tập đặc biệt M.

Đã gửi bởi Hr MiSu on 20-08-2018 - 21:45 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Bài 2 : Cho n là số nguyên dương lớn hơn 1 và S là tập hợp các tập con gồm n phần tử của tập hợp $\left \{1,2,...,2n \right \}$ . Xác định $\underset{A\in S}{max}\left ( \underset{x,y\in A :x\neq y}{min}[x;y] \right )$, ở đây $[x,y]$ là BCNN của x và y.

(RMN_MO 2013)

Đây là đề RMN_TST 2013, nhìn cái giải khủng quá chả muốn dịch:

https://artofproblem...h621915p3717941




#712569 Tìm số M bé nhất để sau M lần thổi còi, bằng các đổi chỗ như nói ở trên một c...

Đã gửi bởi Hr MiSu on 15-07-2018 - 16:30 trong Tổ hợp và rời rạc

Đầu tiên ta chứng minh bổ đề: cho dãy $1,2,...,k$ muốn lộn ngược dãy thành $k,k-1,...,2,1$ thì phải tốn ít nhất $\frac{(k-1).k}{2}$ bước đổi 2 số cạnh nhau.

Thật vậy, vì muốn chuyển $1$ tới $k$ thì phải qua $k-1$ bước, sau đó ko mất tổng quát, dãy sẽ trở thành: $2,3,...,k,1$ (bởi nếu đổi chỗ 2 vị trí khác số 1, thì cũng chẳng khác nào đổi sau khi 1 về vị trí cuối cùng rồi). do đó, lại tốn ít nhất $k-2$ bước cho 2 vị trí của $k$, cứ như thế số bước ít nhất là $1+2+...+k-1$=$\frac{(k-1).k}{2}$.

Bắt đầu xét 2 TH: 

TH1: n=2k, ta chia đường tròn thành 2 phần có số điểm bằng nhau: $1,2,...,k$ và $k+1,...,n$.        (*)

   Ta chứng minh số cách ít nhất là lôn ngược 2 phần trên.

Thật vậy giả sử còn cách nào đó mà chia đường tròn thành các phần để lộn ngược, ta hoàn toàn có thể ghép 2 phần cạnh nhau với nhau thành 1 phần, cứ ghép đến khi chỉ còn 2 phần, 2 phần này khác $1,2,...,k$ và $k+1,...,n$ tức là 1 phần có độ dài là $1,2,....,k+i$, một phần có độ dài $1,2,...,k-i$, $i>0$, số bước ít nhất để lộn 2 phần là:

$\frac{(k+i-1)(k+i)}{2}+\frac{(k-i-1)(k-i)}{2}=\frac{2k^{2}+2i^{2}-2k}{2}>k(k-1)$ là số bước cho cách chia (*), vậy suy ra phải tốn ít nhất $k(k-1)$ bước

TH2: n=2k+1. Tương tự ta chứng minh đc cách chia nhỏ nhất là $\frac{k(k+1)}{2}+\frac{(k-1)k}{2}$




#714801 Tìm phần nguyên [$S_{n}$]

Đã gửi bởi Hr MiSu on 26-08-2018 - 03:32 trong Dãy số - Giới hạn

bằng quy nạp ta có: $u_n=\frac{1}{n(n+1)}\Rightarrow \left \lfloor S_n \right \rfloor=1$




#713082 tìm nguyên hàm $\int x^{3}\sqrt{x^{2...

Đã gửi bởi Hr MiSu on 23-07-2018 - 12:53 trong Tích phân - Nguyên hàm

mình tưởng sẽ thành xdx=tdt?

ờ ờ đúng r mình nhầm,   :)




#713055 tìm nguyên hàm $\int x^{3}\sqrt{x^{2...

Đã gửi bởi Hr MiSu on 22-07-2018 - 21:53 trong Tích phân - Nguyên hàm

Câu 1 đổi biến thôi:

đặt $x^2+1=t^2, t>0$ thì $dx=dt, x^2=t^2-1$ ta có $\int x^3\sqrt{x^2+1}dx=\int (t^2-1)tdt$ easy rồi




#720876 tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn P=xy đạt giá trị lớn nhất

Đã gửi bởi Hr MiSu on 15-03-2019 - 03:17 trong Đại số

Theo mình nghĩ phương trình đầu là $(m+1)x+my=2m-1$

và khi đó giải ra $x=m-1, y=-m+2$ suy ra $x+y=1$. 

Ta có: $(x-y)^2\geq 0$ do đó $(x+y)^2\geq 4xy$ hay $xy\leq \frac{1}{4}$

Mấy kiểu bài này đi tìm hệ thức độc lập giữa 2 ẩn thôi




#714852 tìm m để hàm số sau xác định trên [0;1):

Đã gửi bởi Hr MiSu on 26-08-2018 - 22:59 trong Hướng dẫn - Trợ giúp - Giải đáp thắc mắc khi sử dụng Diễn đàn

bài toán chính là tìm đk của m để $x^2-2(m+1)x+m^2-2m$ khác $0$ với mọi $x\in [0;1)$, nói cách khác là phương trình

$x^2-2(m+1)x+m^2-2m=0$ vô nghiệm trên $[0;1)$

TH1: $\Delta <0$, giải ra ta đc dk của m

TH2: $\Delta =0$ , dễ, thay vào thử

TH3: $\Delta >0$, tìm điều kiện để phương trình có 2 nghiệm pb thỏa mãn

     3a) $x_1,x_2<0$

     3b) $x_1<0<1\leq x_2$

     3c) $1\leq x_1<x_2$




#715553 TÌM TẤT CẢ CÁC TẬP CON HỮU HẠN KHÁC RỖNG S CỦA TẬP CÁC SỐ NGUYÊN DƯƠNG

Đã gửi bởi Hr MiSu on 15-09-2018 - 00:13 trong Số học

*Nếu $1\in S$ thế thì : $\frac{1+1}{1}=2\in S$, quy nạp lên: $1+n\in S$, suy ra $S$ vô hạn vô lý

Vậy $1\notin S$.

*Nếu $S$ chỉ chứa $2$ thì thỏa mãn,

giả sử S có chứa phần tử nào đó lớn hơn $2$, gọi đó là $x$, ta có: $\frac{x+x}{x}=2\in S$

a) Nếu $x$ lẻ: $x+2\in S$ suy ra $S$ vô hạn vô lý

b) Nếu $x$ chẵn: $\frac{x}{2}+1\in S$, tiếp tục quá trình, để ý dãy thu đc sẽ giảm dần do $\frac{x}{2}+1<x$ với $x>2$, vì vậy đến 1 lúc nào đó, $\frac{x'}{2}+1=2$ vì nếu không, tồn tại $2<x<3\in S$ vô lý

nhưng $\frac{x'}{2}+1=2$ thì $x'=2$ do đó $x=2$ vô lý




#712839 Trong mặt phẳng tọa độ cho hình vuông $n x n$ được tạo bởi các điểm...

Đã gửi bởi Hr MiSu on 19-07-2018 - 16:14 trong Tổ hợp và rời rạc

để ý mỗi đoạn thẳng chỉ đi qua tối đa n+1 điểm, mà có (n+1).(n+1) điểm nên cần có ít nhất n+1 đoạn thẳng.

Với mỗi hình nxn thì ta chỉ cần chọn n+1 đoạn thẳng song song với trục hoành thôi




#712552 Trong 1 kì thi có n bài. Điểm mỗi bài là số nguyên từ 0 đến 7. Sau khi thi xo...

Đã gửi bởi Hr MiSu on 15-07-2018 - 03:59 trong Tổ hợp và rời rạc

Ta có thể phát biểu lại, Cho n>7 tập hợp $A_{1},A_{2},...,A_{n}$, trong đó:

|$A_{1}$|=|$A_{2}$|=...=|$A_{n}$|=3, $\left | A_{i}\cap A_{j} \right |=1,i\neq j$. Chứng minh:$\left | \bigcap_{i=1}^{n}A_{i} \right |=1$

Chứng minh: vì $A_{1}$ có chung đúng 1 phần tử với n-1 tập còn lại, nên có phần tử a chứa trong ít nhất $\left \lfloor \frac{n-1}{3} \right \rfloor+1>3$ tập khác,

Vậy có ít nhất 4 tập chứa phần tử a. giả sử có tập B khác 4 tập này, không chứa phần tử a, mà nó lại có chung 1 phần tử với mỗi 1 trong 4 tập, mặt khác tập B chỉ có 3 phần tử, do đó phải tồn tại 1 phần tử cùng thuộc 2 trong 4 tập chứa a, vô lý vì 2 tập chỉ chứa đúng 1 phần tử chung. Vậy a là phần tử chung của n tập, đpcm




#712354 Tro choi _PPlap ham

Đã gửi bởi Hr MiSu on 11-07-2018 - 17:41 trong Tổ hợp và rời rạc

đề bài nên sửa lại, vì nếu có vô hạn ô thì ko thể dừng đc, phải có một số ô nào đó nhất định.

c/m ý 1: Đầu tiên ta chứng minh, khi thực hiện 2 lên ô N+1, chỉ có thể tác động lên ô N+1 tối đa 3 phép toán nữa (xét các ô xung quanh). Do đó đến 1 lúc nào đó, ta ko thể thực hiện 2 được nữa, khi đó ta chỉ có thể thực hiện 1. Như vậy ta chỉ có thể thực hiện 1, mà thực hiện 1 thì ô tác động sẽ tăng dần, (do tác động rồi thì ko thể thực hiện ngược lại), do đó mà đến 1 lúc nào đó, phải dừng lại/




#712948 Toán trò chơi

Đã gửi bởi Hr MiSu on 21-07-2018 - 14:09 trong Tổ hợp và rời rạc

đặt $u_{1}=2, u_{n+1}=2u_{n}+1$, ta chứng minh, người thứ nhất cứ đưa số que diêm về dạng $u_{i}$, i=1,2,...,n thì chiến thắng, cái này dễ thôi, vì khi còn $u_{n}$ que diêm, đối phương sẽ bốc từ $1$ đến $u_{n-1}$ que, tức số que còn lại là $u_{n-1}+1$ tới $2u_{n-1}$, từ đó chắc chắn có thể đưa về dạng $u_{i}$, đến khi còn 2 que, người thứ 2 chắc chắn phải bốc 1 que -> người thứ nhất thắng.

Vậy ban đầu người thứ nhất chỉ cần bốc 109 que, số que diêm còn lại sẽ là: 191=$u_{7}$, ta có đpcm




#715160 Topic yêu cầu tài liệu Olympic toán sinh viên

Đã gửi bởi Hr MiSu on 03-09-2018 - 22:44 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Mình là sinh viên năm nhất BKHCM, mình muốn dự thi olympic toán SV quá mà trường không có fanpage để trao đổi. 

Cho mình hỏi ôn thi thì về phần hàm số cần ôn như định lí Fermat, Rolle,Larange,... có ai có nhiều tài liệu, bài tập không ạ cho mình xin với, mình còn hoang mang về phần đó lắm. 

Các bài tập hay về ma trận, định thức cũng ít có bài giải nữa

Ai cho mình xin file với ạ

mình có kỉ yếu olp toán sv 4 năm gần đây bạn tham khảo

https://drive.google...G4yoVyZUdFwlTyd




#713120 Topic tổng hợp các bài toán về phương trình nghiệm nguyên.

Đã gửi bởi Hr MiSu on 23-07-2018 - 23:51 trong Số học

Giải pt nghiệm nguyên: 6y2=y(y+1)(2y+1)

nhóm y ra ngoài, bên trong là ptb2 giải đc, nhầm đề chăng