Đến nội dung

Sangnguyen3 nội dung

Có 224 mục bởi Sangnguyen3 (Tìm giới hạn từ 09-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#733844 Giải phương trình $\sqrt[3]{x^{2}-1} - \sq...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 01-07-2022 - 10:35 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình $\sqrt[3]{x^{2}-1} - \sqrt{x^{3}-2} + x=0$




#733832 Tìm min $(a+1)^{2} + \left (\frac{a^{2...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 29-06-2022 - 21:50 trong Bất đẳng thức và cực trị

$(a+1)^{2} + \left (\frac{a^{2}}{a+1} +2 \right )^{2} = \left ( a+1 \right )^{2} + \left ( a+1 +\frac{1}{a+1} \right )^{2}$

Đặt x= a+1 ( x khác 0) 
$x^{2} + \left ( x+\frac{1}{x} \right )^{2} = 2x^{2} + \frac{1}{x^{2}} + 2 \geq 2\sqrt{2} + 2 $
Dấu bằng xảy ra khi $2x^{4}=1 <=> x^{2}=\sqrt{\frac{1}{2}} <=> x= \pm \sqrt[4]{\frac{1}{2}} <=> a=\pm \sqrt[4]{\frac{1}{2}}-1$

 




#733831 Tìm min $(a+1)^{2} + \left (\frac{a^{2...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 29-06-2022 - 21:41 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm min $(a+1)^{2} + \left (\frac{a^{2}}{a+1} +2 \right )^{2}$ với x khác -1 




#733798 CMR $a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq 2(ab+bc+ca...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 26-06-2022 - 10:48 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn $0\leq a \leq 1 , 0\leq bc\leq 1$. Chứng minh rằng $a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq 2(ab+bc+ca)$




#733741 Chứng minh I là trung điểm của EK

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 21-06-2022 - 11:09 trong Hình học

Bạn lên mạng xem bổ đề hình thang thì nó sẽ rõ hơn.Ở đây mình nói sương sương về bổ đề hình thang 
Cho hình thang ABCD ( AB//CD), gọi giao điểm giữa BC và AD là E. Gọi trung điểm AB là F, giao 2 đường chéo hình thang là G, trung điểm DC là J 
thì E,F,G,J thẳng hàng.




#733740 cho tam giác nhọn ABC,trực tâm H,..CMR KD,GE,JF đồng quy

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 21-06-2022 - 11:02 trong Hình học

Câu 1 

Hình gửi kèm

  • 287513826_1217350755679206_7073060819389854465_n.png



#733705 Cho tam giác ABC nội tiếp (O),D là trung điểm cung BC,... C/M EF//AB

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 18-06-2022 - 22:54 trong Hình học

Gọi M là trung điểm BC, khi đó S, D, M thẳng hàng, ngoài ra <BAS=<CAM (kết quả về đường đối trung) dẫn đến AD là phân giác <SAM và AM // FD.
Kẻ DK // BC, khi đó SK/SB=SD/SM=SF/SA nên KF //AB.
Biến đổi góc <BED=2<BAE=<BAC=<SBC=<SKD nên E, B, K, D đồng viên, từ đó <BEK=<BDK=<BAD suy ra EK // AB.
Do đó E, F, K thẳng hàng và EF //AB.



#733697 Cho tam giác ABC nội tiếp (O),D là trung điểm cung BC,... C/M EF//AB

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 18-06-2022 - 12:00 trong Hình học

Mọi người có ý tưởng cho câu này chưa ạ 




#733695 cho tam giác nhọn ABC,trực tâm H,..CMR KD,GE,JF đồng quy

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 18-06-2022 - 11:11 trong Hình học

Câu 2/ 

Hình gửi kèm

  • 287127672_544084410539068_1893131620495917232_n.png



#733694 $\sum \frac{x}{z\sqrt{4x^{2...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 18-06-2022 - 10:58 trong Bất đẳng thức và cực trị

Anh cho em hỏi là chỗ $2\sum \frac{c}{2a+b+c}\geq 2\frac{(a+b+c)^2}{(a+b+c)^2+ab+bc+ca}$ dùng bất đẳng thức gì thế ạ?

Em mới lớp 8 thôi ạ, không phải anh đâu ạ =))
Chỗ đó em dùng cauchy-schwarz dạng phân thức $\sum \frac{c}{2a+b+c}=\sum \frac{c^{2}}{2ac+bc+c^{2}} \geq \frac{(a+b+c)^{2}}{(a+b+c)^{2}+ab+bc+ca}$




#733692 $\sum \frac{x}{z\sqrt{4x^{2...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 17-06-2022 - 22:07 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đặt $\frac{1}{x}=a,\frac{1}{y}=b,\frac{1}{z}=c=>ab+bc+ca=4$

$LHS=\sum \frac{c}{\sqrt{4+a^{2}}}=\sum \frac{c}{\sqrt{(a+b)(a+c)}}\geq 2\sum \frac{c}{2a+b+c}\geq 2\frac{(a+b+c)^{2}}{(a+b+c)^{2}+ab+bc+ca}\geq 2\frac{(a+b+c)^{2}}{\frac{4}{3}(a+b+c)^{2}}=\frac{3}{2}$




#733683 cho tam giác nhọn ABC,trực tâm H,..CMR KD,GE,JF đồng quy

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 17-06-2022 - 11:53 trong Hình học

1/Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm H. AH,BH,CH cắt (ABC) tại K,G,J. Gọi P là điểm bát kì trong tam giác ABC, D,E và F là các điểm đối xứng của P qua BC,CA,AB. CMR KD ,GE,JF đồng quy

2/Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp (O), trực tâm H, trung trực AH cắt AC,AB tại P và Q.Chứng minh OA là phân giác POQ
3/Cho tam giác ABC, H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, trung trực OB cắt AB,BC tại M và N.Chứng minh OB là phân giác góc MON

4/ Cho tam giác ABC,đường cao BD và CE. Đường tròn qua A và E đồng thời tiếp xúc với cạnh BC tại P và Q.CMR A,D,P,Q  đồng viên




#733682 Cho tg ABC,đ/c BD và CE,..CMR PD cắt QE tại 1 điểm thuộc (ADE)

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 17-06-2022 - 11:48 trong Hình học

Cho tam giác ABC , đường cao BD và CE.Hai đường tròn cùng đi qua A và E tiếp xúc với BC tại P,Q.CMR PD và QE cắt nhau tại 1 điểm thuôc (ADE)




#733678 Cho đường tròn (O) và 2 điểm B,C cố định,..CMR DI đi qua 1 điểm cố định

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 16-06-2022 - 23:52 trong Hình học

Cho (O) và 2 điểm B,C cố định,A di động trên (O) sao cho tam giác ABC là tam giác nhọn, trực tâm H. Gọi I là trung điểm đoạn AH, phân giác ABH và phân giác ACH cắt nhau tại D. CMR DI đi qua 1 điểm cố định.




#733670 $\sum \frac{a^{3}}{\sqrt{b^{2}+c^{2}}} \geq \fr...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 16-06-2022 - 10:47 trong Bất đẳng thức và cực trị

$a,b,c\geq 0;a+b+c=4$ và không có số nào đồng thời bằng 0 ; $a^{2}+b^{2}+c^{2}=1$.CMR

$\frac{a^{3}}{\sqrt{b^{2}+c^{2}}}+\frac{b^{3}}{\sqrt{a^{2}+c^{2}}}+\frac{c^{3}}{\sqrt{b^{2}+a^{2}}}\geq \frac{1}{\sqrt{2(ab+bc+ca)}}$

$LHS \geq \frac{1}{\sum a\sqrt{b^{2}+c^{2}}}$
Ta can chung minh : $\sqrt{2(ab+bc+ca)}\geq \sum a\sqrt{b^{2}+c^{2}}$

$\Leftrightarrow 2(ab+bc+ca)\geq \left (\sum a\sqrt{b^{2}+c^{2}} \right )^{2}$

Ta lai co : $\left (\sum a\sqrt{b^{2}+c^{2}} \right )^{2}\leq \sum a.\left ( \sum ab^{2}+\sum ac^{2} \right )$

Hay la quy ve chung minh : $2(ab+bc+ca)\geq \sum a.\left ( \sum ab^{2}+\sum ac^{2} \right )$

$\Leftrightarrow 2(ab+bc+ca)(a^{2}+b^{2}+c^{2})\geq \sum a.\left ( \sum ab^{2}+\sum ac^{2} \right )$

$\Leftrightarrow \sum ab^{3}+\sum a^{3}b\geq 2\sum a^{2}b^{2}$ 
Ma dieu nay luon dung => QED




#733657 Tìm max $\sqrt{a^{3}b+b^{3}c+c^{3...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 15-06-2022 - 12:05 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c là các số thực không âm thay đổi thỏa mãn a+b+c=4. Tìm GTLN của P=$\sqrt{a^{3}b+b^{3}c+c^{3}a+abc^{2}}+\sqrt{ab^{3}+bc^{3}+ca^{3}+bca^{2}}$




#733648 Cho C,D thuộc nửa (O), đường kính AB. Tiếp tuyến tại B cắt CD tại P. CA cắt O...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 14-06-2022 - 23:07 trong Hình học

Cho C,D thuộc nửa (O), đường kính AB. Tiếp tuyến tại B cắt CD tại P. CA cắt OP tại E. CMR BE//AD




#733647 Cho tam giác ABC nội tiếp (O),D là trung điểm cung BC,... C/M EF//AB

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 14-06-2022 - 23:05 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Gọi D là điểm chính giữa cung BC không chứa A. Gọi S là giao điểm của tiếp tuyến tại B và C của (O). Trung trực AB cắt AD tại E. Trung trực AD cắt AS tại F. CMR EF//AB




#733636 Cho (O1) và (O2) cắt nhau tại M,N...Chứng minh $\angle EMF+\an...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 14-06-2022 - 09:45 trong Hình học

Cho 2 đường tròn (O1),(O2) cắt nhau tại M,N. A thuộc (O1),B thuộc (O2) sao cho AB là tiếp tuyến chung của (O1) và (O2) và M gần AB hơn N. C,D lần lượt là điểm đối xứng của A,B qua M. (MCD) cắt (O1) và (O2) tại E và F.CMR $\angle EMF+\angle ENF=180^o$




#733623 Chứng minh rằng PM luôn vuông góc với 1 đường thẳng cố định

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 12-06-2022 - 22:02 trong Hình học

Cho đường tròn (O) và dây AC không phải là đường kính, B là điểm chuyển động trên (O), D là điểm chính giữa cung AC không chứa B.Tiếp tuyến tại C với đường tròn (O) cắt AB tại M, MD cắt (O) tại N ( N khác D), tiếp tuyến tại N với (O) cắt BC tại P.Chứng minh rằng PM luôn vuông góc với 1 đường thẳng cố định




#733618 Chứng minh AT đi qua trực tâm tam giác OEF

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 11-06-2022 - 23:57 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp (O), tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại T. Trung trực CA,AB cắt đường thẳng qua T song song với OA tại E,F. Chứng minh AT đi qua trực tâm tam giác OEF




#733616 CMR AR vuông góc với RC

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 10-06-2022 - 23:38 trong Hình học

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O),đường phân giác BAC cắt BC tại D và (O) tại E,gọi M là trung điểm AD,BM cắt (O) tại P,PE cắt AC tại N.Đường tròn tâm K ngoại tiếp tam giác EMN cắt AC tại Q khác N, cắt BM tại R.CMR AR vuông góc với RC




#733615 Chứng minh Q,M,E thẳng hàng

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 10-06-2022 - 22:56 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp (O).Tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M,AM cắt (O) tại N.Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của đường thẳng vuông góc với NC tại C với (O) và BN,AP cắt BC tại E.Chứng minh Q,M,E thẳng hàng




#733609 Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O), có P là giao điểm của AC và BD,...Chứng minh O...

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 09-06-2022 - 23:04 trong Hình học

Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O), có P là giao điểm của AC và BD,Q là giao điểm thứ 2 của (ADP) và (BCP).Gọi E,F thứ tự là giao điểm thứ hai của AB với các đường tròn (ADP) và (BCP),G,H thứ tự là giao điểm thứ 2 của DC với (ADP) và (BCP).Chứng minh OQ,EH,FG đồng quy




#733602 Chứng minh I là trung điểm của EK

Đã gửi bởi Sangnguyen3 on 07-06-2022 - 23:36 trong Hình học

Mình thử gửi lời giải của mình 

Hình gửi kèm

  • 284101841_1034594793928132_6491437259476300722_n.png