Đến nội dung

dorabesu nội dung

Có 166 mục bởi dorabesu (Tìm giới hạn từ 23-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#402087 1)$x^3=x^2+x+\frac{1}{3}$ ; 2)$\...

Đã gửi bởi dorabesu on 04-03-2013 - 21:00 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1)$x^3=x^2+x+\frac{1}{3}$

Cái pt này, theo mình thì hay lắm cậu ạ :D
Có : $x^3=x^2+x+\frac{1}{3}$
$\leftrightarrow 3x^3=3x^2+3x+1$
$\leftrightarrow 4x^3=x^3+3x^2+3x+1$
$\leftrightarrow 4x^3=(x+1)^3$
$\leftrightarrow \sqrt[3]{4}x=x+1$
$\leftrightarrow x(\sqrt[3]{4}-1)=1$
$\leftrightarrow x=\frac{1}{\sqrt[3]{4}-1}$
Nghiệm tuy không đẹp lắm nhưng cách giải thì rất đẹp :D



#402072 Chứng minh tích 3 số nguyên dương liên tiếp không là số chính phương.

Đã gửi bởi dorabesu on 04-03-2013 - 20:31 trong Số học

Do tích 3 số nguyên dương liên tiếp nên chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
$\Rightarrow$ không là SCP.



#402070 Tìm tất cả các số nguyên n sao cho $A=(n-2010)(n-2011)(n-2012)$...

Đã gửi bởi dorabesu on 04-03-2013 - 20:29 trong Số học

Tìm tất cả các số nguyên n sao cho $A=(n-2010)(n-2011)(n-2012)$
là số chính phương.

*Xét $n<2010$ thì $A<0$
*Xét $n=2010;2011;2012...$
*Xét $n$ khác. Có : trong 3 số $(n-2010);(n-2011);(n-2012)$ chỉ có 1 số chia hết cho 3 nên $A$ $\vdots$ $3$ nhưng không chia hết cho 9
$\Rightarrow$ không là số chính phương.



#401969 Mỗi tuần một ca khúc!

Đã gửi bởi dorabesu on 04-03-2013 - 17:06 trong Quán nhạc

Bài này là tự hát, tự đánh đàn, không ca sĩ nghệ sĩ gì đâu. Nghe thử rồi cm sao nhé ^^
http://mp3.zing.vn/b...m/IW997D70.html



#401963 Hỏi về phương pháp dùng lượng liên hợp

Đã gửi bởi dorabesu on 04-03-2013 - 16:37 trong Kinh nghiệm học toán

có mà PT
PT$\Leftrightarrow \sqrt{x+4}-2-x=0$
$\frac{x}{\sqrt{x+4}+2}-x=0$
Có nhân tử $x$ rồi chứ bạn

Thâm thúy :wub: Bác có ví dụ nào "khủng" hơn cho em xem với ạ.



#401955 Hỏi về phương pháp dùng lượng liên hợp

Đã gửi bởi dorabesu on 04-03-2013 - 14:26 trong Kinh nghiệm học toán

Không phải cái nào cũng có nhân tử $x$ để đặt ==
Ví dụ : $\sqrt{x+4}=x+2$ chẳng hạn ...



#401043 $\frac{a_1^k+a_2^k+...+a_n^k}{n}\geq (...

Đã gửi bởi dorabesu on 01-03-2013 - 20:18 trong Bất đẳng thức và cực trị

THCS của em đây
chứng minh bằng quy nạp
trường hợp $n=2$ chứng minh dễ
giả sử bất bẳng thức đúng với n
ta có
$a_{1}^{k}+a_{2}^{k}+...+a_{n}^{k}\geq n(\frac{a_{1}+...+a_{n}}{n})^{k}$
ta sẽ chứng minh bất đẳng thức đúng với n-1
chọn $a_{n}=\frac{1}{n-1}\sum_{i=1}^{n-1}a_{i}$
ta có
$a_{1}^{k}+a_{2}^{k}+...+a_{n-1}^{k}+a_{n}^{k}\geq na_{n}^{k}$
nên
$a_{1}^{k}+a_{2}^{k}+...+a_{n-1}^{k}\geq (n-1)a_{n}^{k}=(n-1)(\frac{a_{1}+a_{2}+...+a_{n-1}}{n-1})^{k}$
ta có đpcm

Cám ơn anh :D



#400963 Dàn hoa giấy

Đã gửi bởi dorabesu on 01-03-2013 - 17:09 trong Quán trọ

nhiều khi khó phân biêt hai cái đấy

Chả khó lắm, nó là cái bất biến rồi



#400961 $\frac{a_1^k+a_2^k+...+a_n^k}{n}\geq (...

Đã gửi bởi dorabesu on 01-03-2013 - 17:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

với $k=1$ ta có bất đẳng thức đúng
với $k\geq 2$
đặt $f(x)=x^{k}$
là hàm lồi nên áp dụng ngay Jensen ta có đpcm
$f(a_{1})+f(a_{2})+...+f(a_{n})\geq nf(\frac{a_{1}+a_{2}+...+a_{n}}{n})$

Phạm vi THCS thôi anh :)



#400843 Giải phương trình nghiệm nguyên

Đã gửi bởi dorabesu on 28-02-2013 - 22:29 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Vì $\sqrt{2y-1}\neq \sqrt{3x+2}$ mà hiệu của 2 số vô tỉ là 1 số vô tỉ

Tại sao $\sqrt{2y-1}\neq \sqrt{3x+2}$ ???



#400842 Giải pt: $(\sqrt{1+x}-1)(\sqrt{1-x}+1)=2x...

Đã gửi bởi dorabesu on 28-02-2013 - 22:28 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải pt: $(\sqrt{1+x}-1)(\sqrt{1-x}+1)=2x$

Xét $x=0;1..$
Nhân cả 2 vế cho $\sqrt{1+x}+1$ được $x(\sqrt{1-x}+1)=2x(\sqrt{1+x}+1)$
$\Rightarrow (\sqrt{1-x}+1)=2(\sqrt{1+x}+1)$
Tương tự, nhân 2 vế với $\sqrt{1-x}-1$ được $-(\sqrt{1+x}-1)=2(\sqrt{1-x}-1)$
Cộng vế theo vế $\Rightarrow 3=3\sqrt{1-x}-\sqrt{1+x}$
Bình phương 2 vế ...



#400831 Tìm ba chữ số tiếp theo của dãy : 2 , 6 , 15 , 40 , 145 ,........

Đã gửi bởi dorabesu on 28-02-2013 - 22:18 trong Đại số

2)Chắc vậy nhỉ :D
Giả sử $x \ge y \ge z$
$\Longrightarrow x^2+y^2 \ge x^2+z^2$
$\Longrightarrow z \ge y$
Từ đó chúng ta rút ra được nghiệm chỉ xảy ra khi $x=y=z$

Check lại "hàng" đi bác, thấy có vấn đề rồi.



#400825 $\frac{a_1^k+a_2^k+...+a_n^k}{n}\geq (...

Đã gửi bởi dorabesu on 28-02-2013 - 22:16 trong Bất đẳng thức và cực trị

Mình không biết Holder :(



#400816 Giải phương trình nghiệm nguyên

Đã gửi bởi dorabesu on 28-02-2013 - 22:10 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Vì $\frac{5x}{3}-y$ là số hữu tỉ mà $\sqrt{3x+2}$ là số vô tỉ $\Leftrightarrow \sqrt{3x+2}-\sqrt{2y-1}$ là số vô tỉ

Chưa chặt chẽ cho lắm, bởi vì $\sqrt{2y-1}$ cũng có thể là số vô tỉ.



#400814 $\frac{a_1^k+a_2^k+...+a_n^k}{n}\geq (...

Đã gửi bởi dorabesu on 28-02-2013 - 22:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cmr : $\frac{a_1^k+a_2^k+...+a_n^k}{n}\geq (\frac{a_1+a_2+...+a_n}{n})^k$ với mọi $k,n\in N*;a_i\in R$



#400770 Giải phương trình nghiệm nguyên

Đã gửi bởi dorabesu on 28-02-2013 - 21:18 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

cho $x>0, y>0$ thoả mãn $x+y=6$ tìm tất cả nghiệm nguyên của phương trình
$\frac{5x}{3}-y=\sqrt{3x+2}-\sqrt{2y-1}$
theo mình thì phương trình không có nghiệm nguyên, các bạn có ý kiến gì không?

Nếu $x,y>0$ với đk $x+y=6$ thì rõ ràng chọn ra được các cặp $(x;y)=(1;5);(2;4);(3;3);(5;1);(4;2)$. Chỉ có 5 cặp thôi, dễ dàng thử chọn :)



#400564 Cho (O;r) có 2 dây AB; CD vuông góc. Tìm mối quan hệ giữa OP với AB; CD; r.

Đã gửi bởi dorabesu on 27-02-2013 - 23:07 trong Hình học

Bạn xem lại đề đi, để như vậy sao làm được

Mình không nhớ công thức đó lắm. Sr nha, mình sẽ fix lại nó cho rõ ràng



#400546 CMR: $|a|+|b|+|c| \leq 4h$

Đã gửi bởi dorabesu on 27-02-2013 - 22:28 trong Bất đẳng thức và cực trị

Có : $\left\{\begin{matrix}f(-1)=a-b+c&&\\f(0)=c&&\\f(1)=a+b+c&&\end{matrix}\right.$
$\Rightarrow \left\{\begin{matrix}a=\frac{1}{2}[f(-1)+f(1)]-f(0)&&\\b=\frac{1}{2}[f(1)-f(-1)]&&\\c=f(0)&&\end{matrix}\right.$
Sau đó cộng vào, áp dụng các bất đẳng thức $|x+y|\leq |x|+|y|$ và $|x-y|\leq |x|+|y|$



#400541 Cho (O;r) có 2 dây AB; CD vuông góc. Tìm mối quan hệ giữa OP với AB; CD; r.

Đã gửi bởi dorabesu on 27-02-2013 - 22:21 trong Hình học

Cho (O;8cm) có 2 dây AB; CD vuông góc. Biết $OP=7cm$. Tính $AB^2+CD^2$



#397858 Cmr : với mọi $x\in Z$ thì $f(x)$ không thể có giá t...

Đã gửi bởi dorabesu on 17-02-2013 - 22:16 trong Đại số

uh, cảm ơn, mình hiêủ rồi



#397848 Cmr : với mọi $x\in Z$ thì $f(x)$ không thể có giá t...

Đã gửi bởi dorabesu on 17-02-2013 - 21:42 trong Đại số

Thì x và hệ số đều nguyên mà, nó là ước của 17 đó , bài này có trong nâng cao phát triển toán 9 2 mà

Nhưng mà nó có thể nhận cả 4 giá trị chứ nhỉ?



#397842 $xy+x$ và $xy+y$ đều là SCP

Đã gửi bởi dorabesu on 17-02-2013 - 21:17 trong Số học

Biến thể của bài http://mathhelpforum...e-square-2.html ?

Híc, không dịch được, cho vào GG nó buồn cười lắm :luoi:



#397841 Cmr : với mọi $x\in Z$ thì $f(x)$ không thể có giá t...

Đã gửi bởi dorabesu on 17-02-2013 - 21:15 trong Đại số

Hàng về đây bác. Xét đa thức $g(x)=f(x)-1975$ (có hệ số cao nhất là $a$). Do phương trình $f(x)=1975$ có 4 nghiệm nguyên phân biệt nên theo định lý Bezout, $g(x)=(ax+b)(x-x_1)(x-x_2)(x-x_3)(x-x_4)$ trong đó $x_1,x_2,x_3,x_4$ là 4 số nguyên phân biệt
Xét phương trình $f(x)=1992 \iff g(x)=17 \iff (ax+b)(x-x_1)(x-x_2)(x-x_3)(x-x_4)=17$
Giả sử phương trình này có nghiệm nguyên. Do $17=17.1=(-17)(-1)$ nên $(ax+b),(x-x_1),(x-x_2),(x-x_3),(x-x_4)$ cùng lúc chỉ nhận 2 giá trị là $1$ và $17$ (hoặc $-1$ và $-17$)
Có 2 giá trị mà có 5 nhân tử nên sẽ có ít nhất 2 nhân tử dạng $x-x_m$ với $m=\overline{1,4}$ bằng nhau
Không mất tổng quát, giả sử đó là $x-x_i=x-x_j$ ($i,j=\overline{1,4}$ và $i \neq j$) $\iff x_i=x_j$ (vô lý)
=> Điều giả sử sai => ĐPCM

Em chưa rõ chỗ này lắm, bác giúp em với :P



#397838 $\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1...

Đã gửi bởi dorabesu on 17-02-2013 - 21:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

Hoặc dùng trực tiếp BĐT sau :
$\frac{1}{1+a_{1}}+\frac{1}{1+a_{2}}+...+\frac{1}{1+a_{n}}\geq \frac{n}{1+\sqrt[n]{a_{1}.a_{2}...a_{n}}} (a_{j}>0;j=\overline{1,n})$
----------

Bất này chứng minh kiểu gì cậu?



#397785 Cmr : với mọi $x\in Z$ thì $f(x)$ không thể có giá t...

Đã gửi bởi dorabesu on 17-02-2013 - 19:45 trong Đại số

Bác giải thích rõ. $f(x)$ có hệ số nguyên thì cứ $x$ nguyên là $f(x)$ nguyên còn gì

Sr bác, em nhầm ^^ Em chữa rồi đấy ạ, bác check "hàng" giùm em :P