Đến nội dung

200dong nội dung

Có 145 mục bởi 200dong (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#503582 Cho hàm số y = $f(x) = \dfrac{1}{x(x + 1)(x + 2)...

Đã gửi bởi 200dong on 02-06-2014 - 18:10 trong Đại số

Bài 1: Cho hàm số y = $f(x) = \dfrac{1}{x(x + 1)(x + 2)}$

a) Tìm tập xác định D của hàm số

b) Xác định a;b;c biết rằng $f(x) = \dfrac{a}{x} + \dfrac{b}{x + 1} + \dfrac{c}{x + 2}$ trên D. Từ đó hãy tính tổng sau với số nguyên dương n :

$\dfrac{1}{1.2.3} + \dfrac{1}{2.3.4} + \dfrac{1}{3.4.5} + ... + \dfrac{1}{n(n + 1)(n + 2)}$

Bài 2: Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên tập R. Chứng minh rằng có thể biểu diễn y = f(x) thành tổng của một hàm số chẵn và 1 hàm số lẻ. Hơn nữa hãy chứng minh sự biểu diễn ấy là duy nhất.

Bài 3: Giả sử f(x) = (1 + ax)(1 + $a^2x)...(1 + a^nx)$

CMR: $(1 + ax). f(ax) = (1 + a^{n + 1}x).f(x)$.

Từ đó hãy xác định $A_i$ theo a;n;i biết rằng $f(x) = 1 + A_1x + A_2x^2 + ... + A_ix^i + ... + A_nx^n$

Bài 4: Xác định hàm số g(f(x)); f(g(x)) biết $f(x) = x^2 + 5; g(x) = x^3 + 2x^2 + 1$

Bài 5: Xác định hàm số g(f(x)); f(g(x)) biết $f(2x - 5) = x^2 + 3x - 1; g(5x + 1) = \dfrac{x}{x - 7}$




#502433 Chứng minh rằng : Nếu ab $\not= 0$ và $a \not= b^3...

Đã gửi bởi 200dong on 29-05-2014 - 13:23 trong Đại số

Chứng minh rằng :
Nếu ab $\not= 0$ và $a \not= b^3$ thì ta luôn có :

$(\sqrt[3]{a^4} + b^2.\sqrt[3]{a^2} + b^4). \dfrac{\sqrt[3]{a^8} - b^6 + b^4.\sqrt[3]{a^2} - a^2b^2}{a^2b^2 + b^2 - b^8a^2 - b^4} = a^2b^2$

Giải chi tiết ạ! 4.gif




#501793 Cho $a = \sqrt[3]{\sqrt{5} + 2} + \sq...

Đã gửi bởi 200dong on 26-05-2014 - 18:46 trong Đại số

Cho $a = \sqrt[3]{\sqrt{5} + 2} + \sqrt[3]{1 - \sqrt{11}}$. Chứng minh rằng : $a^9 - 6a^6 + 282a^3 = 8$




#501760 $\sqrt[3]{61 + 46\sqrt{5}} = \sqrt[3]...

Đã gửi bởi 200dong on 26-05-2014 - 17:00 trong Đại số

Cho em hỏi: Làm cách nào để từ $\sqrt[3]{61 + 46\sqrt{5}}$ chuyển thành $ \sqrt[3]{(1 + 2\sqrt{5})^3}$ được hay nói cách khác là làm thế nào để dự đoán và biến đổi $61 + 46\sqrt{5}$ thành $(1 + 2\sqrt{5})^3$ ?

 

Thanks nhiều!




#488994 [Toán 8] Cho tam giác ABC, M là một điểm thuộc miền trong của tam giác

Đã gửi bởi 200dong on 27-03-2014 - 03:59 trong Hình học

Cho tam giác ABC, M là một điểm thuộc miền trong của tam giác. D;E;F là trung điểm AB, AC, BC; A', B',C' là điểm đối xứng của M qua F; E; D. 

a) CMR : AB'A'B là hình bình hành.

 

b) CMR : CC' đi qua trung điểm của AA'. 

 

Giúp mình câu b nhé! :)




#488827 Giải phương trình : $\dfrac{(b - c)(1 + a)^2}{x + a^...

Đã gửi bởi 200dong on 26-03-2014 - 02:33 trong Đại số

Giải phương trình : $\dfrac{(b - c)(1 + a)^2}{x + a^2} + \dfrac{(c - a)(1 + b)^2}{x + b^2} + \dfrac{(a - b)(1 + c)^2}{x + c^2} = 0$ 

 




#487089 Định lí Thales và tam giác đồng dạng

Đã gửi bởi 200dong on 16-03-2014 - 07:24 trong Hình học

Cho tam giác DBC có DH là đường cao, HE vuông góc DC tại E; HK vuông góc DB tại K. Chứng minh rằng : 

 

a) Tam giác DHK đồng dạng với tam giác DBH 

 

b) $HE^2 = ED.EC$ 

 

c) $DK.DB = DE.DC$ 

 

Làm giúp mình câu c. 




#479763 Tìm các số tự nhiên x,y thỏa mãn : $2^x + 1 = y^2$

Đã gửi bởi 200dong on 29-01-2014 - 00:51 trong Đại số

Bài 1 : Chứng minh không thể tìm được số nguyên a,b,c thỏa mãn : 

 

|a - b| + 3|b - c| + 5|c - a| = 2003

 

Bài 2: Tìm các số tự nhiên x,y thỏa mãn : $2^x + 1 = y^2$ 

 

Bài 3: Cho x,y,z là 3 số nguyên dương nguyên tố cùng nhau thỏa mãn $\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} = \dfrac{1}{z}$. Hỏi x +  y có là số nguyên tố k ? Vì sao ? 

 

Bài 4 : Cho a,b,c > 0 thỏa : $c \ge 60; a + b + c = 100.$ Tìm Max A = abc

 

Bài 5: Đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác ABC lần lượt cắt các cạnh AB,AC và tia CB tại M,N,P. CMR : 

 

1) $\dfrac{AB}{AM} + \dfrac{AC}{AN} = 3$ (Mình làm dc rồi) 

 

2) $\dfrac{AB^2}{AM.BM} + \dfrac{AC^2}{AN.CN} = 9 + \dfrac{BC^2}{BP + CP}$ (các bạn giúp mình ý này :)




#470945 Giải: $log_2(1+\sqrt{x})= log_3x $

Đã gửi bởi 200dong on 14-12-2013 - 19:59 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải:

 

 $log_2(1+\sqrt{x})= log_3x $

 

 




#470903 Giải phương trình $log_2\sqrt{2+\sqrt{3}}...

Đã gửi bởi 200dong on 14-12-2013 - 18:18 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải tiếp kiểu gì vậy bạn? Giải tiếp giúp mình nữa đi, cám ơn bạn nhiều lắm. :)




#470896 Tìm chân đường vuông góc kẻ từ A đến (BCD).

Đã gửi bởi 200dong on 14-12-2013 - 18:02 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Cho $A(1;2;3), B(-2;1;0), C(3;-4;-1), D(2,0,5).$
 
a) Tìm chân đường vuông góc kẻ từ B đến CD. Tìm trực tâm tam giác BCD.
b) Tìm chân đường vuông góc kẻ từ A đến (BCD).

 




#469595 $\int \dfrac{4x^2 + x + 1}{(2x + 1)^3} dx$

Đã gửi bởi 200dong on 08-12-2013 - 03:20 trong Tích phân - Nguyên hàm

$\int \dfrac{4x^2 + x + 1}{(2x + 1)^3} dx$

 

 




#469539 Chứng minh bằng pp phản chứng.

Đã gửi bởi 200dong on 07-12-2013 - 21:14 trong Đại số

Các biểu thức x + y + z và $\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z}$ có thể cùng có giá trị bằng 0 được hay không? 

Chứng minh bằng pp phản chứng. :) Help me. 




#468489 Tính diện tích tứ giác AMCN.

Đã gửi bởi 200dong on 03-12-2013 - 00:26 trong Hình học

 Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm 2 đường chéo. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD, Gọi E, F lần lượt là giao điểm của BD với AN và CM.

a) CM: AMCN là hình bình hành.

b) CM: BF = FE = ED

c) Tính diện tích tứ giác AMCN biết hình bình hành ABCD có chu vi là 2p và hai đường cao hạ từ B và C xuống CD và AD lần lượt bằng a,b. 

 

 

Mn làm giúp mình câu c nhé, cám ơn. 




#460599 Giải hệ PT.

Đã gửi bởi 200dong on 29-10-2013 - 01:22 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\left\{\begin{matrix}
x - y = (log_2y - log_2x)(2 + xy)\\x^3 + y^3 = 16
\end{matrix}\right.$


$\left\{\begin{matrix}
2^{\dfrac{1-x^2}{x^2} + xy + \dfrac{3}{2} = 2^y}\\(x^2y + 2x)^2 - 2x^2y - 4x + 1 = 0
\end{matrix}\right.$

 




#459220 Cho hình chóp tam giác đều SABC.

Đã gửi bởi 200dong on 22-10-2013 - 15:45 trong Hình học không gian

Cho hình chóp tam giác đều SABC. 
 
$\alpha = (\widehat{SA,(ABC)}); \beta = (\widehat{(SBC),(ABC)}); \gamma = (\widehat{(SAB),(SBC)})$
 
$\alpha ; \beta ; \gamma \in (0;\dfrac{\pi}{2})$
 
Giả sử $\alpha ; \beta ; \gamma$ thay đổi: $\alpha +  \gamma \geq 2 \beta $ đồng thời dựng được thiết diện qua BC và vuông góc SA tại D. 
 
CMR: $\dfrac{V_{SBCD}}{V_{ABCD}}max \Leftrightarrow \alpha ;\beta ;\gamma$  lập thành cấp số cộng.



#456137 Tìm m để hs có cực đại, cực tiểu tại x1, x2 sao cho:

Đã gửi bởi 200dong on 08-10-2013 - 18:06 trong Hàm số - Đạo hàm

Cho hàm số: $y = \dfrac{1}{3}x^3 - mx^2 - 3mx + 4$ 
 
Tìm m để hs có cực đại, cực tiểu tại x1, x2 sao cho:
 
$\dfrac{x_1^2 + 2mx_2 + 9m}{m^2} + \dfrac{m^2}{x_2^2 + 2mx_1 + 9m} = 2$

 




#454268 [TOPIC] Tọa độ Oxyz.

Đã gửi bởi 200dong on 30-09-2013 - 18:00 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Tiếp mấy câu nữa đi bạn. :) 




#453327 [TOPIC] Tọa độ Oxyz.

Đã gửi bởi 200dong on 27-09-2013 - 03:13 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

AI làm giúp mình với nhỉ? 




#453005 Hàm phân thức.

Đã gửi bởi 200dong on 25-09-2013 - 20:49 trong Hàm số - Đạo hàm

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                             .



#452998 [TOPIC] Tọa độ Oxyz.

Đã gửi bởi 200dong on 25-09-2013 - 20:29 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Bài 1:

Cho hình hộp $ABCD.A_1B_1C_1D_1$ với A(1;2;-4), C(-3;0;6), $B_1(-2;5;3)$ và $D_1(0;1;-1)$. Tìm tọa độ các đỉnh $A_1; B$. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm B và tiếp xúc với $(ADD_1A_1)$.

 
Bài 2:

Cho mặt cầu (S): $ x^2 + y^2 + z^2 - 2x + 2y + 2z - 22 = 0$ và đường thẳng: $\Delta : \dfrac{x-1}{3} = \dfrac{y + 3}{-8} = \dfrac{z -1}{-1}$. 

Viết phương trình mp (P) biết (P) chứa $\Delta$ và cắt (S) theo một đường tròn có diện tích bằng $16\pi$.

 
Bài 3:

Cho mặt cầu (S): $x^2 + y^2 + z^2 - 2x - 2y - 7 =0$ và đường thẳng (d): x = 2 + t \\ y = 1 + 3t \\ z = 1 - 4t

 

Viết phương trình tiếp tuyến $\Delta$ của mặt cầu (S) biết tiếp tuyến $\Delta$ qua A(6;0;3), $\Delta \perp  d$.

 

Bài 4:

Cho mặt cầu (S): $x^2 + y^2 + z^2 - 2x - 4y - 6z = 0$. Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu (S) biết tiếp diện này chứa đường thẳng có phương trình : $\dfrac{x-2}{1} = \dfrac{y + 3}{1} = \dfrac{z - 2}{1}$.(d)




#450460 $60^o < \dfrac{aA + bB + cC}{a + b + c}...

Đã gửi bởi 200dong on 15-09-2013 - 05:18 trong Hình học

Chứng minh rằng : $60^o < \dfrac{aA + bB + cC}{a + b + c} < 90^o$ 

 

(a,b,c là độ dài các cạnh của tam giác và A,B,C là số đo các góc ứng với các cạnh đó)




#449072 Chứng minh A là lập phương của 1 số tự nhiên

Đã gửi bởi 200dong on 09-09-2013 - 18:34 trong Số học

Chứng minh rằng số $A = \dfrac{1}{3}(\begin{matrix} \underbrace{ 111\cdots11} \\ n \end{matrix} - \begin{matrix} \underbrace{ 333 \cdots 33 } \\ n \end{matrix} \begin{matrix} \underbrace{ 000 \cdots 000 } \\ n \end{matrix})$

 

 

 

là lập phương của 1 số tự nhiên. 
 
Đặt $\begin{matrix} \underbrace{ 111 \cdots 111 } \\ n \end{matrix} = k$ 

 

 
rồi biến đổi dc $A = \dfrac{1}{3}. (k -  3k.9k - 3k) = - \dfrac{1}{3}. (2k + 27k^2)$ thì phân tích tiếp thế nào để $A = (3k)^3$ đây mọi người ?

 




#448302 $y = \frac{2\sqrt{2}- \sqrt{1-x}...

Đã gửi bởi 200dong on 06-09-2013 - 21:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

TÌm max, min:

 

$y = \frac{2\sqrt{2}- \sqrt{1-x} + 4}{\sqrt{x} + \sqrt{1-x} + 2}$




#448116 [Toán 8] Bài tập về đường trung bình của hình thang, đường trung bình của tam...

Đã gửi bởi 200dong on 05-09-2013 - 22:47 trong Hình học

Cho tam giác ABC và trọng tâm G của tam giác đó. 
 
Từ A, B, C kẻ $AA_1; BB_1; CC_1$ vuông góc với đường thẳng d. 
Chứng minh rằng : 
a)  Nếu d đi qua G và cắt 2 cạnh AB,AC thì : $AA_1 = BB_1 + CC_1$ 
 
b) Nếu d đi qua G và cắt hai cạnh BA và BC thì : $BB_1 = AA_1 + CC_1$ 
 
c) Nếu d đi qua G và cắt hai cạnh CA và CB thì : $CC_1 = AA_1 + BB_1$