Đến nội dung

A4 Productions nội dung

Có 440 mục bởi A4 Productions (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#515953 $\left\{\begin{matrix} x+y+x^2+y^2=12...

Đã gửi bởi A4 Productions on 28-07-2014 - 10:13 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

HPT $\left\{\begin{matrix} {x^2} + x + {y^2} + y = 12\\ \left( {{x^2} + x} \right)\left( {{y^2} + y} \right) = 36 \end{matrix}\right.$

 

Đặt $\left\{\begin{matrix} {x^2} + x = u\\ {y^2} + y = v \end{matrix}\right.$ HPT tương đương: $\left\{\begin{matrix} u+v=12\\ uv=36 \end{matrix}\right.$

 

Giải hệ này ta được $\left\{\begin{matrix} u=6\\ v=6 \end{matrix}\right.$

 

Thay lại ta được nghiệm $\left( { - 3; - 3} \right),\left( { - 3;2} \right),\left( {2;2} \right),\left( {2; - 3} \right)$




#515892 $\left\{\begin{matrix} 3\sqrt{1+...

Đã gửi bởi A4 Productions on 27-07-2014 - 22:46 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} 3\sqrt{1+2x^{2}}+2\sqrt{40+9y^{2}}=5\sqrt{11}\\ x+y=1 \end{matrix}\right.$

${\text{PT}}\left( 2 \right) \Rightarrow x = 1 - y$. Thế vào (1):

 

$3\sqrt {1 + 2{{\left( {1 - y} \right)}^2}}  + 2\sqrt {40 + 9{y^2}}  = 5\sqrt {11} $. PT này có 1 nghiệm $y = \frac{2}{3}$ nên có thể liên hợp hoặc bình phương 2 vế lên. Từ đó thay lại tìm được $x$.

 

Nghiệm hệ: $\left( {x;y} \right) = \left( {\frac{1}{3};\frac{2}{3}} \right)$




#515806 Diễn đàn quá khắt khe trong việc thành viên gửi bài

Đã gửi bởi A4 Productions on 27-07-2014 - 18:59 trong Góp ý cho diễn đàn

Bạn vào trang cá nhân > Dưới cái ảnh avatar là chữ .... ấn vào!

 

Xin lỗi, chỉ ĐHV mới xem được nhắc nhở chứ member bình thường không xem được (trừ điểm nhắc nhở của chính mình)

Đây là điểm nhắc nhở của BMT BinU

attachicon.gifnn.PNG

 

Ps: Nhắc nhở của mình còn khủng hơn nhiều!!!

Anh có thấy cái ... nào đâu :D

2014-07-27_185727.jpg




#515749 Anh Không Đẹp Trai - Bài Hat Hay

Đã gửi bởi A4 Productions on 27-07-2014 - 12:47 trong Quán nhạc

 

Cái này hay hơn này =)))) cảm ơn bạn đã cho tôi biết đến bài hát này :D




#515663 $\left\{\begin{matrix}{x^2}...

Đã gửi bởi A4 Productions on 27-07-2014 - 08:07 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải HPT:

 

1. $\left\{\begin{matrix} {x^2} + {y^2} + x - y = 4\\ x\left( {x - y + 1} \right) + y\left( {y - 1} \right) = 2 \end{matrix}\right.$

 

2. $\left\{\begin{matrix} \sqrt {x + y} + \sqrt {x - y} = 2\sqrt y \\ \sqrt x + \sqrt {5y} = 3 \end{matrix}\right.$

 

3. $\left\{\begin{matrix} {x^2}{y^2} + {y^4} + 1 = 3{y^2}\\ x{y^2} + x = 2y \end{matrix}\right.$

 

4. $\left\{\begin{matrix} x - y - \frac{{2y}}{x} = - 2\\ 2xy - 2{y^2} + x = 0\\ \end{matrix}\right.$

 

5. $\left\{\begin{matrix} x - 2y - \sqrt {xy} = 0\\ \sqrt {x - 1} - \sqrt {2y - 1} = 1 \end{matrix}\right.$




#515630 Thủ Thuật 1 : Khai Triển Đa Thức Bằng CASIO [Video]

Đã gửi bởi A4 Productions on 26-07-2014 - 21:55 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Ui video hỏng hết sạch rồi anh ơi

anh ý chuyển vào Private do bị youtube chặn cái gì đó ý. nản quá! bị bọn ghen ăn tức ở nó report thì phải! =='




#515617 Tìm điểm $M$ thuộc $(C)$ sao cho $\widehat...

Đã gửi bởi A4 Productions on 26-07-2014 - 21:07 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

 3:

Cho $A(1;-3)$ và $(C): (x-2)^2 + (y+6)^2=50$ tâm$I$. Tìm điểm $M$ thuộc $(C)$ sao cho $\widehat{AMI}$ $Max$

Bạn up đáp án đi. :(

 

ps: có lẽ nào $M(7; - 1)$ với $M(-5; - 5)$




#515616 $\left\{\begin{matrix} x^{3}+3xy...

Đã gửi bởi A4 Productions on 26-07-2014 - 21:03 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

cách này thì phải nhẩm đc nghiệm nhỉ. Năm ngoái anh thi vào 1 bài tương tự thế này. Lời giải của bài đấy theo cách của a. Thế mà k nghĩ ra cách sơ cua này

 

cách của anh em thấy nó cứ ảo ảo thế nào ý. anh chỉ rõ hơn đê :P




#515580 Tìm điểm $M$ thuộc $(C)$ sao cho $\widehat...

Đã gửi bởi A4 Productions on 26-07-2014 - 17:57 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 2:

Cho $A(1;-3)$ và $(C): (x-2)^2+(y-6)^2=50$  tâm $I$. Tìm điểm $M$ thuộc $(C)$ sao cho $\widehat{AMI}$ đạt $Max$

sai thì thôi nhé! :P....

 

Từ đề bài ta tính được: $R = 5\sqrt 2 $ và $IA = \sqrt {82} $. Suy ra $A$ nằm ngoài đường tròn.

 

$\widehat{AMI}$ đạt MAX khi $M$ nằm giữa $I$ và $M$. Hay $I,A,M$ cùng nằm trên một đường thẳng.

 

Dễ dàng viết được pt $IA:9x - y - 12 = 0$. Từ đây giải hệ tìm được điểm $M$: $\left\{\begin{matrix} 9x-y-12=0\\ {\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 6} \right)^2} = 50 \end{matrix}\right.$

 

Giải được 2 điểm. Dùng điều kiện khoảng cách tìm được ${\text{M}}\left( {\frac{{82 - 5\sqrt {41} }}{{41}};\frac{{246 - 45\sqrt {41} }}{{41}}} \right)$




#515573 Tìm điểm $M$ thuộc $(C)$ sao cho $\widehat...

Đã gửi bởi A4 Productions on 26-07-2014 - 17:21 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 1:

Cho hình bình hành $ABCD$, $A(-1;3)$, $C\in \Delta : x+y+6=0$. $BD: x-2y+2=0$. Biết $tan\widehat{BAC}=\frac{1}{2}$. Tìm tọa độ điểm $B,C,D$.

Ta có $C\left( {c; - 6 - c} \right)$. Gọi I là trung điểm của $AC$ => $I\left( {\frac{{c - 1}}{2};\frac{{ - 3 - c}}{2}} \right)$

 

Vì $C \in BD$. Thay tọa độ vào $BC$ ta được: $\frac{{c - 1}}{2} + 2\left( {\frac{{3 + c}}{2}} \right) + 2 = 0$. Suy ra $c=-3$.

 

Vậy $C\left( { - 3; - 3} \right)$.

 

- Gọi pt $AB:y = k\left( {x - {x_A}} \right) + {y_A}$. Pt cạnh $AC$ có hsg $k = \frac{1}{2}$. Vậy ta có... $\frac{1}{2} = \left| {\frac{{0,5 - k}}{{1 + 0,5k}}} \right|$.

 

Giải pt trên ta được $k = \frac{4}{3}$ hoặc $k = 0$. Từ đây viết được $AB$...

 

-TH1: $k = \frac{4}{3}$. Ta có AB: $4x-3y+16=0$. Suy ra $B\left( { - 4; - 1} \right)$ và $D\left( { 0; 1} \right)$.

 

-TH2: $k = 0$. AB: $y=3$. Suy ra $B\left( {4;3} \right)$ và $D\left( {-8;-3} \right)$.




#515509 $\left\{\begin{matrix} x^{3}+3xy...

Đã gửi bởi A4 Productions on 26-07-2014 - 12:53 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hệ phương trình:$\left\{\begin{matrix} x^{3}+3xy^{2}=-49 & & \\ x^{2}-8xy+y^{2}=8y-17x& & \end{matrix}\right.$

Từ PT(1) ta có $y = \frac{{ - 49 - {x^3}}}{{3x}}$. Thế vào (2):

 

${x^2} - 8xy + \left( {\frac{{ - 49 - {x^3}}}{{3x}}} \right) = 8y - 17x$.

$ \Leftrightarrow 2{x^3} - 24{x^2}y - 49 - 3x\left( {8y - 17x} \right) = 0$.

$ \Leftrightarrow (x + 1)(2{x^2} - 24xy + 49x - 49) = 0$.

 

$\Rightarrow \begin{bmatrix} x=-1\\ 2{x^2} - 24xy + 49x - 49 \end{bmatrix}$

 

Tự thay lại nhé! Cái ngoặc dài kia rút y lại thế vào... Nghiệm $\left( { - 1; \pm 4} \right)$




#515478 $2\sqrt[3]{3x-2}+ 3\sqrt{6-5x}-8=0$

Đã gửi bởi A4 Productions on 26-07-2014 - 11:19 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Đặt $\sqrt[3]{3x-2}=a , \sqrt{6-5x}=b \Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2a+3b=8 & & \\ \frac{5}{3}a^{3}+b^{2}=\frac{8}{3} & & \end{matrix}\right.$. $\Rightarrow 15a^{3}+4a^{2}-32a+40=0\Rightarrow a=2$Tới đây  chắc xong nhé ! :icon6:

Chỗ này là sao ạ? PT này vô nghiệm




#515473 pt lượng giác $2\sin 2x$-$3\sqrt{2}\s...

Đã gửi bởi A4 Productions on 26-07-2014 - 11:00 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

đề có nhầm không nhỉ?  :closedeyes: $ - 3\sqrt 2 \sin x + 2\sin x$ ... ????




#515439 $\left\{\begin{matrix} 9y^{4} +24y^{3}-xy^{2}+7y^{2}=16-x...

Đã gửi bởi A4 Productions on 26-07-2014 - 06:35 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$x=\sqrt[3]{\frac{1}{54}\left ( -61+3\sqrt{417} \right )}-\frac{2}{9\sqrt[3]{\frac{1}{54}(-61+3\sqrt{417})}}+\frac{4}{3}$

PT còn một nghiệm $x=4$ nữa! ${\left( {{x^2} - 4x + 3} \right)^2} = x + 5 \Leftrightarrow (x - 4)({x^3} - 4{x^2} + 6x - 1) = 0$




#515276 $\frac{3x^4+9x^3+17x^2+11x+8}{3x^2+4x+5}=(x+1)...

Đã gửi bởi A4 Productions on 25-07-2014 - 08:16 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

  

Dùng nhân liên hơp có ...................

Anh cho em hỏi tại sao lại biết liên hợp với $2(x+1)$ mà không phải liên hợp với $4$ vậy?  :mellow:  :lol:  :namtay




#515114 Tam giác ABC, trung tuyến AM. Lấy G thuộc đoạn AM sao cho AM/AG=3/2 .

Đã gửi bởi A4 Productions on 24-07-2014 - 12:52 trong Hình học

Tam giác  ABC, trung tuyến AM. Lấy G thuộc đoạn AM sao cho AM/AG=3/2 . Đường thẳng d qua G cắt cạnh AB, AC ở I, K. Qua B,C kẻ các đường thẳng song song với d cắt AM ở D, E.

Tóm lạ là đề yêu cầu gì vậy?  :lol:




#514980 $8\sqrt {3 - 4x} + 16{x^4} - 24{x^2}...

Đã gửi bởi A4 Productions on 23-07-2014 - 22:57 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$$8\sqrt {3 - 4x}  + 16{x^4} - 24{x^2} - 3 = 0$$

 

Liên hợp rồi! cái ngoặc to thì bó tay :(




#514968 Bài 1: So sánh hai biểu thức: $A=3-2\sqrt{2}, B=2\sq...

Đã gửi bởi A4 Productions on 23-07-2014 - 22:04 trong Đại số

Bài 4: 

a) Cho $\sqrt{16-2x+x^2}+\sqrt{9-2x+x^2}=7$. Tính $A=\sqrt{16-2x+x^2}-\sqrt{9-2x+x^2}$

$$\sqrt {16 - 2x + {x^2}}  + \sqrt {9 - 2x + {x^2}}  = 7 \Leftrightarrow \frac{{\left( {16 - 2x + {x^2}} \right) - \left( {9 - 2x + {x^2}} \right)}}{{\sqrt {16 - 2x + {x^2}}  - \sqrt {9 - 2x + {x^2}} }} = 7 \Leftrightarrow \frac{7}{{\sqrt {16 - 2x + {x^2}}  - \sqrt {9 - 2x + {x^2}} }} = 7$$

 

$$ \Rightarrow \sqrt {16 - 2x + {x^2}}  - \sqrt {9 - 2x + {x^2}}  = 1$$




#514965 $\frac{3}{\sqrt{3x+10}+2}+\...

Đã gửi bởi A4 Productions on 23-07-2014 - 21:56 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cái này hình như xuất phát từ phương trình nào đó phải không bạn?

theo dự đoán thì 96,69% là từ một bt liên hợp  :icon6:  :icon6:  :icon6:




#514915 Bài 4: Chứng minh rằng: $\frac{1}{(1+\sqrt...

Đã gửi bởi A4 Productions on 23-07-2014 - 20:19 trong Đại số

 Chứng minh rằng: $\frac{1}{(1+\sqrt{2})^{4}}+\frac{1}{(a-\sqrt{2})^{4}}=34$

Ta có HĐT: ${\left( {a + b} \right)^4} = {a^4} + 4{a^3}b + 6{a^2}{b^2} + 4a{b^3} + {b^4}$ và ${\left( {a - b} \right)^4} = {a^4} - 4{a^3}b + 6{a^2}{b^2} - 4a{b^3} + {b^4}$.

 

$${\text{VT = }}\frac{{{{(1 + \sqrt 2 )}^4} + {{(1 - \sqrt 2 )}^4}}}{{{{(1 + \sqrt 2 )}^4}{{(1 - \sqrt 2 )}^4}}} = \frac{{\left( {1 + 4\sqrt 2  + 12 + 8\sqrt 2  + 4} \right) + \left( {1 - 4\sqrt 2  + 12 - 8\sqrt 2  + 4} \right)}}{1} = 34 = {\text{VP}}$$




#514889 Bài 4: Chứng minh rằng: $\frac{1}{(1+\sqrt...

Đã gửi bởi A4 Productions on 23-07-2014 - 18:09 trong Đại số

 Bài 1: Rút gọn biểu thức sau: $P= \frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+...+\frac{1}{\sqrt{23}+\sqrt{25}}$

$$P = \frac{1}{{\sqrt 1  + \sqrt 3 }} + \frac{1}{{\sqrt 3  + \sqrt 5 }} + ... + \frac{1}{{\sqrt {23}  + \sqrt {25} }}$$

$$P = \frac{{\sqrt 1  - \sqrt 3 }}{{1 - 3}} + \frac{{\sqrt 3  - \sqrt 5 }}{{3 - 5}} + ... + \frac{{\sqrt {23}  - \sqrt {25} }}{{23 - 25}}$$

$$P = \frac{{\sqrt 1  - \sqrt 3  + \sqrt 3  - \sqrt 5  + ... + \sqrt {23}  - \sqrt {25} }}{{ - 2}}$$

$$P = \frac{{1 - 5}}{{ - 2}} = 2$$




#514861 $\frac{3}{\sqrt{3x+10}+2}+\...

Đã gửi bởi A4 Productions on 23-07-2014 - 17:04 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

lấy caisio ra. nhập biểu thức vào... $\frac{3}{{\sqrt {3x + 10}  + 2}} + \frac{4}{{3 + \sqrt {1 - 4x} }} - x - 1$.

 

-Bấm CALC cho giá trị nhỏ nhất của $x$: $\frac{{ - 10}}{3}$. Máy hiện $\frac{{19 + 3\sqrt {129} }}{{12}} \approx 4,4227...$.

 

-tiếp tục CALC $x = \frac{1}{4}$. Máy hiện $\frac{{ - 29 + 8\sqrt {43} }}{{36}} \approx 0,6516...$

 

Vậy với $\frac{{ - 10}}{3} \leqslant x \leqslant \frac{1}{4}$ thì $\frac{3}{{\sqrt {3x + 10}  + 2}} + \frac{4}{{3 + \sqrt {1 - 4x} }} = x + 1 > 0\forall x \in \left[ {\frac{{ - 10}}{3};\frac{1}{4}} \right]$




#514731 Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC$ , biết tr...

Đã gửi bởi A4 Productions on 23-07-2014 - 07:59 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

 

Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC$ ,  biết trọng tâm $G(2;3)$. Gọi $H$ là trực tâm của $\Delta ABC$. Biết đường tròn đi qua ba điểm của ba đoạn thẳng $HA,HB,HC$ có phương trình: ${(x - 1)^2} + {(y - 1)^2} = 10$

cái đoạn này là thế nào vậy?  ~O)




#514612 $a, \left\{\begin{matrix} x^{2}+...

Đã gửi bởi A4 Productions on 22-07-2014 - 16:34 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cái này em hỏi thêm,nếu làm được anh làm luôn hộ em nhá,nó không liên quan cái trên đâu.Giải hệ:

$\left\{\begin{matrix}3x^{3}-6x^{2}+4x=-9y \\ 3y^{3}-6y^{2}+4y=-9x \end{matrix}\right.$

$\Delta  =  - 3\left( {9{y^2} - 12y - 32} \right)$...  :(




#514570 Cho A(4;-1) , B(0;-2) , C(3;-3). Cmr: AB vuông góc AC

Đã gửi bởi A4 Productions on 22-07-2014 - 12:37 trong Đại số

B1: Đề lỗi rồi em ơi...

2014-07-22_122233.jpg

 

B2: Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là nghiệm của hệ $\left\{\begin{matrix} y=2x+5\\ y=5x-3 \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x = \frac{8}{3}\\ y = \frac{{31}}{3}\\ \end{matrix}\right.$

 

Để 3 đường thẳng đồng quy thì d1 phải đi qua điểm đã tìm được. Thay vào d1: $\frac{{31}}{3} = \left( {2k - 3} \right)\frac{8}{3} - 3k$. Giải pt trên suy ra $k = \frac{{55}}{7}$