Đến nội dung

Oo Nguyen Hoang Nguyen oO nội dung

Có 348 mục bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO (Tìm giới hạn từ 22-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#636394 TOPIC luyện thi vào lớp 10 chuyên toán năm 2016 - 2017.

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 22:32 trong Tài liệu - Đề thi

Vậy Min A = $2\sqrt{5}$

Dấu bằng xảy ra khi nào vậy bạn mình làm mà không được

Bđt Mincopxki: $\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\geq \sqrt{(a+c)^2+(b+d)^2}$

Dấu bằng xảy ra khi $bc=ad$

Áp dụng vào đi bạn




#636362 TOPIC luyện thi vào lớp 10 chuyên toán năm 2016 - 2017.

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 21:28 trong Tài liệu - Đề thi

Xin lỗi đã viết sai đáng lẽ phải là 

A= $ \sqrt{x^2-4x+5}+ \sqrt{y^2-2y+5} + \sqrt{x^2+y^2}$

mà bài này còn có thể sử dụng bđt khác hả bạn

Mình không biết nữa, nhưng nếu sửa đề lại như bạn thì Mincopxki là ổn rồi




#636325 $n!$ là số chính phương

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 20:10 trong Số học

Tồn tại hay không số nguyên dương n sao cho $n!$ là số chính phương?




#636320 TOPIC luyện thi vào lớp 10 chuyên toán năm 2016 - 2017.

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 19:52 trong Tài liệu - Đề thi

Tìm min của

A = $\sqrt{x^2-4x+5} + \sqrt{y^2-4y+5} + \sqrt{x^2+y^2}$ 

Mình sử dụng Mincopski cho 2 cái đầu rồi mà giờ không biết làm sao nữa

$\sqrt{x^2-4x+5} + \sqrt{y^2-4y+5} + \sqrt{x^2+y^2}=\sqrt{(x-2)^2+1} + \sqrt{(y-2)^2+1} + \sqrt{x^2+y^2}\geq \sqrt{(x-1)^2+(y-1)^2}+\sqrt{x^2+y^2}=\sqrt{(1-x)^2+(1-y)^2}+\sqrt{x^2+y^2}\geq \sqrt{2}$

Mình chiều ý bạn làm Mincopxki nhưng hình như không ổn lắm phải không? Làm sao có thể ra $\sqrt{2}$ được?? Vì lúc này dấu bằng xảy ra khi $x=y=3$ hoặc $x=y=1$
Bạn xem coi sai chỗ nào?




#636319 TOPIC luyện thi vào lớp 10 chuyên toán năm 2016 - 2017.

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 19:33 trong Tài liệu - Đề thi

Làm sao chứng minh x0 dương  để tính $x_{0}= \sqrt{8-4\sqrt{2}}$, bấm máy thì nó dương.

không cần chứng minh dương âm gì hết, như mình đã nói: tính $x_{0}^2$ và $x_{0}^4$ xong thế vào phương trình rồi kết luận thôi, không khó đâu




#636285 TOPIC luyện thi vào lớp 10 chuyên toán năm 2016 - 2017.

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 16:44 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 1: Chứng minh rằng $x_{0}= \sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}$là nghiệm của phương trình $x^{4}-16x^{2}+32=0$

ta có  $x_{0}^{2}$= $8-4\sqrt{2}$

 

Phương trình có 1 nghiệm là $x^{2}= 8-4\sqrt{2}$

vậy kết luận $x_{0}$ là nghiệm của phương trình được ko?

Mình nghĩ bạn nên bình phương thêm phát nữa rồi tính $x^{4}-16x^{2}+32$, nếu bằng $0$ thì kết luận $x_{0}$ là nghiệm của phương trình




#636242 $\pi=4$?

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 14:02 trong Nghịch lý

Em thì nghĩ vậy này. Cứ tiếp tục vô hạn lần thì sẽ tạo ra những đường gấp khúc trên biên đường tròn, vì thế không thể nào trùng với biên của đường tròn.




#636240 tìm nguyên hàm của hàm số

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 13:53 trong Đại số

tìm nguyên hàm của hàm số

a, $f(x)=\frac{1}{x+\sqrt{x^2+x+1}}$

b, $f(x)=\frac{x^2}{\sqrt{x^2+x+1}}$

c, $f(x)=\frac{x-1}{(x+1)\sqrt{x^2+1}}$

d,$f(x)=\frac{1}{(x-1)\sqrt{1-x^2}}$

Tính nguyên hàm là gì vậy chị? Hình như chị đăng sai topic rồi chị!!!




#636239 Tìm m,n là số tự nhiên để A là số chính phương

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 13:50 trong Số học

Đặt $t^2=2^m+3^n$
Xét $m=0=>(t-1)(t+1)=3^n$
mà $\gcd(t-1,t+1)=1$
$=>t-1=1<=>t=2=>n=1$

Xét $n=0=>(t-1)(t+1)=2^m$
$=>t-1=2^a$ và $t+1=2^b$ $(a+b=m)$
$<=>2=2^b-2^a$ kéo theo $b=2$ và $a=1$
$=>t=3<=>m=3$

Xét $m,n \geqslant 2=>t$ là số chính phương lẻ
Theo $(mod$ $4)$ suy ra $n$ là số chẵn
$PT<=>(t-3^k)(t+3^k)=2^m$
$<=>t-3^k=2^x$ và $t+3^k=2^y$ $(x+y=m)$
$<=>2^y-2^x=2.3^k<=>3^k=2^{y-1}-2^{x-1}$
Do đó $x=1$ dẫn đến $3^k=2^{y-1}-1$
mà $2^{y-1}-1=3^r.p$ khi $y=2u+1>3$ $(p>3$ và $p$ là số nguyên tố)
Suy ra $y=3<=>k=1<=>n=2=>m=4$
Vậy $(m,n)=(3,0);(0,1);(4,2)$

Tại sao bạn không xét trường hợp $m=1$, $n=1$




#636238 Tìm x,y là các số tự nhiên sao cho $2^x + 5^y$ là số chính phương

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 13:47 trong Số học

Tìm x,y là các số tự nhiên sao cho $2^x + 5^y$ là số chính phương

Dựa theo bài này nè bạn: http://diendantoanho...ố-chính-phương/

Dạng giống nhau hết đó




#636228 4=5 ( xem rồi cho bình luận nha ) (ai muốn thì qu trường tồn xem thử

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 12:28 trong Nghịch lý

H: Chứng minh: 4 = 5
TL: Ta có:
-20 = -20
<=> 25 - 45 = 16 - 36
=> 5^2 - 2.5.9/ 2 = 4^2 - 2.4.9/2
Cộng cả 2 vế với (9/2)^2 để xuất hiện hằng đẳng thức :
5^2 - 2.5.9/2 + (9/2)^2 = 4^2 - 2.4.9/2 + (9/2)^2
<=> (5 - 9/2)^2 = (4 - 9/2 )^2
=> 5 - 9/2 = 4 - 9/2
=> 5 = 4
( sai chỗ nào )

Bài này thực chất không phải nghịch lý mà chỉ là lỗi sai cơ bản thôi bạn ạ




#636221 $0= a= \frac{a}{2}$?

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 12:11 trong Nghịch lý

Xét dãy số vô hạn $a,-a,a,-a,...$

Nếu nhóm các số hạng theo kiểu $S=(a-a)+(a-a)+(a-a)+...$ thì $S=0$ (1)

Nếu nhóm các số hạng theo kiểu $S=a-(a-a+a-a+a-a+...)$ thì $S=a-S$ nên $S=\frac{a}{2}$ (2)

Nếu nhóm các số hạng theo kiểu $S=a+(-a+a)+(-a+a)+(-a+a)+...$ thì $S=a$ (3)

Từ 3 điều trên suy ra $S=0=a=\frac{a}{2}$ ?

Hư cấu! :mellow:

ở (1), bạn tính ra $S=0$ nghĩa là bạn đã khẳng định số số hạng là chẵn, vậy thì ở (2), số số hạng trong ngoặc đơn phải lẻ, lúc này $S$ ở (2) sẽ bằng 0




#636215 $2^m+3^n$ là số chính phương.

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 11:24 trong Số học

$\blacksquare$ Tìm các số nguyên dương m,n lớn hơn 1 sao cho $2^m+3^n$ là số chính phương.

đã giải ở đây: http://diendantoanho...ố-chính-phương/




#636190 TOPIC luyện thi vào lớp 10 chuyên toán năm 2016 - 2017.

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 10:48 trong Tài liệu - Đề thi

Tìm m $\in Z để \sqrt{m^{2}+m+23} \in Q$ 

Để \sqrt{m^{2}+m+23} \in Q$ thì $m^{2}+m+23 = k^{2} \Leftrightarrow 4m^{2}+4m +92=4k^{2}\Leftrightarrow 4k^{2}-(2m+1)^{2}=91\Leftrightarrow (2k-2m-1)(2k+2m+1)=91$.

Tới đây làm sao nữa vậy mn.

Làm cách này không ổn cho lắm, nếu trong tập hợp $\mathbb{Z}$ thì được, còn đây là tập hợp $\mathbb{Q}$ nên phải có phương pháp khác bạn ạ.




#636185 rút gọn tổng sau : $S=(-\frac{1}{7})^0+(-\frac{1}{7})^1+(-...

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 10:44 trong Đại số

S=(-1/7)^0+(-1/7)^1+(-1/7)^2+...+(-1/7)^99+(-1/7)^100

Đặt $x=-\frac{1}{7}$ $\Rightarrow S=1+x+x^2+...+x^{100}=\frac{x^{101}-1}{x-1}$

Thế ngược vô lại thôi bạn.




#636180 Giải pt: $ \frac{x^2+2x-8}{x^2-2x+3}=(x+1)(...

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 10:21 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải pt: $ \frac{x^2+2x-8}{x^2-2x+3}=(x+1)(\sqrt{x+2}-2) $

Nhân lượng liên hợp vô vế phải rồi phân tích 2 vế thành nhân tử sẽ có nhân tử chung, lúc đó dễ rồi :P




#636175 1) Tìm tất cả các cặp số (x;y) thỏa mãn : $y-\frac{y^{2...

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 10:10 trong Đại số

1) Tìm tất cả các cặp số (x;y) thỏa mãn : $y-\frac{y^{2}}{2}-1=x^{2}-xy$

2) Cho a và b thỏa mãn hệ phương trình: 

$a^{3}+2b^{2}-4b+3=0$

$a^{2}+a^{2}b^{2}-2b=0$

Tính $a^{2}+b^{2}$

3) Tìm nghiệm hữu tỉ của phương trình:

$\sqrt{2\sqrt{3}-3}=\sqrt{x\sqrt{3}}-\sqrt{y\sqrt{3}}$

4) Tìm các cặp số (x;y) thỏa mãn:

$2(x\sqrt{y-4}+y\sqrt{x-4})=xy$

2) http://diendantoanho...iểu-thức-px2y2/




#636138 TOPIC luyện thi vào lớp 10 chuyên toán năm 2016 - 2017.

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 28-05-2016 - 00:44 trong Tài liệu - Đề thi

Chứng minh rằng nếu n  là số nguyên (n>1)  thoả mãn $n^2+4$ và $n^2+16$ là số nguyên tố thì n chia hết cho 5

Giả sử $n$ không chia hết cho $5$ thì $n^2$ chia cho $5$ sẽ dư $1$ hoặc $4$

Nếu $n^2$ chia cho $5$ dư $1$ thì $n^2+4$ chia hết cho $5$ (vô lý)

Nếu $n^2$ chia cho $5$ dư $4$ thì $n^2+16$ chia hết cho $5$ (vô lý)

Vậy $n\vdots 5$




#636108 TOPIC luyện thi vào lớp 10 chuyên toán năm 2016 - 2017.

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 27-05-2016 - 22:58 trong Tài liệu - Đề thi

Không phù hợp là sao bạn sai hả mình nghĩ chỉ cần ra kết quả là được mà  :D

Không hề sai, nhưng mình ít thấy xài phương pháp của bạn lắm, chỉ trong cực trị thôi

Cũng có thể là do mình trình kém :v




#636081 TOPIC luyện thi vào lớp 10 chuyên toán năm 2016 - 2017.

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 27-05-2016 - 22:01 trong Tài liệu - Đề thi

Xin lỗi mình nhầm rồi không có A bạn ạ. Còn phương pháp này hả mình chả biết ở đâu nữa . Mình thấy phân thức nên nghĩ giống với tìm cực trị của phân thức nên làm theo thôi

Phương pháp của bạn cũng được, nhưng mình nghĩ nó không phù hợp với loại bài này đâu




#636071 Tìm y =$\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13...}}}}$

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 27-05-2016 - 21:47 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Ủa, mình đăng bên Giải toán bằng máy tính bỏ túi mà :unsure: 

ủa ủa ủa, chết sorry tại mình toàn hoạt động bên topic toán trung học cơ sở nên thành thói quen
Nói chung với những dạng này thì chặn 2 đầu lại, mình thì không giỏi dạng này nên chỉ gợi ý vậy thôi




#636023 Tìm y =$\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13...}}}}$

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 27-05-2016 - 20:37 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Nếu làm tròn thì y=3 đấy, nhưng mình không biết cách trình bày! :P

Làm tròn lên $3$ luôn thì hơi quá bạn ạ :P mình nghĩ chặn $y$ lại là ổn rồi

Với lại, bạn nên đăng mục này bên topic giải toán bằng máy tính cầm tay thì sẽ dễ giải hơn




#636022 TOPIC luyện thi vào lớp 10 chuyên toán năm 2016 - 2017.

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 27-05-2016 - 20:35 trong Tài liệu - Đề thi

gpt $(3\sqrt{x}-\sqrt{x+8})(4+3\sqrt{x^{2}+8x})=16(x-1)$

Mình nghĩ là đặt ẩn phụ

Cụ thể:

$a=\sqrt{x}$ và $b=\sqrt{x+8}$




#635962 Cho phương trình:$x^{2}+\sqrt{3}x-\sqrt...

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 27-05-2016 - 15:50 trong Đại số

Cho phương trình: $x^{2}+\sqrt{3}x-\sqrt{5}$  ko giải phương trình tính:A= $\frac{1}{x1^{2}}+\frac{1}{x2^{2}}$ và B= $2x1^{2} +\sqrt{3}x1+x2^{2}+3x1x2$ với x1 và x2 là 2 nghiệm phân biệt của phương trình đã cho

$1.(-\sqrt{5}) < 0$ nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo định lý $Vietè$ suy ra: $x_{1}+x_{2}=-\sqrt{3}$ và $x_{1}x_{2}=-\sqrt{5}$
Có: $A=\frac{x_{1}^2+x_{2}^2}{(x_{1}x_{2})^2}=\frac{3+2\sqrt{5}}{5}=...$

$B=2x_{1}^2-x_{1}(x_{1}+x_{2})+x_{2}^2+3x_{1}x_{2}=(x_{1}+x_{2})^2=3$ :D




#635953 TOPIC luyện thi vào lớp 10 chuyên toán năm 2016 - 2017.

Đã gửi bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO on 27-05-2016 - 15:31 trong Tài liệu - Đề thi

Tìm $m \in Z$để P=$\frac{m^{2}+1}{2m + 1} \in Z$

$\frac{m^{2}+1}{2m + 1} \in Z\Leftrightarrow \frac{4m^{2}+4}{2m + 1} \in Z\Leftrightarrow \frac{(2m+1)^2-4m-2+5}{2m + 1} \in Z\Leftrightarrow \frac{5}{2m + 1} \in Z\Leftrightarrow 5\vdots (2m+1)$

Tới đây dễ rồi bạn