Đến nội dung

Phung Quang Minh nội dung

Có 345 mục bởi Phung Quang Minh (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#570439 Chứng minh $\sum \sqrt{\frac{a+2b}{3...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 07-07-2015 - 22:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c\geq 0$, chứng minh $\sqrt{\frac{a+2b}{3}}+\sqrt{\frac{b+2c}{3}}+\sqrt{\frac{c+2a}{3}}\geq \sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}$

-Ta có: \[\frac{{a + b + b}}{3} \ge \frac{{{{(\sqrt a  + \sqrt b  + \sqrt b )}^2}}}{9} =  > \sqrt {\frac{{a + 2b}}{3}}  \ge \frac{{\sqrt a  + 2\sqrt b }}{3}\].

-Tương tự, ta có: \[\sqrt {\frac{{b + 2c}}{3}}  \ge \frac{{\sqrt b  + 2\sqrt c }}{3};\sqrt {\frac{{c + 2a}}{3}}  \ge \frac{{\sqrt c  + 2\sqrt a }}{3}\].

-Cộng vế với vế suy ra đpcm.




#570122 Cho $\Delta ABC$ vuông tại A có $AB< AC$. CMR:...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 05-07-2015 - 22:57 trong Hình học

Cho $\Delta ABC$ vuông tại A có $AB< AC$. Gọi I là trung điểm của $AC$, qua I vẽ đường vuông góc với BC, qua C vẽ dường vuông góc với AC, chúng cắt nhau tại E.

CMR: $AE\perp BI$

-Gọi EI cắt AB tại M

-Chứng minh được: AECM là hình bình hành; I là trực tâm tam giác MBC.

=> \[BI \bot CM;CM//AE =  > BI \bot AE\].




#569771 Cho $\Delta ABC$ cân tại A. CMR: AE=AF

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 03-07-2015 - 23:22 trong Hình học

Cho $\Delta ABC$ cân tại A có $\widehat{A}=40^{\circ}$ đường cao AH. Trên AH, AC lần lượt lấy E và F sao cho $\widehat{ABE}=\widehat{CBF}=30^{\circ}$.

CMR: AE=AF

-Kẻ tam giác ABM đều (M trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa C).

-Chứng minh được: +Tam giác AFB cân tại F; tam giác ABM đều => \[AMF = BMF(c.c.c) =  > \widehat {AMF} = \widehat {BMF} = {30^ \circ } =  > MAF = BAE(g.c.g) =  > AF = AE.\]




#569544 Cho tam giác ABC

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 02-07-2015 - 22:25 trong Hình học

Bài 1 : Cho tam giác ABC, vẽ đường cao AH. Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của AB,AC. vẽ MI, NK vuông góc với BC ( I, K thuộc BC) Chứng minh MI = NK, IK = $\frac{1}{2}$ BC

-Dựa vào tính chất đường trung bình, ta có: \[MI = \frac{{AH}}{2} = NK\]; MI//NK => MIKN là hình bình hành => IK=MN=\[\frac{{BC}}{2}\].




#569382 Chứng minh rằng : $\frac{a^{m}-b^{m}...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 01-07-2015 - 22:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

-Ta có: \[\frac{a}{b} > 1;m > n > 0 =  > {(\frac{a}{b})^m} > {(\frac{a}{b})^n} =  > {a^m}.{b^n} > {a^n}.{b^m} =  > 2{a^m}.{b^n} - 2{a^n}.{b^m} > 0\]

\[ =  > {a^{m + n}} - {b^{m + n}} - {b^m}.{a^n} + {a^m}.{b^n} > {a^{m + n}} - {b^{m + n}} + {b^m}.{a^n} - {a^m}.{b^n} =  > ({a^m} - {b^m}).({a^n} + {b^n}) > ({a^m} + {b^m}).({a^n} - {b^n})\]

\[ =  > \frac{{{a^m} - {b^m}}}{{{a^m} + {b^m}}} > \frac{{{a^n} - {b^n}}}{{{a^n} + {b^n}}}.\]




#569000 Chứng minh rằng: $BC.AP^{2}+AC.BP^{2}+AB.CP^{2...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 29-06-2015 - 22:23 trong Hình học

Gọi $P$ là giao điểm $3$ đường phân giác trong của $\bigtriangleup ABC$. Đường thẳng qua $P$ vuông góc với $CP$ cắt $CA,CB$ theo thứ tự tại $M,N$. Chứng minh rằng: $BC.AP^{2}+AC.BP^{2}+AB.CP^{2}=AB.BC.CA$.

-Kẻ \[GH \bot AP(G \in AB;H \in AC);DE \bot BP(D \in AB;E \in BC).\]

-Ta chứng minh được: \[MAP \sim PAB(g.g) =  > A{P^2} = AM.AB =  > \frac{{A{P^2}}}{{AB.AC}} = \frac{{AM}}{{AC}}(1).\]

-Tương tự, ta có: \[\frac{{B{P^2}}}{{BA.BC}} = \frac{{BG}}{{BA}};\frac{{C{P^2}}}{{CA.CB}} = \frac{{CH}}{{CA}}(2).\]

-Từ (1);(2) => \[\frac{{B{P^2}}}{{BA.BC}} + \frac{{C{P^2}}}{{CA.CB}} + \frac{{A{P^2}}}{{BA.CA}} = \frac{{AM}}{{AC}} + \frac{{BG}}{{BA}} + \frac{{CH}}{{CA}} = \frac{{AC - MH}}{{AC}} + \frac{{GN}}{{AC}} = \frac{{AC - MH}}{{AC}} + \frac{{MH}}{{AC}} = 1.\] (Do GN//MH; GN=MH).

=> đpcm.




#568945 CMR: $\widehat{A}=90^{o}\Leftrightarrow p^...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 29-06-2015 - 18:50 trong Hình học

bài này dã có ở đây

http://diendantoanho...ằng-p2p-12p-22/

Đó là chiều suy đi chứ không có chiều suy lại bạn nhé!




#568672 CMR: $\widehat{EAB}=\widehat{FAC}$

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 28-06-2015 - 13:39 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A. M trên AB. Kẻ MQ vuông góc với BC(Q trên BC), kẻ MN vuông góc với MQ(N trên AC), kẻ NP vuông góc với MN(P trên BC). Nối MC, BN cắt NP, MQ lần lượt tại F, E. CMR: $\widehat{EAB}=\widehat{FAC}$

-Kẻ \[EH \bot AB(H \in AB);FK \bot AC(K \in AC).\]

-Tam giác ABC có đường cao là AO.

-Ta có:  \[\frac{{EH}}{{AN}} = \frac{{BE}}{{BN}} = \frac{{BQ}}{{BP}};\frac{{KF}}{{AM}} = \frac{{CF}}{{CM}} = \frac{{CP}}{{CQ}} =  > \frac{{EH}}{{AN}} \div \frac{{KF}}{{AM}} = \frac{{BQ}}{{BP}} \div \frac{{CP}}{{CQ}} =  > \frac{{EH}}{{KF}}.\frac{{AM}}{{AN}} = \frac{{BQ}}{{CP}}.\frac{{CQ}}{{BP}}(1).\]

-Lại có: \[\frac{{AH}}{{AB}} = \frac{{EN}}{{NB}} = \frac{{QP}}{{BP}};\frac{{AK}}{{AC}} = \frac{{MF}}{{MC}} = \frac{{QP}}{{QC}} =  > \frac{{AH}}{{AB}} \div \frac{{AK}}{{AC}} = \frac{{AH}}{{AK}}.\frac{{AC}}{{AB}} = \frac{{QP}}{{BP}} \div \frac{{QP}}{{QC}} = \frac{{QC}}{{BP}}(2).\]

-Từ (1);(2) => \[\frac{{EH}}{{KF}}.\frac{{AM}}{{AN}} = \frac{{BQ}}{{CP}}.\frac{{AH}}{{AK}}.\frac{{AC}}{{AB}}\]  => \[\frac{{EH}}{{KF}} = \frac{{AH}}{{AK}}.\frac{{BQ}}{{CP}}.\frac{{A{C^2}}}{{A{B^2}}}(3).\]

-Ta thấy: \[\frac{{BQ}}{{BO}} = \frac{{BM}}{{BA}} = \frac{{CN}}{{CA}} = \frac{{CP}}{{CO}} =  > \frac{{BQ}}{{CP}} = \frac{{BO}}{{CO}} = \frac{{BO.BC}}{{CO.BC}} = \frac{{A{B^2}}}{{A{C^2}}} =  > \frac{{BQ}}{{CP}}.\frac{{A{C^2}}}{{A{B^2}}} = 1(4).\]

-Từ (3);(4) => \[\frac{{AH}}{{AK}} = \frac{{HE}}{{FK}} =  > HAE \sim KAF(c.g.c) =  > \widehat {HAE} = \widehat {KAF}\] (đpcm).




#568570 CMR: $\widehat{KBC}=\widehat{A}$

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 27-06-2015 - 23:12 trong Hình học

Cho tam giác ABC có M là trung điểm AB. Trên tia đối tia CA lấy D sao cho CD=CB. E trên AB sao cho CE là phân giác $\widehat{C}$. CE cắt DM tại K. CMR: $\widehat{KBC}=\widehat{A}$

-Bạn ơi xem lại đề, mình vẽ hình ra nó không bằng nhau đâu.




#568563 CMR: $\frac{CA}{CD}-\frac{EB}...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 27-06-2015 - 22:58 trong Hình học

Cho tam giác ABC có D bất kỳ trên AC. G là trọng tâm tam giác ABC. GC cắt BD tại E. CMR: $\frac{CA}{CD}-\frac{EB}{ED}$ không đổi

-Lấy H là trung điểm của AC.

-Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác BDH, ta có: \[\frac{{BE}}{{ED}}.\frac{{DC}}{{CH}}.\frac{{HG}}{{GB}} = 1 =  > \frac{{BE}}{{ED}} = \frac{{2CH}}{{DC}} = \frac{{AC}}{{DC}}.\]

=> \[\frac{{CA}}{{CD}} - \frac{{EB}}{{ED}} = 0\] không đổi.




#568475 Tính tỉ số BN : NC theo b và c.

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 27-06-2015 - 15:00 trong Hình học

Cho tam giác DEF có DE = 1 đường phân giác AD và đường trung tuyến AM. Đường thảng đối xứng với AM qua AD cắt BC tại N. Tính tỉ số BN : NC theo b và c.

-Bạn ơi sao tam giác DEF lại có đường trung tuyến AM?




#567928 Chứng minh rằng: $\sqrt[3]{BE^{2}}+\sqrt[3...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 24-06-2015 - 20:36 trong Hình học

Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$, đường cao $AH$. Gọi $E,F$ là chân đường vuông góc hạ từ $H$ đến $AB$, $AC$. Chứng minh rằng: $\sqrt[3]{BE^{2}}+\sqrt[3]{CF^{2}}=\sqrt[3]{BC^{2}}$.

-Ta chứng minh được: \[BE.BA = B{H^2} =  > B{E^2} = \frac{{B{H^4}}}{{B{A^2}}} = \frac{{B{H^4}}}{{BH.BC}} = \frac{{B{H^3}}}{{BC}} =  > \sqrt[3]{{B{E^2}}} =\frac{{BH}}{{\sqrt[3]{{B{C^2}}}}}\].

-Tương tự, ta có: \[\sqrt[3]{{C{F^2}}} = \frac{{CH}}{{\sqrt[3]{{B{C^2}}}}}\].

=> \[\sqrt[3]{{C{F^2}}} + \sqrt[3]{{B{E^2}}} = \frac{{CH + BH}}{{\sqrt[3]{{BC}}}} = \sqrt[3]{{B{C^2}}}\].




#567745 $\frac{AH}{HC}=2.\frac{AB^2}...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 23-06-2015 - 22:19 trong Hình học

Tam giác  ABC có AB=AC, góc A nhọn, BH vuông góc AC. C/minh $\frac{AH}{HC}=2.\frac{AB^2}{BC^2} -1$

-Ta có: \[A{B^2} - A{H^2} = B{C^2} - H{C^2}( = B{H^2})\] \[ =  > A{B^2} - B{C^2} = A{H^2} - H{C^2} = (AH - HC)(AH + HC) = (AH - HC).AC\].

=> \[AH - HC = \frac{{A{B^2} - B{C^2}}}{{AB}};AH + HC = AC = \frac{{A{B^2}}}{{AB}} =  > 2AH = \frac{{2A{B^2} - B{C^2}}}{{AB}};2HC = \frac{{B{C^2}}}{{AB}}\]

=> \[\frac{{AH}}{{HC}} = \frac{{\frac{{2A{B^2} - B{C^2}}}{{AB}}}}{{\frac{{B{C^2}}}{{AB}}}} = \frac{{2A{B^2} - B{C^2}}}{{B{C^2}}} = \frac{{2A{B^2}}}{{B{C^2}}} - 1.\]




#567363 Chứng minh rằng :$BM\perp DM$

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 21-06-2015 - 23:35 trong Hình học

-Lấy N là trung điểm của DH.

-Chứng minh được: ABMN là hình bình hành => AB//MN và AN//BM.

-Mà \[AB \bot AD =  > MN \bot AD\] => N là trực tâm tam giác AMD => \[AN \bot MD;AN//BM =  > BM \bot MD.\]




#567342 Tìm giá trị lớn nhất của $\dfrac{a+b}{c}$

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 21-06-2015 - 21:25 trong Hình học

-Chứng minh được: \[{a^2} + {b^2} = 5{c^2}\].

-Ta lại có: \[{(\frac{{a + b}}{c})^2} \le \frac{{2({a^2} + {b^2})}}{{{c^2}}} = 10 =  > \frac{{a + b}}{c} \le \sqrt {10} \].

=> Max  \[\frac{{a + b}}{c}\] là \[\sqrt {10} \].

-Dấu = xảy ra <=> a=b.




#567197 Tìm GTNN của : A=$x^{3}-48x$ với $x\geq -7$

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 20-06-2015 - 22:18 trong Bất đẳng thức và cực trị

$A=x(x^2-48)\geq -7.(7^2-48)=-7$

-Bài của bạn sai rồi. Bạn thử x=4 vào A thì A=-128 <-7 mà. 




#566399 c/m OI=DE; OI vuong goc DE

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 17-06-2015 - 11:43 trong Hình học

-Chứng minh cho IO=DE với O là trực tâm tam giác IDE có \[\widehat {DIE} = {45^ \circ }\]:

-Kẻ hình bình hành DOIM; lấy N là trung điểm của ME.

-Có: DM=OI; \[DM \bot DE;MI \bot EI\].

-Vì DN=NM=NE=NI => \[\widehat {DME} = \frac{{\widehat {DNE}}}{2} = \widehat {DIE} = {45^ \circ }\].

=> tam giác DME vuông cân tại D => DM=DE. Mà DM=OI.

=> DE=OI.




#566398 c/m OI=DE; OI vuong goc DE

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 17-06-2015 - 11:36 trong Hình học

Cho tam giác ABC ; góc A=30 độ và BC là cạnh nhỏ nhất . Trên AB   lấy  điểm D ;trên AC  lấy điểm E sao cho BD=CE=BC   . Goi O va I la tam duong tron ngoai tiep ; noi tiep tam giac ABC ; c/m OI=DE; OI vuong goc DE

-Chứng minh được: \[AO = BO = CO;\widehat {BOC} = 2\widehat {BAC} = {60^ \circ }\] =>tam giác BOC đều =>BO=OC=BC=BD=CE.

-Lại có: \[BDI = BCI(c.g.c) =  > \widehat {BDI} = \widehat {BCI};\widehat {BID} = \widehat {BIC} = {105^ \circ }\]

-Tương tự, ta có: \[\widehat {CIE} = \widehat {BIC} = {105^ \circ };\widehat {CEI} = \widehat {CBI}\].

=> \[\widehat {DIE} = {45^ \circ }\].

-Vì BD=BO => \[\begin{array}{l}

\widehat {BDO} = {90^ \circ } - \frac{{\widehat {DBO}}}{2} = {90^ \circ } - \frac{{\widehat {ABC} - {{60}^ \circ }}}{2} = {120^ \circ } - \frac{{\widehat {ABC}}}{2};\widehat {BDI} = \widehat {BCI} = \frac{{\widehat {ACB}}}{2}\\
 =  > \widehat {ODI} = {120^ \circ } - \frac{{\widehat {ABC} + \widehat {ACB}}}{2} = {45^ \circ }
\end{array}\].
-Và có: \[\widehat {DIE} = {45^ \circ } =  > DO \bot IE.\]. Tương tự, ta cũng có: \[EO \bot DI\].
=> O là trực tâm tam giác DIE => \[IO \bot DE\].



#566258 Chứng minh: $OB+OC\leq 2.BC$

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 16-06-2015 - 20:19 trong Hình học

Đề bài: Cho $\widehat{xOy}=60^{\circ}; B\in Ox;; C\in Oy$.

Chứng minh: $OB+OC\leq 2.BC$

Yêu cầu

-Kẻ tia phân giác Oz của \[\widehat {xOy}\]; kẻ \[BH \bot Oz;CK \bot Oz(H;K \in Oz)\].

-Ta chứng minh được: OB=2BH; OC=2CK => OB+OC =2(BH+CK) \[ \le 2BC.\]

=>đpcm. Dấu = xảy ra <=> tam giác OBC đều.




#564780 Cho a,b là hai số thỏa mãn hệ thức $a^{2}+b^{2}= 1...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 10-06-2015 - 12:00 trong Đại số

Cho a,b là hai số thỏa mãn hệ thức $a^{2}+b^{2}= 1$ , $a^{3}+b^{3}= 1$ . Tính giá trị biểu thức  $T= a^{2005}+b^{2006}$

-Ta có: \[\begin{array}{l}

{a^2} + {b^2} = 1 =  > {({a^2} + {b^2})^3} = 1 = {a^6} + 3{a^2}{b^2}({a^2} + {b^2}) + {b^6}(1).\\
{a^3} + {b^3} = 1 =  > {({a^3} + {b^3})^2} = 1 = {a^6} + 2{a^3}.{b^3} + {b^6}(2).\\
(1);(2) =  > {a^6} + 3{a^2}{b^2}({a^2} + {b^2}) + {b^6} = {a^6} + 2{a^3}.{b^3} + {b^6}( = 1)\\
 =  > {a^2}{b^2}\left[ {{{\left( {a - b} \right)}^2} + 2({a^2} + {b^2})} \right] = 0 =  > ab = 0
\end{array}\] (Nếu \[\left[ {{{\left( {a - b} \right)}^2} + 2({a^2} + {b^2})} \right] = 0\] thì dẫn đến a=b=0 => Vô lý).
-Vậy trong a;b tồn tại a hoặc b bằng 0, số còn lại bằng 1.
=> T=\[{a^{2005}} + {b^{2006}} = 1\].



#564639 Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 09-06-2015 - 18:32 trong Hình học

 

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, đường trung tuyến BM, đường phân giác CD đồng quy tại O.

a. Chứng minh rằng $\frac{IA}{IH}=\frac{BD}{DA}$

b. Chứng minh rằng BH = AC.

 

a) I là điểm gì vậy bạn?

b) -Áp dụng định lý Ceva vào tam giác ABC, ta có: \[\frac{{AM}}{{MC}}.\frac{{CH}}{{HB}}.\frac{{BD}}{{DA}} = 1 =  > \frac{{CH}}{{HB}} = \frac{{DA}}{{BD}};\frac{{DA}}{{BD}} = \frac{{AC}}{{CB}} =  > \frac{{CH}}{{HB}} = \frac{{AC}}{{CB}} =  > CH.CB = AC.HB\].

-Mà ta lại có: \[CH.BC = A{C^2}\] =>\[BH.AC = A{C^2} =  > BH = AC\] (đpcm).




#564391 Chung Minh BE = BA

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 08-06-2015 - 13:06 trong Hình học

 

Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Gọi D là trung điểm của HC. Đường thẳng qua H vuông góc với AD cắt AB tại E. CMR B là trung điểm của AE

 

post-124934-0-36751400-1433726615.png

 

-Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao => \[A{H^2} = BH.HC = 2BH.HD =  > \frac{{A{H^2}}}{{H{D^2}}}.\frac{{DH}}{{HB}} = 2(1).\]

-Tam giác AHD vuông tại H có HI là đường cao => \[A{H^2} = AI.AD;H{D^2} = DI.AD =  > \frac{{A{H^2}}}{{H{D^2}}} = \frac{{AI}}{{ID}}(2).\]

-Áp dụng định lý Menelaus vào tam giác ABD, ta có:\[\frac{{AI}}{{ID}}.\frac{{DH}}{{HB}}.\frac{{BE}}{{EA}} = 1(3).\]

-Từ (1);(2);(3) => \[\frac{{BE}}{{EA}} = \frac{1}{2} =  > BE = BA.\]




#564199 Chứng minh tam giác DEC cân tại E

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 07-06-2015 - 17:37 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm D thuộc AC, $\widehat{ABD}=\frac{1}{3}\widehat{ABC}$. Trên tia đối của DB lấy E, DE=BC.

Chứng minh tam giác DEC cân tại E.

-Kẻ \[CH \bot BD(H \in BD)\]; lấy E' đối xứng với B qua H.

-Ta có: BC=CE' (1) =>\[\widehat {BE'C} = \widehat {E'BC} = 2.\widehat {ABD}\].

-Lại có: \[\widehat {E'DC} = {90^ \circ } - \widehat {ABD}\]

=> \[\widehat {E'CD} = {90^ \circ } - \widehat {ABD} = \widehat {E'DC} =  > E'D = E'C(2).\]

-Từ (1);(2) => BC=DE' =DE   => \[E \equiv E'\] => tam giác DEC cân tại E.




#563921 Tìm GTNN của $x^{2}+2015+\frac{1}{x^{...

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 06-06-2015 - 13:28 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm GTNN của $x^{2}+2015+\frac{1}{x^{2}+2015}$

-Ta có: \[\begin{array}{l}

{x^2} + 2015 + \frac{{{{2015}^2}}}{{{x^2} + 2015}} \ge 2\sqrt {({x^2} + 2015).(\frac{{{{2015}^2}}}{{{x^2} + 2015}})}  = 4030\\
 =  > {x^2} + 2015 + \frac{1}{{{x^2} + 2015}} \ge 4030 - \frac{{{{2015}^2} - 1}}{{{x^2} + 2015}} \ge 4030 - \frac{{{{2015}^2} - 1}}{{2015}} = 2015 + \frac{1}{{2015}}

\end{array}\]  (Do \[{x^2} + 2015 \ge 2015\forall x \in R\]).

=> Min \[{x^2} + 2015 + \frac{1}{{{x^2} + 2015}}\] là \[2015 + \frac{1}{{2015}}\].
-Dấu = xảy ra <=> x=0.



#563835 Hình 8

Đã gửi bởi Phung Quang Minh on 05-06-2015 - 23:05 trong Hình học

 

ho hình thang ABCD, các tia bc và ad cắt nhau tại o. 1 đường thẳng song song với ab căt ad, bc lần lượt tại ad, bc tại e,f và chia hình thang lớn thàng 2 hình thang bằng nhau.

Đặt ab=a, ab=b. Chứng minh: EF=$\frac{a^2+b^2}{2}$ 

Giúp em với ạ  :(  :icon2:

 

2 hình thang bằng nhau là gì vậy bạn?