Jump to content

o0o Math Lover o0o's Content

There have been 25 items by o0o Math Lover o0o (Search limited from 28-05-2020)


Sort by                Order  

#374916 Chứng minh AH.BM=AB.HM+AM.BH

Posted by o0o Math Lover o0o on 03-12-2012 - 21:58 in Hình học

$O$ là gì vậy bạn?

:lol: sorry :lol: mình viết nhầm. Mình sửa lại rồi đó bạn



#373192 Chứng minh AH.BM=AB.HM+AM.BH

Posted by o0o Math Lover o0o on 27-11-2012 - 22:45 in Hình học

Cho $\Delta ABC$ vuông tại A ($AB<AC$), đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm D sao cho $HD=HA$, từ D vẽ đường thẳng song song với AH gặp AC tại E. Gọi M là trung điểm BE.
C/m: $AH.BM=AB.HM+AM.BH$



#371511 [THÔNG BÁO] VỀ VIỆC LÀM CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC CỦA DIỄN ĐÀN TOÁN HỌC VMF

Posted by o0o Math Lover o0o on 22-11-2012 - 14:34 in Thông báo tổng quan

Mấy anh cho em hỏi là khi nào công trình của mình hoàn thành vậy?



#367896 TOPIC về bổ đề hình học

Posted by o0o Math Lover o0o on 08-11-2012 - 14:18 in Hình học

Kính thưa các anh em VMFers :lol:, trong quá trình tìm tài liệu, em đã tìm được cái file này về bổ đề hình học, nhưng em có hai vấn đề khó khăn như sau:
- Khi dùng các bổ đề này, em có cần phải chứng minh không?
- Và nếu có phải chứng minh, thì em xin mấy anh chứng minh giúp em với (tại em còn non tay nghề :lol: không biết chứng minh ra sao :lol: ),

nếu có thể được như vậy, em xin cám ơn :ukliam2:



p/s nếu mấy anh có tài liệu khác về bổ đề hình học hay các bài toán hay, thì xin đóng góp để topic thêm phần hữu ích

Attached File  bodetoan9.pdf   355.96KB   4305 downloads



#364922 Tính số đo góc BAC nếu biết ΔBNM đều.

Posted by o0o Math Lover o0o on 26-10-2012 - 12:58 in Hình học

ΔABC :lol: :lol: :lol:
:lol: hihi, em biết rẳng, bài tập này rất dễ để hỏi, tuy nhiên đây là lần đầu em gặp những dạng toán chứng minh điểm di động (câu a) như vầy, em vẫn chưa quen lắm cách làm, nên mấy anh có thể hướng dẫn em cái hướng di của bài toán này được không? Nếu được, xin mấy anh chỉ em lối đi chung khi xử lý dạng chứng minh một điểm hay một cạnh di động được thì em xin cám ơn :lol: :namtay


nội tiếp đường (O;R), hai đường cao BM,CM cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm AB.
a) Cho A,B cố định và C di động trên cung lớn AB. Gọi E là điểm đối xứng của O qua I. Chứng minh H di động trên (E;R)
b) AH cắt BC tại D, chứng minh rằng tgABC x tgACB=2 H là trung điểm AD
c) Gọi S là tâm đường tròn ngoài tiếp ΔBNM. Tính số đo góc BAC nếu biết ΔBNMđều.



#359386 tìm cực trị $A=\frac{x^2+1}{x^2-x+1}$

Posted by o0o Math Lover o0o on 06-10-2012 - 13:01 in Bất đẳng thức và cực trị

$(1-A)x^2+Ax+1-A=0$
Lập$\bigtriangleup=A^2-4(1-A)(1-A)=-3A^2+8A-4$
Phương trình có nghiệm khi $\bigtriangleup\geq0<=>-3A^2+8A-4\geq0<=>3A^2-8A+4\leq0$
$3(A^2-\frac{8}{3}A)+4\leq0<=>3(A-\frac{4}{3})^2-\frac{4}{3}\leq0$
$(A-\frac{4}{3})^2\leq\frac{4}{9}<=>-\frac{2}{3}$$\leq$$A-\frac{4}{3}\leq\frac{2}{3}$
$<=>-\frac{2}{3}$$\leq$$A\leq2$
$B=\frac{x^2}{x^2-5x+7}<=>(1-B)x^2+5Bx-7B=0$
pt có nghiệm khi $\bigtriangleup\geq0<=>-3B^2+28B\geq0<=>3B^2-28B\leq0$
$<=>3(B-\frac{14}{3})^2-\frac{196}{3}\leq0<=>3(B-\frac{14}{3})^2\leq\frac{196}{3}$
$<=>-\frac{14}{3}$$\leq$$B-\frac{14}{3}\leq\frac{14}{3}<=>0$$\leq$$B\leq\frac{28}{3}$

Anh ơi cho em hỏi, vậy giải tới đây mình không cần xét điều kiện để xảy ra dấu "=" hay sao? :closedeyes:



#359114 thảo luận về những sai lầm thường gặp trong toán cực trị

Posted by o0o Math Lover o0o on 05-10-2012 - 16:08 in Bất đẳng thức và cực trị

Ái chà. sao vắng thế nhỉ, thôi cho em đưa mẫu tài liệu này lên, không biết đã có ai up chưa nhỉ :icon6: :icon6: :icon6: :icon6: :icon6:
Attached File  1 so sai lam trong cuc tri.pdf   258.19KB   278 downloads



#359076 tìm cực trị $A=\frac{x^2+1}{x^2-x+1}$

Posted by o0o Math Lover o0o on 05-10-2012 - 13:32 in Bất đẳng thức và cực trị

Phương pháp chung của các bài toán này là biến đổi các biểu thức về một phương trình ẩn x, tham số là biểu thức, sau đó tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm
VD$A=\frac{x^2+1}{x^2-x+1}<=>x^2+1=A(x^2-x+1)<=>(1-A)x^2+Ax+1-A=0$

tới đây thì em hiểu, còn

Pt có nghiêm khi $\delta \geq0$$<=>3A^2-8A+4\leq0$$<=>$$ \frac{2}{3}$$ \leq$$A\leq2$

thì em không hiểu lắm, anh hướng dẫn lại đoạn này dùm em được không



#358539 Cho hình vuông ABCD. Cạnh 20cm.Gọi E là trung điểm của BC. F là trung điểm củ...

Posted by o0o Math Lover o0o on 03-10-2012 - 14:30 in Toán Tiểu học

Cho em hỏi là đang nói về 18 dạng toán sao lại nói về phần tiếng Việt ? Anh lấy tài liệu này ở đâu vậy ?

à, :icon6: đó là do mình sơ suất, không kiểm tra kỹ, xin lỗi nha :lol: còn về nguồn gốc thì là thư viện tài liệu violet.(cái tên quen thuộc ấy mà)



#358297 thảo luận về những sai lầm thường gặp trong toán cực trị

Posted by o0o Math Lover o0o on 02-10-2012 - 15:12 in Bất đẳng thức và cực trị

Cực trị dần dần cũng tạo nên một sự thích thú đối với những học sinh yêu thích bất đẳng thức. Tuy nhiên, đối với những học sinh mới nghiên cứu trong lĩnh vực này (giống như em chẳng hạn) thì, việc có được một nền tảng tốt trong việc lâp luận tìm gtnn, gtln đang trở nên khó khăn. Đa số, vấp phải tình trạng như, có kết quả đúng nhưng lập luận không có nghĩa nên bài ấy cũng không điểm mà thôi. Nên em lập topic này để thảo luận về những điểm, những sai lầm thường gặp trong việc lập luận trong quá trình tìm gtln, gtnn..... xin mấy anh/bạn cùng nhau xây dựng topic và xin đừng để topic bị rơi vào quên lãng.



#358286 tìm cực trị $A=\frac{x^2+1}{x^2-x+1}$

Posted by o0o Math Lover o0o on 02-10-2012 - 14:43 in Bất đẳng thức và cực trị

tìm GTNN và GTLN của các biểu thức
$A=\frac{x^2+1}{x^2-x+1}$
$B=\frac{x^2}{x^2-5x+7}$
tìm GTNN của các biểu thức
$C=\frac{x}{x^2+2}$
$D=\frac{x^2}{(x^2+2)^3}$
$E=x^2+\frac{2}{x^3}$ Với $x>0$
$F=\frac{x+6\sqrt{x}+34}{\sqrt{x}+3}$ Với $x>0$
$G=\frac{x^3+2000}{x}$ Với $x>0$
$H=\frac{x^2+2x+17}{2(x+1)}$ Với $x>0$



p/c em mới mày mò học sơ sơ mấy cái này, xin mấy anh đừng làm tắt quá em không hiểu. Nếu được, xin cho em xin cái phương pháp làm mấy bài tập này thì em xin cảm ơn :icon6:



#356971 Phương pháp giải các bài toán cực trị có chứa dấu căn

Posted by o0o Math Lover o0o on 27-09-2012 - 14:15 in Bất đẳng thức và cực trị

Em chỉ mới tập tành cực trị được vài tháng, vẫn chưa rành lắm về cực trị của biểu thức chứa dấu căn :wacko: . Lại nghe đồn rằng loại cực trị có chứa dấu căn này không có quy tắc chung..... Em không biết mấy anh có phương pháp nào hay, hoặc tìm được tài liệu náo liên quan đến vấn đề này thì xin chia sẻ cho em với. Em cảm ơn trước :icon6:



#356967 Cho hình vuông ABCD. Cạnh 20cm.Gọi E là trung điểm của BC. F là trung điểm củ...

Posted by o0o Math Lover o0o on 27-09-2012 - 13:50 in Toán Tiểu học

đây là một tài liệu về toán tiểu học mà mình tim được trên mạng, không biết đã có VMFers nào đưa lên chưa, nhưng hi vọng tài liệu này giúp ích được :icon6: ~O)

Attached File  boiduong-hsg-toan-tieuhoc.pdf   515.72KB   47 downloads
Attached File  de 18 dang toan 4.pdf   266.71KB   118 downloads



#354311 Topic ôn tập vào lớp 10 năm học 2012-2013.

Posted by o0o Math Lover o0o on 15-09-2012 - 15:44 in Tài liệu - Đề thi

Bài tập 2: Chứng minh các biểu thức sau đây là số nguyên:
a) $A=\dfrac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}$;

b) $B=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}$;


d) $D=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}$;

e) $E=\left (\sqrt{3}-1 \right )\sqrt{6+2\sqrt{2}.\sqrt{3-\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{12}+\sqrt{18-\sqrt{128}}}}}$.


a) $A=\dfrac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}$
$A=\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+4\sqrt{3}}}}}{\sqrt{2}(\sqrt{3}+1)}=\frac{\sqrt{2}\sqrt{3+\sqrt{3}-1}}{\sqrt{3}+1}=\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{3}+1}=\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}+1}=1$

b)$B=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}$
$B=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-2\sqrt{5}+3}}=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}=1$

d)$D=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}$
$D=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10(2+\sqrt{3})}}}=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{28-10\sqrt{3}}}}$
$D=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+25-5\sqrt{3}}}=\sqrt{4+\sqrt{25}}=\sqrt{4+5}=\sqrt{9}=3$

e)$E=\left (\sqrt{3}-1 \right )\sqrt{6+2\sqrt{2}.\sqrt{3-\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{12}+\sqrt{18-\sqrt{128}}}}}$
$E=(\sqrt{3}-1)\sqrt{6+2\sqrt{2}.\sqrt{3-\sqrt{\sqrt{2}+2\sqrt{3}+(4-\sqrt{2})}}}=(\sqrt{3}-1)\sqrt{6+2\sqrt{2}.\sqrt{2-\sqrt{3}}}$
$E=(\sqrt{3}-1)\sqrt{6+2\sqrt{3}-2}=(\sqrt{3}-1)\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}=3-1=2$



#354303 Topic ôn tập vào lớp 10 năm học 2012-2013.

Posted by o0o Math Lover o0o on 15-09-2012 - 15:07 in Tài liệu - Đề thi

Bài tập 1: Tính giá trị các biểu thức sau:




e) $E=\sqrt{4+\sqrt{15}}+\sqrt{4-\sqrt{15}}-2\sqrt{3-\sqrt{5}}$;

f) $F=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}$;

g) $G=\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}$;



i) $I=\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}.\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}$.


em xin phép được làm tiếp

e)$E=\sqrt{4+\sqrt{15}}+\sqrt{4-\sqrt{15}}-2\sqrt{3-\sqrt{5}}$
$E=\frac{\sqrt{8+2\sqrt{15}}}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{8-2\sqrt{15}}}{\sqrt{2}}-\frac{2\sqrt{6-2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}$
$E=\frac{\sqrt{5}+\sqrt{3}+\sqrt{5}-\sqrt{3}-2\sqrt{5}+2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}$

f)$F=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}$
$F=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{(2\sqrt{5}+3)^2}}}=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}=\sqrt{5-\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}}=1$

g)$G=\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}$
$G=\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+4\sqrt{3}}}}=\sqrt{6+2\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\sqrt{6+2\sqrt{3}-2}=\sqrt{3}+1$

i)$I=\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}.\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}$
$I=\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{3}}}=\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2-\sqrt{3}}=\sqrt{4-3}=1$



#354296 Topic ôn tập vào lớp 10 năm học 2012-2013.

Posted by o0o Math Lover o0o on 15-09-2012 - 14:18 in Tài liệu - Đề thi

Bài tập 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
a) $A=\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{6-4\sqrt{2}}$;

b) $B=\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{8+2\sqrt{15}}$;

c) $C=\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}$


em xin trả lời trước có gì sai xót thì xin mấy bổ sung dùm em
a) $A=\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{6-4\sqrt{2}}$
$A=\sqrt{(\sqrt{2}+1)^2}-\sqrt{(2-\sqrt{2})^2}=\sqrt{2}+1-(2-\sqrt{2})=\sqrt{2}+1-2+\sqrt{2}=2\sqrt{2}-1$;

b) $B=\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{8+2\sqrt{15}}=\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{3})^2}-\sqrt{(\sqrt{5}+\sqrt{3})^2}=-2\sqrt{3}$


c) $$C=\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}$$
$$C=\sqrt{\frac{8+2\sqrt{7}}{2}}-\sqrt{\frac{8-2\sqrt{7}}{2}}=\sqrt{\frac{(\sqrt{7}+1)^2}{2}}-\sqrt{\frac{(\sqrt{7}-1)^2}{2}}=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}$$

tính làm hết mà em còn đi học nên cho em khất (sorry :icon6: )



#352298 học toán như thế nào?

Posted by o0o Math Lover o0o on 05-09-2012 - 15:00 in Kinh nghiệm học toán

Em là một học sinh rất yêu thích môn toán, nhưng do mới bắt đầu có ý hướng học chuyên toán từ cuối hè năm lớp 8 nên cho đến giờ em vẫn chưa có tiến bộ chi mấy. Nhìn lại mấy năm 6,7,8 của mình như một quãng thời gian mà em đã bỏ lở, đến giờ, nhìn mấy em lớp 8 mà giải bài tập của mình đang học dễ như ăn cháo, em cảm thấy tủi thân lắm. :( . Mấy anh có phương pháp nào giúp em học toán có hiệu quả được không? Em hi vọng có thể thực sự bắt kịp bè bạn trong lớp, cùng các VMFers khác. Em xin cảm ơn.



#352292 "Giải một bài toán như thế nào" của Polya

Posted by o0o Math Lover o0o on 05-09-2012 - 14:27 in Seminar Phương pháp toán sơ cấp

Đây bạn, đặt mua nhé.

nhưng có bảo đảm không anh, em chưa đặt sách qua mạng bao gio cả :(



#352052 các chiêu casio

Posted by o0o Math Lover o0o on 04-09-2012 - 13:54 in Giải toán bằng máy tính bỏ túi

mấy anh cho em hỏi rằng, có anh nào có kinh nghiệm làm toán đồng dư nhanh hơn không? em lo lắng nhất là phần này thôi.... :(



#350435 Chuyên đề vẽ thêm đường kẻ phụ trong hình học phẳng

Posted by o0o Math Lover o0o on 28-08-2012 - 14:42 in Chuyên đề toán THCS

Vẽ thêm đường kẻ phụ để giải toán hình học phẳng luôn là một vấn đề đối với học sinh THCS. Vì vậy hôm nay mình lập topic này để chia sẻ kinh nghiệm đọc đc trong một cuốn sách về đường kẻ phụ

Sau đây sẽ là các cách chủ yếu đc dùng:
1.Vẽ đoạn thẳng, tia đường thẳng, đường tròn
2.Vẽ giao điểm của 2 đường
3.Vẽ trung điểm của đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước
4.Vẽ tia phân giác của góc, vẽ góc bằng góc cho trước
5.Vẽ đường thẳng vuông góc
6.Vẽ đường thẳng song song
7.Vẽ tam giác
[COLOR=Indigo]Với mỗi cách mình sẽ đưa ví dụ cụ thể và các bài học luyện cách chứng minh:
1.Coi trọng bước vẽ hình
2.Khai thác giả thiết để phát hiện nhưng quan hệ mới
3.Phân tích kết luận để định hương chứng minh
4.Sử dụng hết các dư kiện
5.Đổi hương chứng minh khi đi vào ngõ cụt
6.Đại số giúp ích hình học
7.Đưa khó về dễ
8.Đưa lạ về quen
9.Phương pháp phản chứng.

:icon6: Cách thứ nhất:Vẽ đoạn thẳng, tia, đường thẳng, đường tròn
_Khi có trung điểm của một cạnh trong tam giác, ta thường kẻ đường trung tuyến, đườn trung bình.
_Khi cần tạo góc ngoài của tam giác, ta thường kẻ tia đối của tia chứa một cacnhj của tam giác.
_Kẻ hai đường chéo của tứ giác.
_Kẻ đương trung bình của hình thang khi có trung điểm của hai cạnh bên.
cái này còn một phần nữa nhưng nói sau.
:wub: Cách 2: Vẽ giao điểm của hai đường thẳng
Hãy chú ý vẽ giao điểm của hai đường thẳng nếu hình vẽ tạo ra các tam giác, tứ giác liên quan đến các quan hệ nêu trong đề bài; vẽ giao điểm của đường thẳng và đường tròn nếu hình vẽ tạo ra các cung có liên quan đến các dữ kiện trong bài.
Hãy nghĩ đến việc vẽ giao điểm của hai đường thẳng nếu hình vẽ tạo ra những hình mới có lợi trong chứng minh( tạo ra các tam giác đặc biệt, những tam giác bằng nhau, những tam giác đồng dạng, những cung bằng nhau hay bù nhau...)
>:) Cách thứ 3: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước
Trong một tam giác,khi đã có trung điểm của một cạnh, ta thường vẽ thêm trung điểm của một cạnh khác.
Trong hình thang, khi đã có trung điểm của một cạnh bên, ta thường vẽ thêm trung điểm của cạnh bên thứ hai.
Việc vẽ thêm một đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước nhằm tạo ra:
- Một tam giác mới bằng một tam giác trong bài toán
- Một tam giác cân giúp thuận lợi trong chứng minh
- Tổng hiệu của hai đọn thẳng.
:icon10: Cách tứ tư: vẽ tia phân giác của góc, vẽ góc bằng góc cho trước
Ta thuờng vẽ tia phân giác của góc nếu góc đó gấp đôi đôi một góc kháctrong bài toán. Việc vẽ một góc bằng góc cho trước thường nhằm tạo ra một tam giác cân, một hình thang cân, hai tam giác bằng nhau, ai tam giác đồng dạng...
Bài này chính là bài của mình trên học mãi nên bạn nào đọc qua rùi thì đừng thắc mắc :lol:

anh có thể cho em biết là cuốn sách gì được không? một quyển sách hay thì cũng nên tham khảo :lol:



#350431 Làm thế nào để học tốt toán hình học ?

Posted by o0o Math Lover o0o on 28-08-2012 - 14:27 in Kinh nghiệm học toán

theo em thì những vấn đề mà PiE đã đề cập đến thì cũng đã đầy dủ nên em cũng không nói gì thêm nhiều,thì việc nắm vững những định lý,tính chất,... là rất quan trọng. Nhưng cho em hỏi có anh nào có tài liệu về những kiến thức hình học cơ bản như các tính chất, định lý,... của khối THCS thì cho em xin với. :(



#345345 Cho a,b,c>0 và abc=1. CMR: $\sum \frac{1}{a...

Posted by o0o Math Lover o0o on 10-08-2012 - 08:10 in Bất đẳng thức và cực trị

Lời giải của $Lil.Tee$ bên BM.Lời giải 1 dòng :)
$$\sum\limits_{cyc}{\frac{1}{{{a}^{2}}-a+1}}=\sum\limits_{cyc}{\frac{3({{a}^{2}}+1)}{2({{a}^{4}}+{{a}^{2}}+1)}}-\sum\limits_{cyc}{\frac{{{\left( a-1 \right)}^{2}}}{2\left[ {{\left( {{a}^{2}}+1 \right)}^{2}}-{{a}^{2}} \right]}}\le \sum\limits_{cyc}{\frac{3({{a}^{2}}+1)}{2({{a}^{4}}+{{a}^{2}}+1)}}\overset{Vasc}{\mathop \le }\,3.$$


công thức này là... em không hiểu lắm anh giải thích dùm em :(



#337543 Giải phương trình sau: $\sqrt {x + \sqrt {x + \sqrt {x...

Posted by o0o Math Lover o0o on 19-07-2012 - 11:02 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

em vẫn chưa hiểu về cách trình bày bài tập dạng này cho lắm nên xin phép cho em thêm ví dụ cụ thể như
$A=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...\sqrt{6}}}}}$

$A=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...\sqrt{9}}}}}$



#337537 Giải phương trình sau: $\sqrt {x + \sqrt {x + \sqrt {x...

Posted by o0o Math Lover o0o on 19-07-2012 - 10:51 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

mấy anh có thể giảng kĩ về cách làm và cách trình bày của bài dùm em được không :lol: :icon6: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol: :lol:



#333514 Topic tỉ lệ thức THCS

Posted by o0o Math Lover o0o on 09-07-2012 - 10:25 in Đại số

Bài 2 luôn nhé:
Giả thiết cho:
$\frac{a}{c}=\frac{c}{b}$
$\Rightarrow ab=c^{2}$ (nhân chéo là ra)
Thay $c^{2}$ vào $\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}$ , ta có
$\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}$
$=\frac{a^{2}+ab}{b^{2}+ab}$
$=\frac{a(a+b)}{b(a+b)}$

$=\frac{a}{b}$


cho em hoi tai sao anh lai thay $c^2=\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}$