Đến nội dung

phuongpreo nội dung

Có 17 mục bởi phuongpreo (Tìm giới hạn từ 01-05-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#398743 CM: $b^3 = ca^3$

Đã gửi bởi phuongpreo on 21-02-2013 - 00:13 trong Dãy số - Giới hạn

Giả sử phương trình: $x^3 + ax^2 + bx + c = 0$ có 3 nghiệm $x_1$, $x_2$, $x_3$ . Chứng minh rằng các nghiệm ấy theo thứ tự nào đó lập thành 1 cấp số nhân thì $b^3 = ca^3$



#398466 $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{x^2}...

Đã gửi bởi phuongpreo on 19-02-2013 - 23:40 trong Dãy số - Giới hạn

dễ ợt bài 1 nhìn là ra đáp số r. chia cả tử và mẫu cho x^2 đi
bài 2 thì ddem vào trong căn roòi chia x^3

$\Leftrightarrow \lim_{x \to 0 }\frac{1}{\frac{\sqrt[5]{1+5x}-x-1}{x^2}} Nếu biết cách làm thì dễ r ,nhưng chưa biết thì làm như sau đặt: \sqrt[5]{1+5x}=y .Khi x \to 0 thì y \to 1. \Rightarrow x=\frac{y^5-1}{5}. \Leftrightarrow \lim_{y \to 1}\frac{1}{\frac{y-\frac{y^5-1}{5}-1}{(\frac{y^5-1}{5})^2}} . tới đây chắc bạn thấy r. y^5-1=(y-1)(y^4+y^3+y^2+Y^1+1) rút gọn xong xuôi tạ dc: lim\frac{1}{\frac{5(5-(y^4+...+y+1))}{(y^5-1)(y^4+...+y+1)}} rồi bh 5-(y^4+...+y+1)=-((y^4-1)+...+(y-1)+(1-1)) đó vậy lại rút gọn dc y-1 lần này là hết vô định.$$\Leftrightarrow \lim_{x \to 0 }\frac{1}{\frac{\sqrt[5]{1+5x}-x-1}{x^2}} Nếu biết cách làm thì dễ r ,nhưng chưa biết thì làm như sau đặt: \sqrt[5]{1+5x}=y .Khi x \to 0 thì y \to 1. \Rightarrow x=\frac{y^5-1}{5}. \Leftrightarrow \lim_{y \to 1}\frac{1}{\frac{y-\frac{y^5-1}{5}-1}{(\frac{y^5-1}{5})^2}} . tới đây chắc bạn thấy r. y^5-1=(y-1)(y^4+y^3+y^2+Y^1+1) rút gọn xong xuôi tạ dc: lim\frac{1}{\frac{5(5-(y^4+...+y+1))}{(y^5-1)(y^4+...+y+1)}} rồi bh 5-(y^4+...+y+1)=-((y^4-1)+...+(y-1)+(1-1)) đó vậy lại rút gọn dc y-1 lần này là hết vô định.$
Tổng Quát$lim\frac{\sqrt[n]{1+ax}-1}{x}=\frac{a}{n}.$



#398445 $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{x^2}...

Đã gửi bởi phuongpreo on 19-02-2013 - 23:00 trong Dãy số - Giới hạn

bạn thử làm bài 1 một cách bài bản ra xem?!

$\Leftrightarrow lim-\sqrt{\frac{(x+5)^2(5-x)}{4-2x-x^3}}=lim-\sqrt{\frac{(1+5/x)^2(5/x-1)}{4/x^3-2/x-1}} khi x \to \infty thì =lim-\sqrt{1}$



#398437 $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{x^2}...

Đã gửi bởi phuongpreo on 19-02-2013 - 22:47 trong Dãy số - Giới hạn

nếu chưa coi bạn có thể coi video này là mấy bài này ok$



#397535 $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{x^2}...

Đã gửi bởi phuongpreo on 17-02-2013 - 00:48 trong Dãy số - Giới hạn

tính
$\lim_{x\rightarrow 0}\frac{x^2}{\sqrt[5]{1+5x}-x-1}$
$ \lim_{x\rightarrow -\infty }(x+5)\sqrt{\frac{5-x}{4-2x-x^3}}$

dễ ợt bài 1 nhìn là ra đáp số r. chia cả tử và mẫu cho x^2 đi
bài 2 thì ddem vào trong căn roòi chia x^3



#393108 CTTQ dạng TQ: $\left\{\begin{matrix} U_...

Đã gửi bởi phuongpreo on 04-02-2013 - 16:38 trong Dãy số - Giới hạn

Hình như dạng bài này không tổng quát được bạn

Sao lại không giả đc vậy bạn? bạn có chứng minh đc là ko giả dc ko?



#393059 $2+ \cos x + \cos 3x = 2 \sin x$

Đã gửi bởi phuongpreo on 04-02-2013 - 10:50 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$Vì \left\{\begin{matrix} Cosx>-1 & \\ Cos3x>-1 & \end{matrix}\right. =>2+Cosx+ Cos3x>0 =>sinx>0, nên 2+Cosx+Cos3x=2Sinx \Leftrightarrow (1+Cosx)+(Cos3x+1)=2\sqrt{1-cosx^2}=2\sqrt{(1-Cosx)(1+Cosx)} mà Cos3x+1=4Cosx^3-3Cosx+1=(Cosx+1)^2(4Cosx-2) đó vậy là có nhân tử chung r... giả tiếp thôi$



#392928 $\lim_{x\rightarrow 1}\left ( \frac{2...

Đã gửi bởi phuongpreo on 03-02-2013 - 20:16 trong Dãy số - Giới hạn

bài này bạn CM tổng quát như sau:
$\lim_{x\rightarrow 1}(\frac{m}{1-1^m}+\frac{n}{1-1^n})=\frac{m-n}{2}$ như sau:
tính $\lim_{x\rightarrow 1}(\frac{m}{1-1^m}+\frac{1}{1-m}))$;
$\lim_{x\rightarrow 1}(\frac{m}{1-1^n}+\frac{1}{1-n}))$;
(cái đó thì đơn giản rồi). tính xong cộng lại



#392922 Tổng của $n$ số hạng của $1$ cấp số nhân là $5^n -1...

Đã gửi bởi phuongpreo on 03-02-2013 - 20:08 trong Dãy số - Giới hạn

$\frac{U_{1}(q^{n-1}-1)}{q-1}=5^{n}-1$ vì đúng $\forall n$ nên chọn $n=2$ và $3$ ta được :
$\left\{\begin{matrix} \frac{U_{1}(q^{2-1}-1)}{q-1}=5^{2}-1 \\ \frac{U_{1}(q^{3-1}-1)}{q-1}=5^{3}-1 \end{matrix}\right.$
rồi giải hệ.



#392190 TìM CTTQ của: $\left\{\begin{matrix} U_...

Đã gửi bởi phuongpreo on 01-02-2013 - 01:03 trong Dãy số - Giới hạn

TÍM CÔNG THỨC TỔNg QUÁT của:
$\left\{\begin{matrix} U_{1}=1 & & \\ U_{n+1}=aU_{n}^2+bU_{n}+c & & \end{matrix}\right.$



#391635 $\lim_{x\rightarrow 2}\frac{\sqrt...

Đã gửi bởi phuongpreo on 29-01-2013 - 23:57 trong Dãy số - Giới hạn

bài này nhân liên hơp. $\lim_{x->2}\frac{(\sqrt[2]{x-1}-1)+(x^4-2x^3)+(-x^3+x^2+4)}{\sqrt{2}(\sqrt{x}-\sqrt{2})}$ lượng liên hợp từng cái trong ngoặc



#391615 CTTQ dạng TQ: $\left\{\begin{matrix} U_...

Đã gửi bởi phuongpreo on 29-01-2013 - 22:50 trong Dãy số - Giới hạn

HÔM nay em làm mấy bài dãy số đều thấy dạng này, kiếm từ trưa tới sáng mà ko thấy CTTQ của nó. Nay mong các sư phụ chỉ giáo. TÍM CÔNG THỨC TỔNg QUÁT của:
$\left\{\begin{matrix} U_{1}=1 & & \\ U_{n+1}=aU_{n}^2+bU_{n}+c & & \end{matrix}\right.$



#391609 $\left\{\begin{matrix}u_1=1\\ u_...

Đã gửi bởi phuongpreo on 29-01-2013 - 22:33 trong Dãy số - Giới hạn

1) Xét hàm số $f(x)=3+\frac{4}{x}$ =>$f$ là hàm nghịch biến.

Khi đó $u_{2n+1}$ là hàm tăng còn $u_{2n}$ là hàm giảm và $1< u_{n}< 7$

cái đó mình ko hiểu????????



#391607 Tìm công thức tổng quát và giới hạn $U_{n}$

Đã gửi bởi phuongpreo on 29-01-2013 - 22:28 trong Dãy số - Giới hạn

Bạn giải phương trình $t=3+\dfrac{4}{t}$

có 2 nghiệm là -1 ; 4 thì phải thử là biết có được hay không. Cách của mình là thế và mình vẫn trung thành với cách làm này vì chưa gặp trục trặc gì cả.

Cái đó gọi là sai phân tuyến tính hả bạn? hay là phương trình đặc trưng?



#391606 Tìm công thức tổng quát và giới hạn $U_{n}$

Đã gửi bởi phuongpreo on 29-01-2013 - 22:26 trong Dãy số - Giới hạn

Cách này có thể dễ hiểu hơn
$U_{n+1}=3+\frac{4}{U_{n}}$
Đặt $u_{n}=x_{n}-1$

Bạn cho hỏi sao mà nghĩ ra đc như vậy? hay làm nhiều nó quen....



#391378 Tìm công thức tổng quát và giới hạn $U_{n}$

Đã gửi bởi phuongpreo on 29-01-2013 - 14:01 trong Dãy số - Giới hạn

sao ban nghi ra dc nhu vay?



#391299 Tìm công thức tổng quát và giới hạn $U_{n}$

Đã gửi bởi phuongpreo on 29-01-2013 - 00:36 trong Dãy số - Giới hạn

Tìm công thứ tổng quát và giới hạn $U_{1} =1; U_{n+1}=3+\frac{4}{U_{n}}$